« Home « Kết quả tìm kiếm

Luận văn Thạc sĩ Sinh học: Phân lập, tuyển chọn và nghiên cứu một số đặc tính của chủng nấm đảm thu thập từ vườn quốc gia Bidoup - Núi Bà


Tóm tắt Xem thử

- Khả năng phân hủy, loại màu thuốc nhuộm bởi vi sinh vật sinh laccase.
- Nghiên cứu ảnh hưởng của một số điều kiện nuôi cấy lên khả năng sinh tổng hợp laccase.
- Ảnh hưởng của một số điều kiện nuôi cấy đến khả năng sinh tổng hợp laccase của chủng Polyporus sp.
- Ảnh hưởng của pH môi trường lên khả năng sinh tổng hợp laccase của chủng Polyporus sp.
- Ảnh hưởng của các chất cảm ứng lên khả năng sinh tổng hợp laccase của chủng Polyporus sp.
- Ảnh hưởng nồng độ CuSO 4 môi trường lên khả năng sinh laccase của chủng Polyporus sp.
- Ảnh hưởng của nguồn cacbon lên khả năng sinh tổng hợp laccase của chủng Polyporus sp.
- Ảnh hưởng của nguồn nitơ lên khả năng sinh tổng hợp laccase của chủng Polyporus sp.
- Khả năng loại màu thuốc nhuộm bằng enzyme thô sinh tổng hợp từ chủng nấm Polyporussp.
- Khả năng loại màu nhóm anthraquinone (RBBR, NY5) bởi laccase thô từ chủng Polyporus sp.
- Khả năng loại màu azo (NY1, NY7) bởi laccase thô từ chủng Polyporus sp.
- Khả năng loại màu thương mại (CLS và LF-2B) bởi laccase thô của chủng Polyporus sp.
- Một số vi sinh vật có khả năng sinh laccase.
- Ảnh hưởng của môi trường nuôi cấy đến khả năng sinh laccase ở chủng Polyporus sp.
- Ảnh hưởng pH môi trường lên khả năng sinh laccase của chủng Polyporus sp.FBD154.
- Ảnh hưởng của chất cảm ứng lên khả năng sinh laccase của chủng Polyporus sp.
- Ảnh hưởng của nguồn cacbon lên khả năng sinh laccase của chủng.
- Ảnh hưởng của nguồn nitơ vô cơ lên khả năng sinh laccase của chủng Polyporus sp.FBD154.
- Ảnh hưởng của nguồn nitơ hữu cơ lên khả năng sinh laccase của chủng Polyporus sp.FBD154.
- Khả năng loại màu thuốc nhuộm RBBR (A).
- Khả năng loại màu thuốc nhuộm NY1 (A).
- Khả năng loại màu thuốc nhuộm CLS (A).
- Chúng có khả năng phân hủy phenol và các hợp chất của phenol.
- Phân lập và sàng lọc các chủng nấm đảm có khả năng sinh laccase cao từ vườn quốc gia Bidoup- Núi Bà, tỉnh Lâm Đồng;.
- Đánh giá khả năng loại màu một số thuốc nhuộm hoạt tính (tổng hợp và thương mại)bởi laccase thô thu được từ chủng nghiên cứu có và không có chất gắn kết..
- Một số VSV có khả năng tạo laccase được trình bày ở bảng 1.1..
- chrysosporium có khả năng khoáng hóa TCDD thành CO 2 sau 30 ngày.
- Levin và đtg [46] nghiên cứu khả năng phân hủy nitrobenzene và anthracene khi sử dụng chủng nấm đảm Trametes trogii.
- Các loài Polyporus sinh tổng hợp các enzyme ngoại bào có khả năng phân hủy cellulose và lignin.
- tenuiculus đã được chứng minh có khả năng sinh trưởng trên lignocellulose và phân hủy chất thải loại này.
- Ngoài ra, khả năng sinh laccase của 2 chủng P.
- brumalisi brc05015 có khả năng sinh tổng hợp laccase cao với hoạt tính 7.720 U/L trên môi trường lỏng.
- brumalis ibrc05015 có khả năng sinh tổng hợp laccase cao nhất đạt 34.600 U/L khi bổ sung 0,25 mM CuSO 4 vào môi trường sau 29 nuôi cấy.
- Laccae từ Polyporus rubidus có khả năng loại 4 màu hoạt tính bao gồm Reactive bue, Reactive orange, Ramazol black and Congo red.
- có khả năng phân hủy indigo thành isatin (indole-2,3- dione), rồi tiếp theo thành anthranilic acid (2-aminobenzoic acid).
- S133 được phân lập từ đất ô nhiễm, có khả năng phân hủy 92% hợp chất hydrocarbon thơm (phenanthrene) trong môi trường nuôi cấy.
- arcularius đã được ghi nhận có khả năng sinh tổng hợp các cấu trúc norsesquiterpene như drimane với hoạt tính kháng khuẩn Gram dương như Staphylococcus aureus.
- Hơn nữa, dịch chiết của nấm nuôi trong môi trường dịch thể có khả năng kháng khuẩn..
- Chủng Aspergillus sojae B10 thể hiện khả năng loại màu azo amaranth, congo red và sudan III trong môi trường nghèo nitơ sau 3-5 ngày nuôi cấy [79].
- chyrsosporium có khả năng loại 90% màu hỗn hợp niken phthalocyanin, xanh reactive (200 mg/L) và hỗn hợp màu hoạt tính Cu phthalocyanin theo thứ tự sau 17 và 20 ngày [29].
- Chang và đtg [15] tìm thấy chủng Escherichia coli đột biến có khả năng loại màu azo Reactive red 22.
- Rất ít nghiên cứu về khả năng loại màu của nấm men.
- tropicalis, Debaryomyces polymorphus và Issatchenkia occidentalis có khả năng phân hủy bằng hệ enzyme và loại màu các thuốc nhuộm azo khác nhau [52, 69]..
- Nấm có khả năng phân hủy thuốc nhuộm hiệu quả bởi enzyme ngoại bào như peroxidase và phenol oxidase.
- Theo Selvam và đtg [84], hai loài nấm Schizophyllum commune và Lenzites eximia có khả năng loại màu nước thải trong công nghiệp nhuộm.
- đới, có đa dạng vi sinh vật cao và đặc biệt là nấm có khả năng sinh tổng hợp hệ enzyme oxidoreductase và peroxidase như Lac, LiP và MnP v.v.
- Các nghiên cứu cho thấy khả năng phân giải trực tiếp thuốc nhuộm hoạt tính bằng vi sinh rất thấp.
- Từ các chủng nấm đã được làm sạch, ta sẽ tiến hành sàng lọc khả năng sinh các enzyme ngoại bào khác nhau.
- Môi trường có khả năng sinh laccase cao nhất được chọn lọc theo các yếu tố sau:.
- Các môi trường nuôi cấy nấm khác nhau gồm: PDB, GYMP, Czapek, Mechi, TSH1 , VIS được sử dụng trong nghiên cứu ảnh hưởng của môi trường nuôi cấy lên khả năng sinh laccase của chủng FBD154..
- Dải pH 2-11 đã được sử dụng để đánh giá khả năng sinh trưởng và sinh laccase trên môi trường TSH1 của chủng nấm FBD154.
- Nguồn cacbon là glucose trong môi trường TSH1 được thay thế bởi xylose, saccharose, rỉ đường, mannose, lactose với nồng độ 10 g/l được sử dụng để nghiên cứu ảnh hưởng của chúng lên khả năng sinh laccase của chủng nấm FBD154.
- Nguồn nitơ vô cơ là NaNO 3 , (NH 4 ) 2 SO 4 , KNO 3 , NH 4 NO 3 , NH 4 Cl với nồng độ ban đầu là 2 g/l được bổ sung vào môi trường để khảo sát ảnh hưởng của chúng lên khả năng sinh tổng hợp laccase bởi chủng nấm FBD154..
- Dịch enzyme có nồng độ cuối 1000 U/l được sử dụng để đánh giá khả năng loại màu với sự tham gia của chất gắn kết.
- Khả năng loại màu được xác định bằng phần trăm hấp phụ của chất khử bằng công thức:.
- Chỉ thị này chứng tỏ các chủng nấm này có khả năng sinh tổng hợp enzyme ngoại bào thuộc nhóm peroxidase (LiP và MnP) hoặc laccase (Bảng 3.1.)..
- Nấm Polyporus arcularius MI51 được phân lập từ Tamil Nadu Ấn Độ có khả năng sinh tổng hợp laccase ở mức trung bình với hoạt tính là 9.300 U/l sau 21 ngày nuôi cấy trên môi trường muối khoáng cơ bản [34].
- Ngoài ra Polyporus arcularius T438 có khả năng sinh tổng hợp laccase với hoạt tính 2.700 U/l trên môi trường MVM - modified Vogel medium [6] sau 15 ngày nuôi cấy..
- Ảnh hưởng của một số điều kiện nuôi cấy đến khả năng sinh tổng hợp laccase của chủng Polyporus sp.FBD154.
- Môi trường được sử dụng để đánh giá khả năng sinh enzyme của chủng Polyporussp.FBD154bao gồm TSH1, PDB, Mechi, Vis, Czapek, Gymp.
- Theo Michniewicz và cộng sự loài nấm Cerrena unicolor có khả năng sinh laccase với hoạt tính 4.000 U/L trên môi trường Kirk với sự có mặt của Cu 2+ [53].
- Bên cạnh đó, Cerrena sp.WR1 cũng có khả năng sinh tổng hợp laccase trên môi trường PDB [86].
- Như vậy với mỗi chủng nấm khác nhau có khả năng sinh tổng hợp enzyme với hoạt tính khác nhau trên các môi trường thích hợp.
- Ảnh hưởng của pH môi trường lên khả năng sinh tổng hợp laccase của chủng Polyporus sp.FBD154.
- Trong nghiên cứu này, môi trường TSH1 được sử dụng ở dãy pH từ 2-12 để nghiên cứu đánh giá sự ảnh hưởng của pH đến khả năng sinh tổng hợp enzyme của chủng FBD154..
- FBD154 có khả năng sinh tổng hợp laccase ở pH rất rộng từ pH 2- pH 9 và sinh trưởng tốt nhất ở môi trường acid đạt hoạt tính cao nhất là 18.727 U/l ở pH 4.
- Ảnh hưởng của các chất cảm ứng lên khả năng sinh tổng hợp laccase của chủng Polyporus sp.FBD154.
- Ảnh hưởng của một số chất cảm ứng lên khả năng sinh tổng hợp laccase bởi Polyporussp.
- Ảnh hưởng của chất cảm ứng lên khả năng sinh laccase của chủng Polyporus sp..
- Các chất cảm ứng FeSO 4 , veratry alcohol, NiCl 2 và axit galic không có tác dụng cảm ứng khả năng sinh tổng hợp laccase bởi chủng FBD154 sau 120 giờ nuôi cấy hoạt tính laccase chỉ dao động trong khoảng U/l.
- Ion Fe 2+ và Ni 2+ dường như có vai trò ức chế khả năng sinh tổng hợp laccase với hoạt tính chỉ đạt lần lượt 6.700 và 8.085 U/L ở chủng FBD154.
- Ảnh hưởng nồng độ CuSO 4 môi trường lên khả năng sinh laccase của chủng Polyporus sp.FBD154.
- Lorenzo và đtg [48] đã nghiên cứu ảnh hưởng của Cu 2+ lên khả năng sinh laccase của Trametes versicolor (CBS100.29), hoạt tính cao nhất tăng 11 lần và đạt 8.000 U/L sau khi bổ sung 3,5 mM Cu 2+ vào môi trường nuôi cấy.
- Hoạt tính laccase được sinh ra bởi chủng Polyporus brumalis ibrc05015 có khả năng sinh tổng hợp.
- Ảnh hưởng của nguồn cacbon lên khả năng sinh tổng hợp laccase của chủng Polyporus sp.FBD154.
- Để đánh giá ảnh hưởng của nguồn cacbon lên khả năng sinh tổng hợp laccase của chủng FBD154 thì nguồn cacbon có trong môi trường TSH1 là glucose được thay thế bằng các nguồn cacbon khác như xylose, saccharose, lactose, rỉ đường, mannose với nồng độ 10 g/l.
- Ảnh hưởng của nguồn cacbon lên khả năng sinh laccase của chủng Polyporus sp.FBD154.
- Ảnh hưởng của nguồn nitơ lên khả năng sinh tổng hợp laccase của chủng Polyporus sp.FBD154.
- Để nghiên cứu ảnh hưởng của nguồn nitơ lên khả năng sinh laccase bởi chủng Polyporussp.
- Ảnh hưởng của nguồn nitơ vô cơ lên khả năng sinh laccase của chủng Polyporus sp.
- Ảnh hưởng của nguồn nitơ hữu cơ lên khả năng sinh laccase của chủng Polyporus sp.
- Đây là chủng nấm đảm có khả năng sinh tổng hợp laccase có hoạt tính cao so với các công bố quốc tế..
- Khả năng loại màu thuốc nhuộm bằng enzyme thô sinh tổng hợp từ chủng nấm Polyporussp.FBD154.
- Các nhóm màu hoạt tính là Azo (NY1, NY7), Anthraquinone (NY3, NY5, RBBR), màu thương mại ( CLS, LF-2B) được sử dụng để đánh giá khả năng loại màu bằng laccase thô của chủng Polyporussp.FBD154 với nồng độ màu ban đầu là 100 ppm..
- Trong nghiên cứu này, chất gắn kết VIO, HBT, Ace, Sy, Si đã được sử dụng để đánh giá ảnh hưởng của nồng độ chất gắn kết đến khả năng loại màu thuốc nhuộm và nồng độ chất gắn kết sử dụng trong mỗi thí nghiệm là 200 µM.
- Các màu RBBR, NY5 thuộc nhóm màu Anthraquinone được sử dụng trong nghiên khả năng loại màu bằng laccase thô của chủng FBD154 và hiệu suất loại màu được thể hiện trong hình 3.13..
- Laccase thô thu được từ chủng nấm Polyporussp.FBD154 có khả năng loại màu RBBR cao.
- Khi không sử dụng chất gắn kết sau 5 phút chỉ có thể loại được 15 % nhưng sau 30 phút thì khả năng loại màu đã đạt tới 82,5.
- Với màu NY5 khả năng loại màu tương đối đồng đều.
- Ở thí nghiệm không bổ sung CGK sau 5 phút chỉ có khả năng loại được 20.
- Khả năng loại màu azo (NY1, NY7) bởi laccase thô từ chủng Polyporus sp..
- Theo Martinez và đtg, laccase thô của chủng Pycnoporus sanguineus CS2 có khả năng loại 70% màu MR (methyl red) mà không sử dụng chất gắn kết.
- Khả năng loại màu thương mại (CLS và LF-2B) bởi laccase thô của chủng Polyporus sp.FBD154.
- có khả năng khử màu reactive dye (lần lượt là 74,2% và 77,87%) và direct dye (78,3%.
- 67,42%) nhưng không đề cập tới khả năng sinh enzyme [32].
- Từ 60 chủng nấm đảm thu thập ở vườn Quốc gia Bidoup- Núi Bà thuộc tỉnh Lâm Đồng đã phân lập được 38 chủng và lựa chọn được chủng FBD154 có khả năng sinh tổng hợp laccase trên môi trường TSH1 có hoạt tính ban đầu cao nhất là 4233 U/l;.
- Nghiên cứu khả năng sinh tổng hợp các enzyme ngoại bào khác của chủng FBD154 như chitinase, protease, xylanse v.v..
- Đánh giá khả năng phân hủy dioxin, PCB, PAH và phenol bởi chủng Polyporus sp.
- Đánh giá khả năng kháng các VSV gây bệnh, sinh tổng hợp các chất kháng nấm của chủng Polyporus sp.
- Hoàng Thị Nhung, Đinh Thị Thu Hằng, Đặng Thị Cẩm Hà (2011) Sàng lọc chủng nấm có khả năng sinh tổng hợp laccase và phân hủy các hợp chất đa vòng thơm, loại màu thuốc nhuộm

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt