« Home « Kết quả tìm kiếm

Bài tập vận dụng 8 phương pháp giải nhanh hóa học


Tóm tắt Xem thử

- Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp X gồm 0,4 mol FeO và 0,1mol Fe 2 O 3 vào dung dịch HNO 3 loãng, dƣ thu đƣợc dung dịch A và khí B không màu, hóa nâu trong không khí.
- Dung dịch A cho tác dụng với dung dịch NaOH dƣ thu đƣợc kết tủa.
- Hòa tan hoàn toàn X bằng H 2 SO 4 đặc, nóng thu đƣợc dung dịch Y..
- Cô cạn dung dịch Y, lƣợng muối khan thu đƣợc là.
- Khối lƣợng sắt thu đƣợc là.
- Đốt cháy hỗn hợp hiđrocacbon X thu đƣợc 2,24 lít CO 2 (đktc) và 2,7 gam H 2 O.
- Hoà tan hoàn toàn a gam hỗn hợp X gồm Fe và Fe 2 O 3 trong dung dịch HCl thu đƣợc 2,24 lít khí H 2 ở đktc và dung dịch B.
- Cho dung dịch B tác dụng dung dịch NaOH dƣ, lọc lấy kết tủa, nung trong không khí đến khối lƣợng không đổi thu đƣợc 24 gam chất rắn.
- Hỗn hợp X gồm Mg và Al 2 O 3 .
- Cho 3 gam X tác dụng với dung dịch HCl dƣ giải phóng V lít khí (đktc).
- Dung dịch thu đƣợc cho tác dụng với dung dịch NH 3 dƣ, lọc và nung kết tủa đƣợc 4,12 gam bột oxit.
- Hỗn hợp A gồm Mg, Al, Fe, Zn.
- Cho 2 gam A tác dụng với dung dịch HCl dƣ giải phóng 0,1 gam khí.
- Cho 2 gam A tác dụng với khí clo dƣ thu đƣợc 5,763 gam hỗn hợp muối.
- Hoà tan hoàn toàn 5 gam hỗn hợp 2 kim loại X và Y bằng dung dịch HCl thu đƣợc dung dịch A và khí H 2 .
- Cô cạn dung dịch A thu đƣợc 5,71 gam muối khan.
- Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp Y gồm C 2 H 6 , C 3 H 4 và C 4 H 8 thì thu đƣợc 12,98 gam CO 2 và 5,76 gam H 2 O.
- Hoà tan hoàn toàn m gam Al vào dung dịch HNO 3 rất loãng thì thu đƣợc hỗn hợp gồm 0,015 mol khí N 2 O và 0,01mol khí NO (phản ứng không tạo NH 4 NO 3.
- hấp thụ vào dung dịch Ca(OH) 2 dƣ, thì thu đƣợc 4,6 gam kết tủa.
- Dung dịch X gồm AgNO 3 và Cu(NO 3 ) 2 có cùng nồng độ.
- 0,05 mol Fe cho vào 100 ml dung dịch X cho tới khí phản ứng kết thúc thu đƣợc chất rắn Y chứa 3 kim loại.Cho Y vào HCl dƣ giải phóng 0,07 gam khí.
- Hòa tan hết 4,43 gam hỗn hợp Al và Mg trong HNO 3 loãng thu đƣợc dung dịch A và 1,568 lít (đktc) hỗn hợp hai khí (đều không màu) có khối lƣợng 2,59 gam trong đó có một khí bị hóa thành màu nâu trong không khí.
- Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm ba kim loại bằng dung dịch HNO 3 thu đƣợc 1,12 lít hỗn hợp khí D (đktc) gồm NO 2 và NO.
- Tính thể tích tối thiểu dung dịch HNO 3 37,8% (d = 1,242g/ml) cần dùng..
- Hòa tan 6,25 gam hỗn hợp Zn và Al vào 275 ml dung dịch HNO 3 thu đƣợc dung dịch A, chất rắn B gồm các kim loại chƣa tan hết cân nặng 2,516 gam và 1,12 lít hỗn hợp khí D (ở đktc) gồm NO và NO 2 .
- Tính nồng độ mol/l của HNO 3 và tính khối lƣợng muối khan thu đƣợc khi cô cạn dung dịch sau phản ứng..
- Hòa tan hoàn toàn lƣợng hỗn hợp A bằng dung dịch HNO 3 thu đƣợc V lít hỗn hợp khí B gồm NO và NO 2 .
- Cho a gam hỗn hợp A gồm oxit FeO, CuO, Fe 2 O 3 có số mol bằng nhau tác dụng hoàn toàn với lƣợng vừa đủ là 250 ml dung dịch HNO 3 khi đun nóng nhẹ, thu đƣợc dung dịch B và 3,136 lít (đktc) hỗn hợp khí C gồm NO 2 và NO có tỉ khối so với hiđro là 20,143.
- Ví dụ 1: Hỗn hợp X gồm (Fe, Fe 2 O 3 , Fe 3 O 4 , FeO) với số mol mỗi chất là 0,1 mol, hòa tan hết vào dung dịch Y gồm (HCl và H 2 SO 4 loãng) dƣ thu đƣợc dung dịch Z.
- Nhỏ từ từ dung dịch Cu(NO 3 ) 2 1M vào dung dịch Z cho tới khi ngừng thoát khí NO.
- Thể tích dung dịch Cu(NO 3 ) 2 cần dùng và thể tích khí thoát ra ở đktc thuộc phƣơng án nào?.
- Ví dụ 2: Hòa tan 0,1 mol Cu kim loại trong 120 ml dung dịch X gồm HNO 3 1M và H 2 SO 4 0,5M..
- Ví dụ 3: Dung dịch X chứa dung dịch NaOH 0,2M và dung dịch Ca(OH) 2 0,1M.
- Sục 7,84 lít khí CO 2 (đktc) vào 1 lít dung dịch X thì lƣợng kết tủa thu đƣợc là.
- Ví dụ 4: Hòa tan hết hỗn hợp gồm một kim loại kiềm và một kim loại kiềm thổ trong nƣớc đƣợc dung dịch A và có 1,12 lít H 2 bay ra (ở đktc).
- Cho dung dịch chứa 0,03 mol AlCl 3 vào dung dịch A.
- khối lƣợng kết tủa thu đƣợc là.
- Ví dụ 5: Dung dịch A chứa 0,01 mol Fe(NO 3 ) 3 và 0,15 mol HCl có khả năng hòa tan tối đa bao nhiêu gam Cu kim loại? (Biết NO là sản phẩm khử duy nhất).
- Ví dụ 7: Trộn 100 ml dung dịch A (gồm KHCO 3 1M và K 2 CO 3 1M) vào 100 ml dung dịch B (gồm NaHCO 3 1M và Na 2 CO 3 1M) thu đƣợc dung dịch C..
- Nhỏ từ từ 100 ml dung dịch D (gồm H 2 SO 4 1M và HCl 1M) vào dung dịch C thu đƣợc V lít CO 2 (đktc) và dung dịch E.
- Cho dung dịch Ba(OH) 2 tới dƣ vào dung dịch E thì thu đƣợc m gam kết tủa.
- Ví dụ 8: Hòa tan hoàn toàn 7,74 gam một hỗn hợp gồm Mg, Al bằng 500 ml dung dịch gồm H 2 SO 4 0,28M và HCl 1M thu đƣợc 8,736 lít H 2 (đktc) và dung dịch X.Thêm V lít dung dịch chứa đồng thời NaOH 1M và Ba(OH) 2 0,5M vào dung dịch X thu đƣợc lƣợng kết tủa lớn nhất..
- a) Số gam muối thu đƣợc trong dung dịch X là.
- Cho m gam hỗn hợp Mg, Al vào 250 ml dung dịch X chứa hỗn hợp axit HCl 1M và axit H 2 SO 4.
- 0,5M, thu đƣợc 5,32 lít H 2 (ở đktc) và dung dịch Y (coi thể tích dung dịch không đổi).
- Dung dịch Y có pH là.
- 1) Cho 3,84 gam Cu phản ứng với 80 ml dung dịch HNO 3 1M thoát ra V 1 lít NO..
- 2) Cho 3,84 gam Cu phản ứng với 80 ml dung dịch chứa HNO 3 1M và H 2 SO 4 0,5 M thoát ra V 2.
- Trộn 100 ml dung dịch (gồm Ba(OH) 2 0,1M và NaOH 0,1M) với 400 ml dung dịch (gồm H 2 SO 4 0,0375M và HCl 0,0125M), thu đƣợc dung dịch X.
- Giá trị pH của dung dịch X là.
- Thể tích dung dịch axit H 2 SO 4 2M cần dùng để trung hoà dung dịch X là.
- Ví dụ 13: Hòa tan hỗn hợp X gồm hai kim loại A và B trong dung dịch HNO 3 loãng.
- Kết thúc phản ứng thu đƣợc hỗn hợp khí Y (gồm 0,1 mol NO, 0,15 mol NO 2 và 0,05 mol N 2 O).
- Ví dụ 14: Cho 12,9 gam hỗn hợp Al và Mg phản ứng với dung dịch hỗn hợp hai axit HNO 3 và H 2 SO 4 (đặc nóng) thu đƣợc 0,1 mol mỗi khí SO 2 , NO, NO 2 .
- Cô cạn dung dịch sau phản ứng khối lƣợng muối khan thu đƣợc là:.
- Ví dụ 15: Hòa tan 10,71 gam hỗn hợp gồm Al, Zn, Fe trong 4 lít dung dịch HNO 3 aM vừa đủ thu đƣợc dung dịch A và 1,792 lít hỗn hợp khí gồm N 2 và N 2 O có tỉ lệ mol 1:1.
- Cô cạn dung dịch A thu đƣợc m (gam.) muối khan.
- Ví dụ 16: Hòa tan 5,95 gam hỗn hợp Zn, Al có tỷ lệ mol là 1:2 bằng dung dịch HNO 3 loãng dƣ thu đƣợc 0,896 lít một sản sản phẩm khử X duy nhất chứa nitơ.
- Ví dụ 17: Cho hỗn hợp gồm 0,15 mol CuFeS 2 và 0,09 mol Cu 2 FeS 2 tác dụng với dung dịch HNO 3 dƣ thu đƣợc dung dịch X và hỗn hợp khí Y gồm NO và NO 2 .
- Thêm BaCl 2 dƣ vào dung dịch X thu đƣợc m gam kết tủa.
- Mặt khác, nếu thêm Ba(OH) 2 dƣ vào dung dịch X, lấy kết tủa nung trong không khí đến khối lƣợng không đổi thu đƣợc a gam chất rắn.
- Ví dụ 18: Hòa tan 4,76 gam hỗn hợp Zn, Al có tỉ lệ mol 1:2 trong 400ml dung dịch HNO 3 1M vừa đủ, dƣợc dung dịch X chứa m gam muối khan và thấy không có khí thoát ra.
- Thủy phân lƣợng este trên bằng dung dịch NaOH thu đƣợc 5,36 gam muối.
- Phần 2: tách nƣớc hoàn toàn ở 180 o C, xúc tác H 2 SO 4 đặc thu đƣợc một anken cho hấp thụ vào bình đựng dung dịch Brom dƣ thấy có 32 gam Br 2 bị mất màu.
- Phần 2: tác dụng với H 2 dƣ (Ni, t o ) thì thu đƣợc hỗn hợp A.
- Nếu đốt cháy hoàn toàn Y thì thu đƣợc 0,66 gam CO 2 .
- Cho 9,85 gam hỗn hợp 2 amin đơn chức no bậc 1 tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl thì thu đƣợc 18,975 gam muối.
- Cho 4,2 gam hỗn hợp gồm rƣợu etylic, phenol, axit fomic tác dụng vừa đủ với Na thấy thoát ra 0,672 lít khí (đktc) và một dung dịch.
- Cô cạn dung dịch thu đƣợc hỗn hợp X.
- Mặt khác đem thuỷ phân hoàn toàn 26,4 gam hỗn hợp X bằng 100 ml dung dịch NaOH 20% (d = 1,2 g/ml) rồi đem cô cạn thì thu đƣợc 33,8 gam chất rắn khan.
- Cho 115 gam hỗn hợp gồm ACO 3 , B 2 CO 3 , R 2 CO 3 tác dụng hết với dung dịch HCl thấy thoát ra 22,4 lít CO 2 (đktc).
- Ngâm một lá sắt trong dung dịch CuSO 4 .
- Cho V lít dung dịch A chứa đồng thời FeCl 3 1M và Fe 2 (SO 4 ) 3 0,5M tác dụng với dung dịch Na 2 CO 3 có dƣ, phản ứng kết thúc thấy khối lƣợng dung dịch sau phản ứng giảm 69,2 gam so với tổng khối lƣợng của các dung dịch ban đầu.
- Khi phản ứng thực hiện hoàn toàn và kết thúc, thấy khối lƣợng ống giảm 4,8 gam.Xác định công thức và tên oxit sắt đem dùng..
- Hòa tan m gam hỗn hợp X vào dung dịch HNO 3 dƣ thu đƣợc 2,24 lít khí NO 2 (đktc) là sản phẩm khử duy nhất.
- Ví dụ 2: Hòa tan hết m gam hỗn hợp X gồm FeO, Fe 2 O 3 , Fe 3 O 4 bằng HNO 3 đặc nóng thu đƣợc 4,48 lít khí NO 2 (đktc).
- Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu đƣợc 145,2 gam muối khan giá trị của m là.
- Ví dụ 3: Hòa tan hoàn toàn 49,6 gam hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe 2 O 3 , Fe 3 O 4 bằng H 2 SO 4 đặc nóng thu đƣợc dung dịch Y và 8,96 lít khí SO 2 (đktc)..
- b) Tính khối lƣợng muối trong dung dịch Y..
- Mặt khác hòa tan hoàn toàn 3,04 gam hỗn hợp X trong dung dịch H 2 SO 4 đặc nóng thì thu đƣợc thể tích khí SO 2 (sản phẩm khử duy nhất ở đktc) là..
- Ví dụ 5: Nung m gam bột sắt trong oxi, thu đƣợc 3 gam hỗn hợp chất rắn X.
- Hòa tan hết hỗn hợp X trong dung dịch HNO 3 (dƣ) thoát ra 0,56 lít NO (ở đktc) (là sản phẩm khử duy nhất).
- Ví dụ 6: Hỗn hợp X gồm (Fe, Fe 2 O 3 , Fe 3 O 4 , FeO) với số mol mỗi chất là 0,1 mol, hòa tan hết vào dung dịch Y gồm (HCl và H 2 SO 4 loãng) dƣ thu đƣợc dung dịch Z.
- Nhỏ từ từ dung dịch Cu(NO 3 ) 2 1M vào dung dịch Z cho tới khi ngƣng thoát khí NO.
- A hòa tan vừa vặn trong dung dịch chứa 0,5 mol HNO 3 , bay ra khí NO là sản phẩm khử duy nhất.
- Cho từ từ dung dịch chứa a mol HCl vào dung dịch chứa b mol Na 2 CO 3 đồng thời khuấy đều, thu đƣợc V lít khí (ở đktc) và dung dịch X.
- Khi cho dƣ nƣớc vôi trong vào dung dịch X thấy có xuất hiện kết tủa.
- Trộn dung dịch chứa a mol AlCl 3 với dung dịch chứa b mol NaOH.
- Dung dịch HCl và dung dịch CH 3 COOH có cùng nồng độ mol/l, pH của hai dung dịch tƣơng ứng là x và y.
- Điện phân dung dịch chứa a mol CuSO 4 và b mol NaCl (với điện cực trơ, có màng ngăn xốp).
- Để dung dịch sau điện phân làm phenolphtalein chuyển sang màu hồng thì điều kiện của a và b là (biết ion SO 4.
- 2 không bị điện phân trong dung dịch).
- Ví dụ 12: Một dung dịch hỗn hợp chứa a mol NaAlO 2 và a mol NaOH tác dụng với một dung dịch chứa b mol HCl.
- Ví dụ 14: Hỗn hợp X gồm Na và Al..
- Thí nghiệm 2: nếu cho m gam X tác dụng với dung dịch NaOH dƣ thì thu đƣợc V 2 lít H 2 .
- NO 2 và lƣợng O 2 còn lại trong bình hấp thụ vừa vặn hết trong nƣớc thành dung dịch HNO 3 .
- Đốt cháy 0,05 mol hỗn hợp X thu đƣợc a mol CO 2 và b mol H 2 O.
- Ví dụ 1: Hoà tan một muối cacbonat kim loại M hóa trị n bằng một lƣợng vừa đủ dung dịch H 2 SO 4 9,8% ta thu đƣợc dung dịch muối sunfat 14,18%.
- Ví dụ 2: Cho dung dịch axit axetic có nồng độ x% tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH 10% thì thu đƣợc dung dịch muối có nồng độ 10,25%.
- Khi hòa tan hiđroxit kim loại M(OH) 2 bằng một lƣợng vừa đủ dung dịch H 2 SO 4 20% thu đƣợc dung dịch muối trung hoà có nồng độ 27,21%