« Home « Kết quả tìm kiếm

Đồ án tốt nghiệp: Tổng quan về các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình tạo hạt nhân tạo lan Hồ Điệp (Phalaenopsis sp.)


Tóm tắt Xem thử

- Lịch sử nghiên cứu về hạt nhân tạo.
- Tình hình nghiên cứu về hạt nhân tạo.
- Tổng quan về quy trình tạo hạt nhân tạo.
- Các nguồn mẫu làm hạt nhân tạo.
- Vật liệu làm vỏ bọc cho hạt nhân tạo.
- Ưu nhược điểm của hạt nhân tạo.
- Ứng dụng của hạt nhân tạo.
- CHƯƠNG 2: QUY TRÌNH TẠO HẠT NHÂN TẠO LAN HỒ ĐIỆP.
- Kỹ thuật phát sinh phôi soma, PLB chuẩn bị mẫu cho tạo hạt nhân tạo.
- Quy trình tạo hạt nhân tạo lan Hồ Điệp.
- Các yếu tố ảnh hưởng đến quy trình tạo hạt nhân tạo.
- CHƯƠNG 3: CÁC KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU KHẢO SÁT ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC YẾU TỐ ĐẾN QUY TRÌNH TẠO HẠT NHÂN TẠO LAN HỒ ĐIỆP.
- Các kết quả nghiên cứu về tạo hạt nhân tạo.
- Kết luận về quy trình tạo hạt nhân tạo lan Hồ Điệp.
- Những nhân tố ảnh hưởng đến quá trình tạo hạt nhân tạo lan Hồ Điệp.
- Hình 1.2: Cấu tạo của hạt nhân tạo.
- Hình 2.2: Sơ đồ quy trình tạo hạt nhân tạo lan Hồ Điệp.
- Hình 2.3: Mô sẹo lan Hồ Điệp.
- Hình 2.8: Hạt nhân tạo.
- Hình 3.2: Mô sẹo lan Hồ Điệp trên môi trường TDZ 2mg/l.
- Hình 3.3: Phôi lan Hồ Điệp hình thành trên môi trường đặc ½VW.
- Hình 3.6: Hạt nhân tạo lan Hồ Điệp ở các nồng độ alginate.
- Hình 3.7: Hạt nhân tạo nảy mầm.
- Các nghiên cứu về “Kỹ thuật phát sinh phôi soma và tạo hạt nhân tạo ở cây lan Hồ Điệp (Phalaenopsis sp.
- Đề tài “Tổng quan về các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình tạo hạt nhân tạo lan Hồ Điệp (Phalaenopsis sp.
- Quy trình sản xuất hạt nhân tạo lan Hồ Điệp từ phôi vô tính hoặc PLB (Protocorm-like-body)..
- Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình tạo hạt nhân tạo..
- Tổng quan về quy trình tạo hạt nhân tạo lan Hồ Điệp..
- Tổng quan các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình tạo hạt nhân tạo..
- Biết được các yếu tố cần thiết và ảnh hưởng đến quá trình phát sinh phôi soma, quá trình tạo hạt nhân tạo trên cây lan Hồ Điệp.
- Từ đó tìm ra phương pháp tốt nhất, tối ưu nhất cho việc tạo hạt nhân tạo cây lan Hồ Điệp..
- Tạo ra số lượng lớn các hạt nhân tạo có chất lượng tốt, đồng đều có khả năng sinh trưởng và phát triển tốt..
- Tình hình nghiên cứu tạo hạt nhân tạo..
- Cấu tạo và ý nghĩa của hạt nhân tạo..
- Chương 2: Quy trình tạo hạt nhân tạo lan Hồ Điệp.
- Sơ đồ quy trình và thuyết minh quy trình tạo hạt nhân tạo lan Hồ Điệp..
- Chương 3: Các kết quả nghiên cứu khảo sát ảnh hưởng của các yếu tố đến quy trình tạo hạt nhân tạo lan Hồ Điệp.
- Lịch sử nghiên cứu về hạt nhân tạo 1.2.1.1.
- Năm 1978 Murashige phát hiện đầu tiên về kỹ thuật hạt nhân tạo..
- Năm 1987 Redenbaugh và cộng sự đã phát triển thành công kỹ thuật tạo hạt nhân tạo..
- Năm 1988 Janick tạo hạt nhân tạo thành công trên cần tây..
- Năm 1988 lúa mì được tạo hạt nhân tạo thành công bởi Carmana và cộng sự..
- Liêu Hồng Phú (2005) đã tiến hành nghiên cứu kỹ thuật phát sinh phôi soma và tạo hạt nhân tạo ở cây lan Hồ Điệp (Phalaenopsis sp.
- Môi trường ½MS là môi trường thích hợp nhất để làm vỏ bao hạt nhân tạo ở lan Hồ Điệp, tỉ lệ nảy mầm cao nhất 77,78% (60NSC)..
- Nguyễn Hoàng Quân (2007) đã nghiên cứu tạo hạt nhân tạo từ phôi cây lan Vanda.
- Tình hình nghiên cứu về hạt nhân tạo [8].
- Hạt nhân tạo của cây lan Hồ Điệp được bọc bằng dung dịch sodium alginate với nhiều nồng độ khác nhau.
- Hạt nhân tạo không bị giảm khả năng sống sót sau khi được bảo quản một năm trong môi trường lỏng không chứa đường.
- Tổng quan về quy trình tạo hạt nhân tạo .
- Mô sẹo.
- Tác nhân tạo gel.
- Nội nhũ nhân tạo.
- Ưu, nhược điểm của hạt nhân tạo .
- Ứng dụng của hạt nhân tạo [6], [8].
- Kỹ thuật phát sinh phôi soma, PLB chuẩn bị mẫu cho tạo hạt nhân tạo .
- Nuôi cấy phát sinh mô sẹo.
- Quy trình tạo hạt nhân tạo lan Hồ Điệp 2.2.1.
- Hình 2.2: Sơ đồ quy trình tạo hạt nhân tạo lan Hồ Điệp Nguồn mẫu làm hạt.
- nhân tạo: mô sẹo, phôi vô tính, PLB..
- Hạt nhân tạo.
- Bước 1: Chuẩn bị nguồn mẫu làm hạt nhân tạo..
- Lựa chọn các phôi hình tim hoặc hình thủy lôi để tạo hạt nhân tạo..
- Sử dụng các PLB ở giai đoạn 3 (giai đoạn chuẩn bị phát sinh chồi) để làm hạt nhân tạo..
- Theo Dương Tấn Nhựt và csv (2007), phôi vô tính là nguồn nguyên liệu lý tưởng nhất để tạo hạt nhân tạo trên đối tượng cây lan Hồ Điệp..
- Các yếu tố ảnh hưởng đến quy trình tạo hạt nhân tạo [6].
- Những nhân tố cần thiết ảnh hưởng đến quá trình tạo hạt nhân tạo.
- TẠO LAN HỒ ĐIỆP.
- Nuôi cấy trên môi trường đặc..
- Nuôi cấy trên môi trường lỏng và lắc (100 vòng/phút)..
- Hình 3.2: Mô sẹo lan Hồ Điệp trên môi trường TDZ 2 mg/l.
- A: Từ mô sẹo nuôi ở môi trường đặc bổ sung 2 mg/l TDZ..
- B: Từ mô sẹo nuôi ở môi trường lỏng lắc bổ sung 2 mg/l TDZ..
- Khi nuôi cấy thử nghiệm Protocorm lan Hồ Điệp trên môi trường MS bổ sung TDZ (Thidiazuron) (0,45M.
- Nước dừa được bổ sung vào môi trường nuôi cấy mô sẹo ở nồng độ 20%.
- Khảo sát nồng độ sodium alginate đến sự hình thành của hạt nhân tạo (Nguyễn Hoàng Quân, 2007.
- Ở nồng độ 20 g/l vỏ hạt nhân tạo mềm, dễ vỡ, không hình thành vỏ hạt rõ ràng.
- Trong đó, nồng độ 30 g/l làm cho hạt nhân tạo tròn và đẹp..
- Khảo sát ảnh hưởng của môi trường dinh dưỡng tạo hạt nhân tạo (Nguyễn Hoàng Quân, 2007.
- Hạt nhân tạo có vỏ bọc môi trường MS, ½MS có tỉ lệ sống sót cao hơn các môi trường ¼MS và 1/8MS..
- Ở môi trường ½MS tỉ lệ nảy mầm của hạt nhân tạo là cao nhất (>71.
- thích hợp nhất cho việc tạo hạt nhân tạo..
- Vậy nên bổ sung môi trường dinh dưỡng ½MS khi tiến hành tạo hạt nhân tạo để nâng cao tỉ lệ sống và tỉ lệ nảy mầm của hạt..
- Khảo sát môi trường bảo quản hạt nhân tạo (Nguyễn Hoàng Quân, 2007;.
- Hạt nhân tạo sau khi bảo quản trong 3 tuần được đem cấy nảy mầm trên môi trường MS..
- Kết quả cho thấy hạt nhân tạo được bảo quản trên môi trường MS có tỉ lệ nảy mầm cao hơn..
- Vậy môi trường MS là môi trường tốt nhất cho việc bảo quản hạt nhân tạo..
- Khảo sát môi trường bảo quản hạt nhân tạo lan Phalaenopsis Amabilis (Dương Tấn Nhựt, 2007)..
- Hạt nhân tạo từ mô sẹo chứa 30 g/l sodium alginate trong vỏ hạt trên môi trường SA với hàm lượng khoáng đa lượng, vi lượng giảm đi ½ và không bổ sung đường.
- Trên giá thể bông gòn hạt nhân tạo có tỉ lệ nảy mầm cao nhất (88,63) so với cầu giấy là (68,64) và môi trường MS đặc là (53,65)..
- Nguồn mẫu làm hạt nhân tạo.
- Theo Dương Tấn Nhựt và csv (2007), với các nguồn mẫu (mô sẹo, phôi vô tính, PLB) thì phôi vô tính là nguồn mẫu lý tưởng nhất cho tạo hạt nhân tạo trên đối tượng cây lan Hồ Điệp..
- Sử dụng các phôi hình tim hoặc phôi hình thủy lôi để làm hạt nhân tạo..
- Môi trường tạo vỏ hạt nhân tạo.
- Hạt nhân tạo có hình dạng đẹp, tỉ lệ sống sót và nảy mầm cao khi nồng độ alginate là 30 g/l và bổ sung thêm môi trường dinh dưỡng ½MS..
- Môi trường bảo quản hạt nhân tạo.
- Hạt nhân tạo từ mô sẹo bảo quản trên môi trường SA với hàm lượng khoáng đa lượng, vi.
- Giá thể cho hạt nhân tạo nảy mầm.
- Nghiên cứu tìm ra môi trường thích hợp nhất cho hạt nhân tạo nảy mầm.
- Tái sinh và bảo quản hạt nhân tạo của cây lan Hồ Điệp (Phalaenopsis Amabilis), Tạp chí Công nghệ Sinh học .
- Nghiên cứu kỹ thuật phát sinh phôi soma và tạo hạt nhân tạo ở cây lan Hồ Điệp (Phalaenopsis sp.
- Nghiên cứu tạo hạt nhân tạo từ cây lan Hồ Điệp (Phalaenopsis sp.
- Phương pháp tạo hạt nhân tạo, 7/2014,

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt