« Home « Kết quả tìm kiếm

Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Đánh giá hiệu quả kinh tế và chi phí khám chữa bệnh của những hộ nông dân sử dụng thuốc bảo vệ thực vật: Trường hợp nghiên cứu các hộ trồng rau tại thành phố Hồ Chí Minh


Tóm tắt Xem thử

- ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ VÀ CHI PHÍ KHÁM CHỮA BỆNH CỦA NHỮNG HỘ NÔNG.
- MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU.
- CÂU HỎI NGHIÊN CỨU.
- PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.
- Chi phí y tế.
- CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.
- QUY TRÌNH NGHIÊN CỨU.
- DỮ LIỆU NGHIÊN CỨU.
- CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU.
- MÔ TẢ MẪU NGHIÊN CỨU.
- CP Chi phí.
- Bảng 4.3: Phân tích chi phí sản xuất rau bình quân.
- Bảng 4.5: So sánh lợi ích kinh tế và chi phí khám chữa bệnh của các hộ nông dân 53 Bảng 4.6: Kết quả hồi quy OLS về hiệu quả kinh tế của các hộ trồng rau.
- Bảng 4.9: Kết quả hồi quy OLS chi phí y tế.
- Mục tiêu nghiên cứu của luận văn là phân tích hiệu quả kinh tế của các hộ trồng rau có sử dụng thuốc bảo vệ thực vật (TBVTV) ở thành phố Hồ Chí Minh, xem xét tác động của TBVTV lên thu nhập cũng như rủi ro sức khỏe và chi phí y tế của họ.
- Mặc dù TBVTV có giúp cải thiện thu nhập cho người nông dân nhưng nghiên cứu cũng đã cho thấy việc sử dụng TBVTV sẽ làm tăng khả năng khám chữa bệnh và chi phí khám chữa bệnh của người nông dân.
- Ngoài ra, kết quả nghiên cứu cũng đã cho thấy tuổi của người nông dân và thói quen uống rượu sẽ làm tăng rủi ro sức khỏe và chi phí khám chữa bệnh của họ.
- Kết quả nghiên cứu trên sẽ là căn cứ để tác giả đề xuất một số hàm ý chính sách giúp cải thiện hiệu quả kinh tế của hộ trồng rau cũng như hạn chế bớt rủi ro sức khỏe và chi phí khám chữa bệnh của họ..
- Các chi phí y tế ước tính là rất lớn..
- Chi phí cũng rẻ hơn khi sử dụng thuốc diệt cỏ so với việc phải cày đất..
- Với những lý do đó mà tác giả đề tài chọn đề tài “Đánh giá hiệu quả kinh tế và chi phí khám chữa bệnh của những hộ nông dân sử dụng thuốc bảo vệ thực vật: Trường hợp nghiên cứu các hộ trồng rau tại thành phố Hồ Chí Minh” làm đề tài luận văn thạc sĩ của mình..
- Đánh giá hiệu quả kinh tế từ hoạt động trồng rau có sử dụng TBVTV với chi phí khám chữa bệnh.
- Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả kinh tế và chi phí khám chữa bệnh của hộ nông dân trồng rau trên địa bàn TP.
- Hiệu quả kinh tế từ việc trồng rau so với chi phí khám chữa bệnh bỏ ra hằng năm có cao hơn không?.
- Những yếu tố nào ảnh hưởng đến hiệu quả kinh tế và chi phí y tế (khám chữa bệnh) của hộ nông dân trồng rau trên địa bàn TP.
- Đối tượng nghiên cứu: Luận văn tập trung nghiên cứu các lợi ích kinh tế từ hoạt động sản xuất nông nghiệp (trồng rau) của người nông dân và chi phí khám chữa bệnh hằng năm của họ..
- Chương 4: Kết quả nghiên cứu.
- C: là chi phí cho quá trình sản xuất, bao gồm:.
- GO là giá trị sản xuất C là tổng chi phí.
- Tỷ số thu nhập trên chi phí = TN/CP.
- Trong nghiên cứu này, việc đánh giá hiệu quả kinh tế của người trồng rau tác giả sử dụng hàm thu nhập với các biến có liên quan đến chi phí như: chi phí phân bón, chi phí thuốc trừ sâu, chi phí lao động….
- Chi phí y tế 2.1.2.1.
- Mô hình 4: Mô hình chi phí y tế.
- LnHC = Log chi phí y tế của nông dân LnAGE = Log tuổi nông dân.
- Kết quả nghiên cứu cho thấy thời gian của các hộ gia đình sử dụng thuốc trừ sâu (tức là vị trí địa lý) có tác động tiêu cực đến sức khỏe con người.
- Atreya (2005 ) ước tính các chi phí y tế phát sinh từ thuốc trừ sâu liên quan đến triệu chứng cấp tính của sức khỏe những người nông dân trồng rau ở Nepal..
- Xi5 = Chi phí thuốc trừ sâu (Rupi / trang trại) Xi6 = chi phí phân NPK / trang trại.
- Atreya và cộng sự (2012) nghiên cứu đánh giá các tác động tiêu cực mà nông nghiệp thâm canh mang lại, đặc biệt là về hiệu quả của việc sử dụng thuốc trừ sâu ảnh hưởng đến con người và môi trường, và các vấn đề liên quan đến chi phí kinh tế.
- dụng quá mức và thiếu hiểu biết về thuốc trừ sâu trong thâm canh sẽ ảnh hưởng xấu đến sức khỏe con người và làm tăng chi phí kinh tế cho người nông dân.
- và (iv) để đánh giá các tác động liên đới của việc sử dụng thuốc trừ sâu đến chi phí kinh tế cho các nhóm dễ bị tổn thương trong một xã hội nông nghiệp.
- Chi phí chữa bệnh, chi phí bảo vệ, và sẵn sàng để trả (WTP) đã được áp dụng cho xác định giá trị sức khỏe và chi phí môi trường của việc sử dụng thuốc trừ sâu.
- Thứ ba, "Sức khỏe và chi phí môi trường của việc sử dụng thuốc trừ sâu trong trồng rau trong Nepal".
- cho thấy, chi phí y tế và chi phí môi trường của nông dân tăng khi sử dụng thuốc trừ sâu.
- Nếu được cung cấp và sử dụng hóa chất thuốc trừ sâu an toàn thì người nông dân sẵn sàng trả nhiều tiền hơn so với chi phí của thuốc trừ sâu hiện có để để bảo vệ sức khỏe và môi trường của họ.
- "phân phối của chi phí của việc sử dụng thuốc trừ sâu của kinh tế hộ".
- cho thấy có sự phân phối không đồng đều cho các chi phí sử dụng thuốc trừ sâu giữa các hộ gia đình.
- Tính trung bình, chi phí y tế của bệnh liên quan đến việc sử dụng thuốc trừ sâu, tương đương với gần 5% thu nhập nông nghiệp, trong đó khả năng này sẽ cao hơn đối với các hộ gia đình quy mô nhỏ (5,7%) hơn so với quy mô lớn (3,6%)..
- Tương tự như vậy, tổng chi phí kinh tế của việc sử dụng thuốc trừ sâu cho nông dân lên tới 15% thu nhập tiền mặt nông nghiệp hoặc 5% tổng số tiền gia đình thu nhập..
- Các hộ gia đình có quy mô vừa khả năng phải chịu các chi phí kinh tế cao nhất cho việc sử dụng thuốc trừ sâu.
- Atreya và cộng sự (2013) nghiên cứu đánh giá rủi ro của việc sử dụng thuốc trừ sâu và để ước tính chi phí y tế theo quy mô hộ gia đình.
- Các chi phí sử dụng thuốc trừ sâu và tiếp xúc với thuốc trừ sâu cao nhất thuộc về hộ gia đình có quy mô nhỏ.
- Nhìn chung, chi phí cho việc sử dụng và tiếp xúc thuốc trừ sâu chiếm 15% thu nhập của nông nghiệp và 5% thu nhập của hộ gia đình.
- Mô hình 4: Mô hình chi phí y tế LnHC = f (LnAGE, HEALTH, SMOKE, DRINK, LTODOSE, LINDOSE, LHEDOSE, NA1, NA2, NA3, TOCA1, TOCA2, IPM, CLINIC).
- thuốc diệt nấm, lớn hơn các chi phí y tế do tiếp xúc.
- Ajayi (2000) nghiên cứu đánh giá.
- Kết quả nghiên cứu cho thấy thời gian của các hộ.
- TBVTV sẽ có khả năng ảnh hưởng đến hiệu quả kinh tế, rủi ro sức khỏe cũng như chi phí y tế.
- Hiệu quả kinh tế Rủi ro sức khỏe Chi phí y tế.
- Chương 2 đã tiến hành hệ thống hóa cơ sở lý luận liên quan đến đề tài nghiên cứu bao gồm kinh tế hộ nông dân, hiệu quả kinh tế cũng như chi phí y tế.
- Mô hình nghiên cứu.
- CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1.
- Tác giả cũng xem xét tác động của TBVTV đến người nông dân thông qua mô hình rủi ro sức khỏe và chi phí y tế.
- Thứ ba, ước lượng tác động của TBVTV lên chi phí sức khỏe dựa trên mô hình Health Cost Model.
- LN_BVTV được đo lường bằng logarithm của chi phí TBVTV (triệu VNĐ)..
- Giả thuyết nghiên cứu.
- Mô hình chi phí y tế.
- Giả thuyết 13: Tuổi càng cao thì chi phí khám chữa bệnh càng cao.
- Giả thuyết 16: Uống rượu làm tăng chi phí khám chữa bệnh..
- Giả thuyết 17: Số lần tiếp xúc thuốc BVTV làm tăng chi phí khám chữa bệnh..
- Giả thuyết 18: Lượng thuốc BVTV làm tăng chi phí khám chữa bệnh..
- Giả thuyết 19: Điều trị nội trú làm tăng chi phí khám chữa bệnh..
- CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 4.1.
- Chi phí lao động là đồng chiếm 23% tổng chi phí.
- Chi phí vật chất 1000 đồng .
- Chi phí nước tưới 1000 đồng .
- Chi phí lao động 1000 đồng .
- Tổng chi phí 1000 đồng .
- Chi phí vật chất gồm có chi phí giống, phân bón, thuốc trừ sâu,...
- Chi phí 1000 đồng .
- Bảng 4.5: So sánh lợi ích kinh tế và chi phí khám chữa bệnh của các hộ nông dân.
- Chi phí 1000 đồng 147388.16.
- Chi phí vật chất 1000 đồng 113486.88.
- Chi phí lao động 1000 đồng 33901.28.
- Chi phí lao động nhà 1000 đồng 19864.14.
- Chi phí lao động thuê 1000 đồng 14037.14.
- Chi phí y tế 1000 đồng 1360.89.
- Kết quả bảng 4.5 cho thấy chi phí khám chữa bệnh của người dân trung bình là 1.360.890 đồng, chiếm 0.91% lợi nhuận của các hộ trồng rau ở TP.
- Kết quả hồi quy Logistic cho thấy tuổi, thói quen uống rượu, số lần tiếp xúc với TBVTV và chi phí sử dụng TBVTV có tác động tích cực đến nguy cơ khám chữa bệnh ở các bệnh viện tuyến Quận trở lên (các hệ số hồi quy có ý nghĩa về mặt thống kê).
- Bên cạnh đó, khi chi phí cho TBVTV tăng 1% thì xác suất phải đi khám chữa bệnh của người nông dân sẽ tăng 0.08 (nếu các yếu tố khác không đổi).
- tức là các biến độc lập trong mô hình có khả năng giải thích được cho chi phí khám chữa bệnh của người nông dân.
- Kết quả hồi quy đã cho thấy, nếu các yếu tố khác không đổi, khi tăng 1 tuổi thì chi phí khám chữa bệnh của người nông dân sẽ tăng .
- Ngoài ra, chi phí TBVTV tăng 1% sẽ làm chi phí khám chữa bệnh của người nông dân tăng 0.98%.
- Kết quả hồi quy cũng đã cho thấy việc những người nông dân phải điều trị nội trúc sẽ làm chi phí khám chữa bệnh của họ cao hớn 65% và kết quả này có ý nghĩa về mặt thống kê.
- Kết quả nghiên cứu đã cho thấy tác động của TBVTV lên thu nhập của hộ trồng rau cũng như lên rủi ro sức khỏe và chi phí khám chữa bệnh của người nông dân..
- Chương 5 đã tóm tắt kết quả của quá trình nghiên cứu của luận văn, lấy đó làm căn cứ để đề xuất một số hàm ý chính sách nhằm cải thiện thu nhập cho các hộ trồng rau cũng như giảm thiểu rủi ro sức khỏe và chi phí y tế cho người nông dân.
- Phụ lục 6: Kết quả hồi quy OLS chi phí y tế.
- Chúng tôi đang nghiên cứu về vấn đề “Đánh giá hiệu quả kinh tế và chi phí khám chữa bệnh của những hộ nông dân sử dụng thuốc bảo vệ thực vật:.
- Chi phí khác Đồng.
- 2.Chi phí khám chữa bệnh ( khám + tiền thuốc+ tiền nằm viện) 1 ngày.
- Chi phí mua sắm thiết bị bảo hộ lao động.
- Tổng các chi phí Đồng

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt