intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Nghiên cứu khoa học (Bậc nghiên cứu sinh Tiến sỹ): Chương 2 - PGS. TS. Hà Quang Thụy

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:53

36
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Nghiên cứu khoa học (Bậc nghiên cứu sinh Tiến sỹ): Chương 2 trình bày về quá trình tiến hành nghiên cứu khoa học. Những nội dung chính trong chương này gồm có: Quá trình nghiên cứu khoa học, lý thuyết hóa, phương pháp nghiên cứu, một số bài học trong tiến hành nghiên cứu.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Nghiên cứu khoa học (Bậc nghiên cứu sinh Tiến sỹ): Chương 2 - PGS. TS. Hà Quang Thụy

  1. BÀI GIẢNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC BẬC NGHIÊN CỨU SINH TIẾN SỸ HỆ THỐNG THÔNG TIN CHƯƠNG 2. TiẾN HÀNH NGHIÊN CỨU PGS. TS. HÀ QUANG THỤY HÀ NỘI 09-2017 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI 1
  2. Nội dung 1. Quá trình NCKH 2. Lý thuyết hóa 3. Phương pháp nghiên cứu 4. Một số bài học trong tiến hành nghiên cứu 2
  3. 1. Quá trình NCKH ⚫ 1.1. Vai trò của tài liệu trong quá trình nghiên cứu ⚫ 1.2. Đặt câu hỏi nghiên cứu ⚫ 1.3. Thiết kế nghiên cứu ⚫ 1.4. Phương pháp luận nghiên cứu khoa học 3
  4. Vai trò của tài liệu trong QT nghiên cứu ⚫ Ba loại kiến thức cần có trong hành trình NCS ▪ Kiến thức về miền nghiên cứu và chủ đề quan tâm ▪ Kiến thức về lý thuyết liên quan giúp NCS lên khung được câu hỏi và hiện tượng ▪ Kiến thức về phương pháp nghiên cứu liên quan được NCS áp dụng để phát triển kiến ​thức mới, xây dựng các sản phẩm sáng tạo hay tường minh các câu hỏi mới. ▪ Loài người hình thành truyền thống: Tích lũy tri thức bằng cách bổ sung công bố khoa học và kho tri thức. NCS công bố bài báo, chương sách, sách ⚫ Sơ bộ về vai trò của tài liệu ▪ Sách và bài báo; thông báo các hội nghị quốc tế: cập nhật hơn ▪ cung cấp cả ba loại kiến thức trên đây ▪ Cần suốt hành trình nghiên cứu ▪ NCS cần dành thời gian đáng kể để tìm kiếm, chọn lọc, phân tích tài liệu: Hiểu vững thân tri thức → đóng góp vào thân tri thức 4
  5. Vai trò tài liệu ⚫ Hệ thống tài liệu chỉ dẫn ▪ mức độ, chủng loại, và bản chất các vấn đề tới hiện thời: tạo độ khả thi để hình thức hóa vấn đề nghiên cứu. ▪ sự thiếu hụt tri thức xung quanh một vấn đề cụ thể: Hỗ trợ xác định câu hỏi NC hàn lâm quan trọng (câu hỏi NC được quan tâm nghiên cứu vì câu trả lời sẽ đóng góp thân tri thức). ▪ mức độ mà lý thuyết hiện thời để giải thích được về các đặc thù của hiện tượng hoặc vấn đề, và tương ứng là chỗ mà chúng còn thiếu hụt ▪ chiến lược và phương pháp đã được dùng trong quá khứ để nghiên cứu các hiện tượng/vấn đề (hoặc các hiện tượng hoặc các vấn đề liên quan) ▪ các lý thuyết liên quan được dùng để lên khung cuộc khảo sát ▪ thân tri thức hiện thời về phương pháp nghiên cứu có sẵn (như, các quy trình và hướng dẫn thực hiện một loại nghiên cứu riêng cho vấn đề cụ thể) • Hệ thống tài liệu: tri thức nền tảng quan trọng 5
  6. Vai trò tài liệu ⚫ Hệ thống tài liệu cung cấp ▪ phát hiện và hiểu biết sâu một miền bài toán cụ thể ▪ lý thuyết sẵn có và/hoặc được sử dụng để khảo sát các vấn đề/hiện tượng quan tâm ▪ Tình trạng hiện thời của các phương pháp được làm phù hợp và áp dụng cho nghiên cứu ⚫ Quá trình đọc-nghĩ-giải thích ▪ Không phải mọi tài liệu /mọi phần trong tài liệu liên quan là liên quan: đọc (reading), nghĩ về sự liên quan (thinking), giải thích ()in về sự liên quan. read, think about the relevance, and interpret ▪ Hầu hết NCS đánh giá thấp sự liên quan của các bài báo khác: cần theo phương châm “đọc hơi nhiều còn hơn là đọc không đủ” 6
  7. Đọc-nghĩ-giải thích ⚫ Những câu hỏi thu hoạch ▪ Đóng góp cốt lõi của tài liệu cho thực tế hiện đại của lĩnh vực nghiên cứu là gì? ▪ Liên quan gì tới tài liệu khác và thực tế khác ? ▪ đi theo một khía cạnh lý thuyết/phương pháp có ích để nghiên cứu hiện tượng riêng được quan tâm ? Và tại sao nó là/không là một trường hợp? ▪ Ảnh hưởng ra sao đến suy nghĩ riêng của NCS tới lĩnh vực NC ? ▪ Suy nghĩ như thế nào về tác động của bài báo tới thân tri thức trong lĩnh vực tại thời điểm được công bố. 7
  8. Đọc-nghĩ-giải thích ⚫ Những câu hỏi thu hoạch ▪ Về lý thuyết: xem http://www.fsc.yorku.ca/york/istheory/wiki/index.php/Main_Page Bỏ? ▪ Về phương pháp http://www.qual.auckland.ac.nz/ http://dstraub.cis.gsu.edu:88/quant/default.asp ... ⚫ Tài liệu ngoài miền nghiên cứu ▪ Phát hiện lý thuyết phổ biến trong các lĩnh vực nghiên cứu khác, bên cạnh miền nghiên cứu cụ thể ▪ Thấy cách các phương pháp được áp dụng trong lĩnh vực nghiên cứu khác, đặc biệt là về các hướng dẫn và tiêu chuẩn đánh giá có sẵn ▪ Phát triển một tiếp xúc với cách thức của các học giả khác trong lĩnh vực khác lên khung, kiểm tra, và giải vấn đề thế giới thực, theo nghĩa chung nhất 8
  9. Kinh nghiệm nhỏ ⚫ Hai thông tin cần thiết cơ bản nhất ▪ Hội nghị/tạp chí hàng đầu thế giới về lĩnh vực NC ▪ Nhà khoa học hàng đầu thế giới về lĩnh vực, về chủ đề NC riêng (chú ý các NCS) ⚫ Hội nghị thế giới về lĩnh vực chuyên sâu ▪ Các hiệp hội nghề nghiệp Association for Computing Machinery - ACM: http://www.acm.org/ Association for Information Systems – AIS: http://aisnet.org/ IEEE-CS: http://www.computer.org/portal/web/guest/home và các phân hội của các hiệp hội này, chẳng hạn KDD: http://www.sigkdd.org/index.php, hoặc Process M: https://www.win.tue.nl/ieeetfpm/doku.php?id=shared:minutes_bpm_2015 ▪ Các bài toán được đặt ra ▪ Các báo cáo mời ▪ Các bài báo được giải thưởng ▪ Ví dụ: KDD 2016 http://www.kdd.org/kdd2016/ (Xem trang sau) 9
  10. Kinh nghiệm nhỏ ⚫ Nhà khoa học hàng đầu ▪ Các nhà khoa học được giải thưởng: Ví dụ, ACM : http://awards.acm.org/ KDD: http://www.sigkdd.org/innovation-service-awards ▪ Những người báo cáo mời tại các hội nghị hàng đầu ▪ Những người hướng dẫn NCS được các giải thưởng ACM: http://awards.acm.org/doctoral_dissertation/year.cfm KDD: http://www.kdd.org/awards/sigkdd-dissertation-award ▪ (có thể) Những người viết các bài tổng quan về vấn đề nghiên cứu được công bố tại các ấn phẩm có uy tín ▪ Trang web http://www.cs.ucla.edu/~palsberg/h-number.html : một danh sách các nhà khoa học có chỉ số h-index cao (Google Scholar); Không chỉ ra chủ đề nghiên cứu ▪ Lưu ý: Vào trang web của nhà khoa học hoặc các nguồn tra cứu để loang tới những bài báo cập nhật nhất 10
  11. Kinh nghiệm nhỏ: Tra cứu tài liệu ⚫ Scopus (sau) ▪ http://www.scimagojr.com/journalrank.php?category=0&area=0&year=20 13&country=&order=sjr&page=0&min=0&min_type=cd&out=xls ▪ Tác giả Scopus: https://www.scopus.com/freelookup/form/author.uri ⚫ WoS (sau): ▪ https://mjl.clarivate.com/home?PC=D ⚫ Google Scholar Citation (sau): ▪ https://mjl.clarivate.com/home?PC=D ⚫ Hội nghiên cứu-giáo dục tính toán Úc: ▪ The Computing Research & Education Association of Australasia: CORE ▪ Tạp chí: http://portal.core.edu.au/jnl- ranks/?search=&by=all&source=CORE2020&sort=atitle&page=1 ▪ Hội nghị: http://portal.core.edu.au/conf- ranks/?search=+&by=all&source=CORE2014&sort=atitle&page=1 ⚫ https://www.aminer.org/ và DBLP ▪ DBLP ⚫ Một danh mục luận án Tiến sỹ ▪ http://www.siks.nl/dissertations.php 11
  12. http://kdd.org/ : Trang web công đồng DM 12 July 12, 202 1
  13. Một số nguồn tài nguyên khác ⚫ Diễn đàn kinh tế thế giới ▪ Diễn đàn kinh tế thế giới ⚫ Công tư tư vấn khoa học – công nghệ ▪ Gartner http://www.gartner.com/technology/home.jsp 13
  14. Gartner Digital Marketing Transit Map 14
  15. Lưu trữ và đáng giá ấn phẩm khoa học ⚫ Giới thiệu chung ▪ Tồn tại các tổ chức (kho) lưu trữ - đánh giá ấn phẩm khoa học (bài báo, tạp chí) và cá nhân – tổ chức khoa học. ▪ Điển hình: Web of Science (WoS), Scopus và Google Scholar ▪ Khác nhau ở phạm vi và phương pháp đánh giá ▪ WoS và Scopus bao gói ấn phẩm có uy tín khoa học cao, Google Scholar có phổ ấn phẩm rộng lớn hơn cả ▪ Sắp xếp bài báo – cá nhân, bài báo – tổ chức: cơ bản chính xác; sai lệch do tên tác giá, tên cơ quan được trình bày đa dạng ▪ Phương pháp đánh giá: (i) theo tham chiếu (chỉ dẫn), (ii) giới hạn trong nội bộ kho; (ii) có công bố phương pháp song còn có bí quyết ▪ Một số nghiên cứu: “tương đồng tương đối” ba kho dữ liệu 15
  16. Web of Science ▪ http://clarivate.libguides.com/home: “Clarivate Analytics” ▪ 1990- nay. Lõi 20000+ tạp chí (24558, 10/2018: http://mjl.clarivate.com/cgi-bin/jrnlst/jlresults.cgi), 190000+kỷ yếu hội nghị, 90000+ sách. ▪ 69 triệu bản ghi bài báo, 1 tỷ tham khảo, 9096 tạp chí SCIE (10/2018), http://mjl.clarivate.com/cgi-bin/jrnlst/jlresults.cgi, bao gồm SCI. ▪ Có thiên hướng thiên vị các ấn phẩm Bắc Mỹ ▪ Được một số nhà khoa học Việt Nam nhắc 16
  17. Scopus ▪ https://www.elsevier.com/solutions/scopus ▪ 2004 tới nay ▪ Nguồn từ 5000+ nhà xuất bản (xem hình vẽ) ▪ Có thiên hướng thiên vị các ấn phẩm Châu Âu ▪ Times Higher Education (THE), QS World University Rankings, MacLean's, và US News and World Report ▪ Được các tổ chức như OECD, World Bank sử dụng trong đánh giá quốc gia 17
  18. Scopus ▪ https://www.scopus.com/freelookup/form/author.uri: cá nhân nhà khoa học ▪ SCImago: tìm kiếm tạp chi Scopus, xếp hạng tạp chí, quốc gia https://www.scimagojr.com/, tổ chức nghiên cứu https://www.scimagoir.com/ 18
  19. Google Scholar ▪ https://scholar.google.com/intl/en/scholar/about.html: từ chính Google Scholar ▪ Từ năm 2004 ▪ http://hlwiki.slais.ubc.ca/index.php/Google_scholar: thông tin Google Scholar. Danh sách nghiên cứu về Google Scholar. ▪ Webometrics có thời sử dụng Google Scholar ▪ Tìm kiếm theo tên nhà khoa học 19
  20. Đo lường nhà khoa học, tạp chí ⚫ Đo lường theo trích dẫn ▪ Cited, Citation: Một độ đo quan trọng độ tốt của bài báo ▪  50% (50%-) bài ở ấn phẩm tốt không bao được trích dẫn ▪  20% (20%-) … cao, công bố sớm về chủ đề mới nổi ▪  5% (5%-) … rất cao: bài báo tiên phong ⚫ Chỉ số H-index của nhà khoa học ▪ h-index của nhà khoa học p, ký hiệu h(p) là số nguyên h lớn nhất số lượng bài báo của nhà khoa học p mà có ít nhất h bài báo khác trích dẫn. ▪ H-index phụ thuộc vào kho ngữ liệu các bài báo: ISI, Scopus, Google Scholar, ⚫ Chỉ số H-index của một tạp chí ▪ Theo ba năm, năm năm ▪ Số lượng bài báo trích dẫn các bài báo theo tạp chí 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
11=>2