You are on page 1of 56

Chương 3

Chuyên chở hàng hóa trong


thương mại quốc tế bằng
hàng không

Mục tiêu chương

 Nắm vững kiến thức chung về vận tải hàng hóa bằng
đường hàng không

 Quyền hạn, nghĩa vụ, trách nhiệm của các bên có liên quan

 Chứng từ vận tải hàng hóa bằng đường hàng không

 Cước phí vận tải hàng không

 Quy trình thuê PTVT

 Quy trình giao nhận HH

1
Nội dung

3.1. Khái quát về vận tải hàng hóa bằng đường hàng không
3.2. Quyền hạn, nghĩa vụ, trách nhiệm các bên liên quan
3.3. Chứng từ vận tải hàng hóa bằng đường hàng không
3.4. Cước phí vận tải
3.5 Quy trình thuê phương tiện vận tải
3.6. Quy trình giao nhận hàng hóa bằng đường hàng không

3.1. Khái quát vận tải hàng không

3.1.1. Khái niệm


 Là hình thức vận chuyển hàng hóa bằng các phương tiện

di chuyển trên không mà chủ yếu là các loại máy bay.

 Là phương thức mà hàng hóa được chuyển bằng máy bay


chở hàng chuyên dụng (Cargo Aircraft hay Freighter) hoặc
chở trong phần bụng của máy bay hành khách (Passenger
Plane).

2
3.1. Khái quát vận tải hàng không

3.1.2. Đặc điểm


 Tốc độ nhanh, phù hợp với những hàng hóa có giá trị cao,
trọng lượng nhỏ, hàng hóa tươi sống.

 An toàn hơn so với các phương thức vận tải khác

 Tuyến đường hoàn toàn tự nhiên (không phải đầu tư xây


dựng tuyến đường)

 Đòi hỏi kỹ thuật cao

3.1. Khái quát vận tải hàng không

3.1.3. Nhược điểm


 Cước phí cao.

 Không phù hợp với vận chuyển hàng hóa cồng kềnh, hàng
hóa có khối lượng lớn hoặc có giá trị thấp

 Đòi hỏi đầu tư lớn về cơ sở vật chất, kỹ thuật cũng như


đào tạo nhân lực phục vụ

 Phụ thuộc vào điều kiện thời tiết

 Sức chở hạn chế, hay gặp rủi ro tai nạn và khi tai nạn xảy
ra thiệt hại thường rất lớn

3
3.1. Khái quát vận tải hàng không

3.1.4. Các tổ chức liên quan đến vận tải hàng không
 Các tổ chức quốc tế.
 Tổ chức hàng không dân dụng quốc tế (ICAO)
 Hiệp hội vận tải hàng không quốc tế IATA
 Hiệp hội quốc tế các tổ chức giao nhận FIATA
 Các tổ chức quốc gia.
 Cục hàng không dân dụng
 Các hãng hàng không quốc doanh và dân doanh

3.1. Khái quát vận tải hàng không

3.1.5. Thị trường vận tải hàng không

 Thị trường những chuyến bay ngắn (30 phút – 2 tiếng)


 Thị trường những chuyến bay trung bình (> 2 tiếng – 6
tiếng)
 Thị trường những chuyến bay dài (> 6 tiếng)

4
3.1. Khái quát vận tải hàng không

3.1.2. Cơ sở vật chất kỹ thuật của vận tải hàng không


 Sân bay (Airport)

 Máy bay (Airplane)


 Trang thiết bị xếp dỡ và vận chuyển
 Bãi làm hàng

3.1. Khái quát vận tải hàng không

3.1.2. Cơ sở vật chất kỹ thuật của vận tải hàng không


 Bãi làm hàng
 Cơ quan sân bay hay hãng hàng không xây dựng bãi làm
hàng trên một khu vực được định sẵn
 Cung cấp chỗ để cho những lô hàng có thể lưu kho tạm thời
khi tập hợp hàng hay hoàn thành thủ tục hải quan XK, NK
 Gồm:
 Ga hàng không XK,
 Ga hàng không NK và
 Ga hàng không chuyển tải

5
3.1. Khái quát vận tải hàng không

3.1.2. Cơ sở vật chất kỹ thuật của vận tải hàng không


 Bãi làm hàng
 Cung cấp chỗ để cho những lô hàng có thể lưu kho tạm thời
khi tập hợp hàng hay hoàn thành thủ tục hải quan XK, NK
 Ga XK, NK, Chuyển tải là khu vực thuộc Sân bay
 Hàng hoá đã hoàn thành bao bì, đóng gói
 Hàng hoá đã hoàn tất thủ tục hải quan

3.1. Khái quát vận tải hàng không


3.1.3. Các loại hàng hóa được vận chuyển trong vận tải hàng
không

-Thư bưu kiện (airmail)


-Hàng chuyển phát nhanh (express)
-Hàng hóa thông thường (airfreight), bao gồm:
+ Hàng quý hiếm, có giá trị cao
+ Hàng nhạy cảm với thời gian
+ Hàng có tính chất thời vụ
+ Hàng đặc biệt

6
3.1. Khái quát vận tải hàng không
3.1.3. Các loại hàng hóa được vận chuyển trong vận tải hàng
không

Thư bưu kiện (Air mail)

-Chỉ áp dụng đối với hang thông


thường.
- Cân nặng có giới hạn tuỳ theo
thị trường, thường không quá 32
kg, quy cách không quá 80cm X
60cm X 50cm
- Dán nhãn và đánh dấu như
thông tin chỉ dẫn

7
Hàng hoá thông thường

 Hàng giá trị cao


 là nhóm hàng được căn cứ vào giá
trị HH.
 HH có giá trị từ 100.000 USD/kg
 Người gửi hàng phải khai báo giá
trị HH để người vận chuyển tiến
hành định giá và xác nhận với sự
thống nhất của hai bên

Hàng hoá thông thường

 Hàng giá trị cao


8
Hàng hoá thông thường

 Hàng đặc biệt


 lànhững HH vận chuyển có cách bao bì, đóng gói chuyên
biệt.
 Hàng có mùi, dễ hư hỏng, ẩm ướt, động vật sống

Hàng hoá thông thường


 Hàng đặc biệt – Hàng mau hỏng
 Sô cô la, các sản phẩm ngũ cốc chế biến, hoa, thực phẩm, sản
phẩm đông lạnh, rau quả, trứng ấp, thịt, vắc-xin, cây trồng,
huyết thanh....,
 Những mặt hàng mà trạng thái hoặc tính chất ban đầu có thể bị
hư hỏng khi chịu tác động của sự thay đổi quá mức về nhiệt độ,
độ ẩm hoặc thời gian do chuyến bay bị chậm trễ trong quá trình
vận chuyển.
 HHK không chịu trách nhiệm về mất mát hoặc hư hại đối với lô
hàng mau hỏng do sự thay đổi khí hậu, nhiệt độ, độ cao hoặc
tiếp xúc khác

9
Hàng hoá thông thường
 Hàng đặc biệt – Hàng mau hỏng (tt)
 Người gửi hàng tự chịu trách nhiệm đóng gói

 Những vật liệu thông thường được sử dụng để đóng gói hàng
mau hỏng bao gồm:
 Thùng xốp.
 Túi nylon.
 Hộp carton phủ sáp.
 Thùng gỗ, hộp,sọt.
 Thùng nhựa.
 Tấm trải nylon.
 Vật liệu hút nước.

Hàng hoá thông thường


 Hàng đặc biệt – Hàng mau hỏng (tt)

10
Hàng hoá thông thường
 Hàng đặc biệt – Hàng mau hỏng (tt)
 Tất cả các lô hàng mau hỏng phải được dán nhãn “Hàng mau
hỏng” ở ít nhất một vị trí dễ nhìn thấy trên mỗi kiện hàng.
 Kiện hàng mau hỏng phải được dán nhãn chỉ hướng "THIS
WAY UP” ở vị trí thích hợp. Điều này đặc biệt quan trọng đối
với hàng mau hỏng là “Hàng ướt”
 Khi sử dụng khí hoá lỏng làm lạnh hoặc đá khô cho hàng mau
hỏng, lưu ý cần dán nhãn và đánh dấu theo quy định về hàng
nguy hiểm của IATA. Trọng lượng tịnh của đá khô cần được
ghi ở bên ngoài mỗi kiện hàng.
 Khi chất trong ULD, nhãn ULD cần được ký hiệu bằng mã
phục vụ đặc biệt tương ứng.

Hàng hoá thông thường


 Hàng đặc biệt – Hàng ướt
 Hàng ướt bao gồm các lô hàng có chứa chất lỏng, hoặc có đặc
tính có thể sinh ra chất lỏng, hoặc thoát nhiều hơi nước, không
bao gồm hàng hóa được phân loại là hàng nguy hiểm. Các loại
hàng hoá sau đây được xem là hàng ướt:
 Chất lỏng được đựng trong các thùng chứa.
 Hàng hóa có chất lỏng không được đựng trong các thùng kín
nước: thịt tươi hoặc đông lạnh, da thuộc chưa được làm khô…
Hàng đóng cùng đá ướt như cá tươi, cá động lạnh, hàng hải
sản…
 Động vật sống có thể tiết chất lỏng (chủ yếu là động vật có vú có
khả năng bài tiết nhiều chất thải).
 Hàng hoá có đặc tính tự nhiên có thể sinh chất lỏng.

11
Hàng hoá thông thường
 Hàng đặc biệt – Hàng nhạy cảm
 Máy quay phim, máy chụp ảnh, máy tính xách tay, máy tính
bảng, thiết bị hỗ trợ tin học cá nhân (PDAs), hàng điện tử có giá
trị, điện thoại di động, thẻ điện thoại (trừ thẻ không có mệnh giá -
thẻ trắng), đồng hồ.

 Việc đóng gói hàng nhạy cảm phải thực hiện kỹ càng bằng các
vật liệu có độ bền cao và không có dấu hiệu hư hỏng.

Hàng hoá thông thường


 Hàng đặc biệt – Hàng nhạy cảm

12
Hàng hoá thông thường (Bách hoá)

 Hàng khô, đồ dùng gia đình, hàng cá nhân và các loại hàng
khác được yêu cầu phục vụ thông thường.
 Đóng gói thông thường chịu đựng điều kiện phục vụ thông
thường trong quá trình xếp dỡ.
 Dán nhãn thể hiện đầy đủ nội dung của chỉ dẫn gửi hàng

Hàng nguy hiểm

13
3.1. Khái quát vận tải hàng không
3.1.3. Các loại hàng hóa được vận chuyển trong vận tải hàng
không
 HH vận chuyển bằng đường hàng không
 Phảituân thủ các quy định đóng gói, đánh dấu, dán nhãn
nghiêm ngặt
 Một số hãng hàng không có quy định riêng

3.1. Khái quát vận tải hàng không


3.1.3. Các loại hàng hóa được vận chuyển trongvận tải hàng
không
 HH vận chuyển bằng đường hàng không
 HH được đóng bằng pallet, container hàng không

14
15
16
3.2. Quyền hạn, nghĩa vụ, trách
nhiệm của các bên liên quan
3.2.1. Hợp đồng vận chuyển
 Là sự thỏa thuận giữa người vận chuyển và người gửi hàng
 Theo đó, người vận chuyển có nghĩa vụ vận chuyển HH đến địa
điểm đến và trả hàng cho người nhận hàng
 Người gửi hàng có nghĩa vụ thanh toán cước vận chuyển.
 Tài liệu của hợp đồng bao gồm:
 Vận đơn hàng không
 Các thỏa thuận khác bằng văn bản
 Điều lệ vận chuyển
 Bảng giá cước vận chuyển

3.2. Quyền hạn, nghĩa vụ, trách


nhiệm của các bên liên quan
3.2.1. Hợp đồng vận chuyển
 Hợp đồng bắt đầu có hiệu lực kể từ thời điểm các bên ký vào vận
đơn hàng không.
 Hợp đồng hết hiệu lực kể từ thời điểm lô hàng được giao cho
người nhận hàng hoặc đại lý được ủy quyền của người nhận hàng
có tên trên vận đơn
 Các bên liên quan bao gồm
 Người vận chuyển

 Hoặc đại lý chỉ định bởi người vận chuyển

 Người gửi hàng hoặc người được người gửi hàng ủy quyền

 Người nhận hàng

17
3.2. Quyền hạn, nghĩa vụ, trách
nhiệm của các bên liên quan
3.2.2. Người chuyên chở
 Thu tiền cước và các chi phí có liên quan
 Chịu trách nhiệm vận chuyển, chăm sóc HH, thông báo hàng đến
 Có quyền kiểm tra việc đóng gói, HH, các thông tin xuất trình liên
quan đến HH, => không chịu trách nhiệm cho bất kỳ sự mất
mát trực tiếp hoặc gián tiếp do kết quả của việc kiểm tra đóng
gói.
 Có quyền yêu cầu người gửi hàng, người sở hữu HH, người nhận
hàng phải bồi thường nếu HH này gây ra thiệt hại
 Bồi thường thiệt hại xảy ra do sự mất mát, thiếu hụt, hư hỏng hoặc
chậm trễ trong quá trình vận chuyển HH.

3.2. Quyền hạn, nghĩa vụ, trách


nhiệm của các bên liên quan
3.2.2. Người chuyên chở (tt)
 Người chuyên chở không chịu trách nhiệm về mất mát, thiếu

hụt, hư hỏng do:


 Khuyết tật vốn có hoặc do chất lượng hoặc do đặc tính tự
nhiên của HH
 Lỗi đóng gói

 Chiến tranh, xung đột vũ trang

 Hành động của quốc gia liên quan đến thực hiện liên quan
đến việc XK, NK, quá cảnh

18
3.2. Quyền hạn, nghĩa vụ, trách
nhiệm của các bên liên quan
3.2.3. Người gửi hàng/ nhận hàng
Người gửi hàng
 Phải tuân thủ mọi luật lệ áp dụng và các quy định của quốc

gia về XK, NK, quá cảnh; bao bì, đóng gói; cung cấp thông
tin khi có yêu cầu.
 Phải đảm bảo thanh toán tất các các khoản cước phí vận

chuyển đúng hạn theo giá cước, điều kiện vận chuyển và
các quy định khác
 Chịu trách nhiệm về tính đúng đắn của các thông tin và các
nội dung liên quan đến HH mà minh cung cấp
 Bồi thường cho người vận chuyển

 Yêu cầu cung cấp vận đơn và chứng từ liên quan

3.2. Quyền hạn, nghĩa vụ, trách


nhiệm của các bên liên quan
3.2.3. Người gửi hàng/ nhận hang
Người gửi hàng
 Người nhận hàng được quyền yêu cầu người chuyên chở trao cho
mình vận đơn và hàng hóa khi đã thanh toán các chi phí phù hợp
với những điều kiện vận đơn
 Người nhận hàng có quyền đòi bồi thường nếu người chuyên chở
thừa nhận mất hàng hoặc nếu hàng hóa không tới sau 7 ngày kể từ
ngày lẽ ra hàng phải tới.
 Người nhận hàng có quyền khiếu nại chậm nhất trong vòng
 14 ngày từ ngày nhận hàng trong trường hợp hàng bị hư hỏng

 21 ngày từ ngày nhận hàng trong trường hợp chậm giao

 Thời hạn khởi kiện về tổn thất hàng là 2 năm từ ngày HH đến nơi

19
3.2. Quyền hạn, nghĩa vụ, trách
nhiệm của các bên liên quan
3.2.4. Người chuyên chở thực sự và người thầu chuyên chở

- Bamboo: Người
cho thuê máy bay,
là người chuyên
chở thực sự

VN airline thuê máy bay - VN Airline: Người


Bamboo để chở hàng thuê máy bay;
nhận chuyên chở
HH, là thầu
chuyên chở

3.2. Quyền hạn, nghĩa vụ, trách


nhiệm của các bên liên quan
3.2.4. Người chuyên chở thực sự và người thầu chuyên chở
 Người chuyên chở theo hợp đồng (người thầu chuyên chở):
 Là người thuê máy bay từ chủ máy bay

 Người thầu chuyên chở ký hợp đồng nhận chuyên chở với
người gửi hàng hay người giao nhận và cung cấp chứng từ vận
tải
 Người chủ máy bay (hãng hàng không) là người chuyên chở thực
thụ
 Người thầu chuyên chở chịu trách nhiệm toàn bộ quá trình.
 Hãng hàng không chỉ chịu trách nhiệm về đoạn đường mà mình
chuyên chở

20
3.2. Quyền hạn, nghĩa vụ, trách
nhiệm của các bên liên quan
3.2.5. Đại lý hãng hàng không
 Là những người trung gian giữa một bên là người gửi hàng/người
nhận hàng và một bên là người chuyên chở những hãng hàng không

3.2. Quyền hạn, nghĩa vụ, trách


nhiệm của các bên liên quan
3.2.5. Đại lý hãng hàng không
 Người đại lý phải làm những việc sau:
 Phát hành vận đơn

 Hoàn thành chứng từ kèm theo vận đơn

 Ghi mã chữ tên và địa chỉ của người nhận hàng trên tất cả các kiện
của mỗi lô hàng
 Kiểm tra việc đóng gói các lô hàng, để kiện hàng chịu được điều
kiện bốc dỡ
 Dán nhãn, bao bì cho HH

 Hưởng hoa hồng, thường là 5% trên cước phí chuyên chở

21
3.2. Quyền hạn, nghĩa vụ, trách
nhiệm của các bên liên quan
3.2.5. Đại lý hãng hàng không
 Đại lý hãng hàng không, có 2 loại
 Đại lý HH IATA: là đại lý giao nhận được những hãng HK thuộc
IATA và IATA chấp nhận họ thay mặt họ.

 Người giao nhận HH HK: có thể là đại lý IATA hay không là đại lý
IATA, thường chuyên về dịch vụ gom hàng

3.2. Quyền hạn, nghĩa vụ, trách


nhiệm của các bên liên quan
3.2.5. Đại lý hãng hàng không
 Tiêu chuẩn làm đại lý của IATA
 Chứng minh có khả năng phát triển dịch vụ HH HK

 Có cơ sở vật chất cần thiết, có nơi làm việc thích hợp

 Có đội ngũ nhân viên thạo việc, có ít nhất 2 chuyên viên


đủ trình độ làm hàng nguy hiểm, đã tốt nghiệp các khoá
học của IATA
 Có khả năng tài chính

 Các hãng HK quốc gia của mỗi nước sẽ xem xét

22
3.2. Quyền hạn, nghĩa vụ, trách
nhiệm của các bên liên quan
3.2.5. Đại lý hãng hàng không
 Các dịch vụ của Đại lý hãng HK đối với người gửi hàng

 Cung cấp phương tiện cho việc tiếp nhận hay thu gom các
lô hàng XK
 Chuẩn bị các chứng từ, lập vận đơn
 Kiểm tra giấy phép XNK
 Kiểm tra bao bì, đóng gói
 Thu xếp lưu khoang máy bay với các hãng HK và định lịch
giao hàng tại sân bay
 Lo thu xếp bảo hiểm theo yêu cầu KH
 Theo dõi việc di chuyển hàng

3.2. Quyền hạn, nghĩa vụ, trách


nhiệm của các bên liên quan
3.2.5. Đại lý hãng hàng không
 Các dịch vụ của Đại lý hãng HK đối với Hãng HK
 Phải giao các lô hàng sẵn sàng để vận chuyển

 Hưởng hoa hồng

 Thực hiện tất cả các công việc của Hãng HK phải làm từ
lúc cung cấp phương tiện vận tải đến khi hàng sẵn sàng để
xếp lên máy bay ở cảng đi.

23
3.2. Quyền hạn, nghĩa vụ, trách
nhiệm của các bên liên quan
3.2.6. Người giao nhận (Airfreight Forwarder)
 Có thể là đại lý của IATA (Hiệp hội vận tải hàng không quốc tế -
International Air Transport Association)
 Có thể là một người gom hàng (Consolidator)

3.2. Quyền hạn, nghĩa vụ, trách


nhiệm của các bên liên quan
3.2.7. Gom hàng (Consolidation)
 Là tập trung một số hàng lẻ, gom lại thành một lô hàng hóa lớn gửi đi
cùng một địa điểm theo cùng một vận đơn hàng không (Master
Airway Bill).
 Khi hàng đến đích, đại lý gom hàng sẽ thu xếp để nhận hàng, chia lẻ,
phân phát cho từng người nhận hàng (Real Consignee).
 Thu được lợi do chênh lệch đáng kể do hãng hàng không có chính
sách giá thấp cho những lô hàng lớn.
 Trách nhiệm chấm dứt khi hàng giao tại sân bay đích
 Chịu trách nhiệm với người gửi là bên ủy thác vận tải HH
 Vai trò của bên chủ hàng đối với hãng hàng không là người chuyên
chở cả lô hàng

24
3.3. Chứng từ trong vận tải hàng không

 Vận đơn hàng không


 Vận đơn chủ (Master Air Waybill)

 Vận đơn nhà (House Air Waybill)

 Thư chỉ dẫn của người gửi hàng


 Hóa đơn thương mại
 Tờ khai của người gửi hàng về hàng nguy hiểm
 Chứng nhận về súc vật sống
 Giấy chứng nhận về vũ khí đạn dược

Vận đơn hàng không (airway Bill – AWB)

 Là bằng chứng của hợp đồng chuyên chở giữa


 Người chuyên chở và người gửi hàng

 Người gửi hàng hay đại lý của người gửi hàng và người
chuyên chở hay đại lý của người chuyên chở
 Trường hợp, một đại lý cùng một lúc vừa thay mặt người
gửi hàng và vừa thay mặt người chuyên chở thì vận đơn
hàng không phải ký 2 lần
 Là bằng chứng của việc nhận hàng
 Chứng minh việc giao lô hàng trong điều kiện hoàn hảo,
trừ khi có ghi chú
 Chứng minh những chỉ dẫn giao hàng được chấp nhận

25
Vận đơn hàng không (airway Bill – AWB)

 Dùng vận đơn để


 Lập hóa đơn cước phí

 Xuất trình khai báo hải quan

 Dùng để mua bảo hiểm hoặc là chứng từ bảo hiểm nếu


cước phí vận chuyển của người chuyên chở bao gồm bảo
hiểm
 Hướng dẫn đối với nhân viên hàng không

 Không có chức năng sở hữu hàng hóa

Vận đơn hàng không (airway Bill – AWB)

Vận đơn của người gom hàng (House AWB)

-Do người gom hàng phát hành cho người gửi hàng lẻ
để người nhận hàng lẻ xuất trình cho đại lý của người
gom hàng ở sân bay đến để nhận hàng.

26
27
28
Vận đơn hàng không (airway Bill – AWB)

Vận đơn chủ (Master AWB)

-Do hãng HK phát hành cho người gom hàng để người


gom hàng xuất trình cho HHK ở sân bay đến để nhận
hàng.

Chỉ dẫn của người gửi hàng (SLI)

29
30
Vận đơn hàng không (airway Bill – AWB)

(1) Số vận đơn (AWB Number)


(2) Sân bay xuất phát (airport of departure)
(3) Sân bay đến (airport of destination)
(4) Tên và địa chỉ người chuyên chở (Issuing carriers name and
address
(5) Tham chiếu tới các bản gốc (Reference to orginals): Bản số 1,
2, 3 đều là bản gốc và có giá trị như nhau
(6) Tham chiếu tới các điều kiện HĐ (reference to condition of
contract)
(7) Người gửi hàng (shipper)
- Tên và địa chỉ (Shipper’s name and address)
- Số tài khoản (Shipper’s account number)

Vận đơn hàng không (airway Bill – AWB)

(8) Người nhận hàng (consignee)


- Tên và địa chỉ (Consignee’s name and address)
- Số tài khoản (Consignee account number)
(9) Đại lý của người chuyên chở (issuing carrier’s agent):
Tên, địa chỉ, mã số đại lý do IATA cấp, số tài khoản
(10)Thông tin thanh toán (accounting information): ghi theo
yêu cầu của người chuyên chở.
- Đồng tiền thanh toán (currency): ghi mã tiền tệ ISO

31
Vận đơn hàng không (airway Bill – AWB)

(10)Thông tin thanh toán (accounting information): ghi theo yêu


cầu của người chuyên chở.
- Đồng tiền thanh toán (currency): ghi mã tiền tệ ISO
- Loại cước (Rate class): Ghi ký hiệu của các loại cước
+ M: Cước tối thiểu;
+ Q: Cước tính theo số lượng
+ N: Cước tính thông thường
+ WT/VAL: cước phí được tính theo trọng lượng tính cước hay
theo giá trị, => tích vào PPD (Prepaid)) nếu trả trước hoặc vào
COLL (collect) nếu trả sau
+ Các chi phí khác (other): tích vào PPD hoặc COLL

Vận đơn hàng không (airway Bill – AWB)

(11) Giá trị khai báo vận chuyển (declared value for carriage)
- Nếu kê khai, được coi là GHTN bồi thường
- Không kê khai, ghi NVD (No value to declare)
(12) Giá trị kê khai hải quan (declared value for customs)
- Nếu kê khai: Giá trị này dùng để tính thuế XNK
- Không kê khai: Nếu không phải nộp thuế, => ghi NCV (No
commercial value) Hàng không có giá trị thương mại
(13) Số tiền bảo hiểm (Amount of Insurance)
(14) Thông tin làm hàng (Handing information)

32
Vận đơn hàng không (airway Bill – AWB)

(15) Các thông tin về HH


-Số kiện (number of pieces)
-Trọng lượng cả bì (gross weight)
-Trọng lượng tính cước (chargeable weight)
-Đặc điểm và số lượng hàng hóa (nature and quantity of goods)
(16) Xác nhận của người gửi hàng
Người gửi hàng hoặc đại lý xác nhận những thông tin kê khai là
đúng và chấp nhận các điều kiện mặt sau
(17) Xác nhận của người chuyên chở hàng không
=> Ký, ghi rõ thời gian, địa điểm phát hành AWB

Vận đơn hàng không (airway Bill – AWB)

Mặt sau:

-1 Bộ vận đơn HK có nhiều bản, nhưng chỉ có 3 bản gốc có những


quy định ở mặt sau:
+ Các định nghĩa (về người chuyên chở, về vận chuyển, về điểm
dừng thỏa thuận)
+ Trách nhiệm của người chuyên chở: Thời hạn, giới hạn, cơ sở
+ Cước phí, trọng lượng tính cước
+ Thời hạn thông báo tổn thất, thời hạn khiếu nại
+ Luật áp dụng

33
Ký hiệu 3 số của hãng vận chuyển
(Airline code number)

AWB number (Serial number), gồm 8 chữ số trong đó số cuối


cùng là số kiểm tra (check digit)

34
Ký hiệu 3 chữ của sân bay khởi hành

Người cấp vận đơn

35
Thông tin người gửi hàng

Thông tin người nhận hàng

36
Bản 1, 2 và 3 là ba bản gốc có giá trị như nhau

Ghi các điều kiện ràng buộc trong vận chuyển như một hợp
đồng

37
Nếu đại lý cấp vận đơn thì ghi đầy đủ thông tin này

38
Số hiệu IATA của đại lý phát hành bill (IATA là Hiệp hội Vận tải
Hàng không Quốc tế – International Air Transport Association)

Số hiệu IATA của đại lý phát hành bill (IATA là Hiệp hội Vận tải
Hàng không Quốc tế – International Air Transport Association)

39
Thông tin thanh toán và địa chỉ thông báo

40
To: địa điểm sân bay đầu tiên mà máy bay hạ cánh (sân bay
chuyển tải), được thể hiện bằng 3 chữ cái ký hiệu của sân bay
được IATA cấp.

Nhà vận tải đầu tiên

41
Sân bay đích đến

Số chuyến bay, ngày đến

42
Thông tin làm hàng

43
Đối với vận đơn House

44
Tiền tệ,
PP: All Charges Prepaid Cash (cước phí trả trước bằng tiền
mặt)

Dùng làm căn cứ khai quan, nếu không muốn khai báo vào ô
này thì để NVD, hoặc để AS PER INVOICE

45
Dùng làm căn cứ khai quan, nếu không muốn khai báo vào ô
này thì để NVD, hoặc để AS PER INVOICE

Nếu nhà vận chuyển cung cấp dịch vụ bảo hiểm thì các ô này
đễ được điền thông tin vào
Neco Insurance Co. Ltd. (NIL

46
Vận đơn hàng không (airway Bill – AWB)

 Hình thức vận đơn


 Mỗi hãng có mẫu riêng nhưng theo tiêu chuẩn của IATA

 Phát hành ít nhất 3 bản chính và ít nhất 6 bản copy.

47
3.4. Cước phí vận tải hàng không
 Được quy định trong các biểu cước thống nhất.
 IATA đã có quy định về quy tắc, cách thức tính cước và phát hành
cho cước hàng không
 Cơ sở tính cước.
 Tính theo trọng lượng cả bì thực tế nếu như hàng nhỏ và nặng

 Tính theo khối lượng nếu như hàng nhẹ và cồng kềnh

 Các loại cước


 Cước hàng bách hóa (GCR- General Cargo Rate)

 Cước tối thiểu

 Cước hàng đặc biệt (SCR- Special Cargo Rate)

 Cước phân hàng theo bậc (Class Rates or Commodity


Classification Rates)

3.5. Quy trình thuê phương tiện vận tải


 Là việc người gửi hàng đặt chỗ một phần trên máy bay để vận
chuyển hàng hóa từ nơi gửi hàng đến nơi đích giao hàng cho người
nhận hàng (Booking Air Cargo)
 Đặt chỗ trực tiếp hoặc đặt trực tuyến
 Các bước đặt chỗ:
 Tạo tài khoản hoặc liên hệ trực tiếp và cung cấp thông tin lô
hàng
 Đại lý/ giao nhận/hãng hàng không xác nhận lại thông tin

 Người gửi hàng xác nhận và nhận Booking chính thứuc

 Giao hàng và nhận vận đơn

48
3.6. Quy trình giao và nhận hàng hóa
Có sự tham gia của công ty giao nhận
 Người gửi hàng giao hàng cho người giao nhận

 Kèm theo chỉ dẫn gửi hàng

 Người giao nhận sẽ cấp cho người gửi hàng giấy chứng nhận đã nhận
hàng (FCR – Forwarder’s Certificate of Receipt)
 Nếu họ có trách nhiệm giao hàng tới đích, Người giao nhận sẽ cấp giấy
chứng nhận vận chuyển của người giao nhận (FTC – Forwarder’s
Certifficate of Transport)
 Nếu lưu kho trước khi gửi hàng, Người giao nhận sẽ cấp biên lai kho
hàng cho người gửi hàng (FWR – Forwarder’s Warehouse Receipt)
 Người giao nhận tiến hành tập hợp và lập chứng từ sau đây để chuẩn bị
giao hàng cho hãng hàng không

3.6. Quy trình giao và nhận hàng hóa


Có sự tham gia của công ty giao nhận
1) – Người gửi hàng giao hàng và chứng từ cho người giao nhận hàng
không. Bộ chứng từ gồm hợp đồng uỷ thác giao nhận, giấy phép
xuất khẩu, tờ khai hàng xuất, hoá đơn thương mại, phiếu đóng gói,
bản kê khai chi tiết, giấy chứng nhận phẩm chất, kiểm dịch, xuất
xứ… để người giao nhận có thể làm thủ tục hải quan xuất khẩu.
2) – Người giao nhận giao HAWB cho người gửi hàng, đồng thời lưu
khoang máy bay với hãng hàng không
3) – Người giao nhận làm thủ tục hải quan, đóng gói từng lô hàng
thích hợp cho vận chuyển bằng đường hàng không, dán nhãn, ghi
ký mã hiệu cấn thiết (hàng dễ vỡ, hàng nguy hiểm….), đưa hàng
vào kho chờ lên máy bay. Gửi hàng hoá kèm bộ chứng từ.
4) – Hãng hàng không phát hành MAWB cho người giao nhận hàng
không.

49
3.6. Quy trình giao và nhận hàng hóa
Chứng từ kèm theo gửi hàng
• Giấy phép xuất khẩu
• Bản kê chi tiết hàng hóa
• Bản lược khai hàng hóa
• Giấy chứng nhận xuất xứ
• Tờ khai hàng hóa XK (khai hải quan)
• Vận đơn hàng không, hoá đơn thương mại
• Người giao nhận sẽ giao lại bản gốc số 3 cho người gửi hàng
(MWAB hoặc HAWB) cùng thông báo thuế và thu tiền cước
cùng các khoản chi phí cần thiết có liên quan

3.6. Quy trình giao và nhận hàng hóa


Có sự tham gia của công ty giao nhận

5) – Hãng hàng không thông báo cho đại lý của người giao nhận
hàng không về lô hàng khi hàng đến
6) – Người giao nhận hàng không thông báo cho người nhận về lô
hàng đã đến, lấy giấy uỷ thác của người nhận hàng đề làm thủ
tục hải quan, nộp thuế …
7) – Người giao nhận hàng không nhận lô hàng từ người vận
chuyển, làm các thủ tục hải quan và đưa hàng về kho của mình.
8) – Người gửi hàng nhận hàng từ đại lý của người giao nhận hàng
không

50
3.6. Quy trình giao và nhận hàng hóa

NGƯỜI GỬI NGƯỜI NHẬN


HÀNG HÀNG
HAWB
(1) (2)
(8)
(6)

NGƯỜI GIAO ĐẠI LÝ CỦA NGƯỜI


NHẬN HÀNG GIAO NHẬN HÀNG
KHÔNG KHÔNG

(4)
MAWB (7)

(3)
HÃNG (5)
HÀNG KHÔNG

GỬI HÀNG HOÁ QUA NGƯỜI GIAO NHẬN HÀNG KHÔNG

3.6. Quy trình giao và nhận hàng hóa


Gửi hàng qua đại lý hàng không
1) – Người gửi hàng giao hàng cho đại lý hàng không
2) – Đại lý hàng hoá hàng không nơi đi nhận hàng và cấp 1 bản AWB
3) – Đại lý hàng hoá hàng không nơi đi đóng gói hàng hoá để thích hợp cho
việc vận chuyển bằng máy bay. Ghi ký mã hiệu, tên ngưòi nhận trên từng
lô hàng tương ứng với vận đơn.
4) – Đại lý hàng không nơi đi giao hàng cho hãng hàng không trong tình
trạng hàng hoá đã đóng gói xong, ghi ký mã hiệu đầy đủ và sẵn sàng để
vận chuyển.
5) – Hãng hàng không giao hàng cho đại lý hàng hoá tại nơi đến
6) – Đại lý hàng hoá nơi đến giao hàng cho người nhận kèm theo 1 bản AWB
gốc màu hồng, đồng thời cho người nhận ký nhận vào bản copy màu vàng
(bản số 4) và thu lại bản copy này để làm bằng chứng xác nhận người
nhận hàng đã nhận hàng.

51
Quy trình gửi hàng bằng đường hàng không:

NGƯỜI GỬI NGƯỜI NHẬN


HÀNG HÀNG

AWB
(2) (1) AWB gốc (5)

ĐẠI LÝ HÀNG ĐẠI LÝ HÀNG


HOÁ HÀNG HOÁ HÀNG
KHÔNG A KHÔNG B

(3) (4)
HÃNG HÀNG
KHÔNG

GỬI HÀNG QUA ĐẠI LÝ HÀNG HOÁ HÀNG KHÔNG (AIR CARGO AGENCY)

Quy trình gửi hàng bằng đường hàng không:


1. Nhận xác nhận booking của đại lý HK
2. Chuẩn bị hàng hoá, đúng bao bì đúng quy định và Khai báo hải
quan XK (Chứng từ HH)
3. Giao nhận tại kho cảng HK với TCS/ SCSC
- Đăng ký dịch vụ làm hàng tại cảng HK với TCS/SCSC
- Giao nhận HH, kèm chỉ dẫn gửi hàng (SID- Shipper
Instructions for Despatch);
- Cân hàng và điền vào SID; dán nhãn hàng HK
- Hoàn tất các thủ tục cân hàng, lưu kho ở TCS/SCSC
4. Hoàn tất thủ tục hải quan
5. Kiểm tra an ninh, soi hàng và đưa vào khu vực hãng xuất của hãng
HK (ký xác nhận với kho cảng HK TCS hoặc SCSC)
6. Xuất trình SID cho đại lý HK in AWB

52
53
Quy trình gửi hàng bằng đường hàng không:

NGƯỜI GỬI NGƯỜI NHẬN


HÀNG HÀNG

AWB
(2) (1) AWB gốc (5)

ĐẠI LÝ HÀNG ĐẠI LÝ HÀNG


HOÁ HÀNG HOÁ HÀNG
KHÔNG A KHÔNG B

(3) (4)
HÃNG HÀNG
KHÔNG

GỬI HÀNG QUA ĐẠI LÝ HÀNG HOÁ HÀNG KHÔNG (AIR CARGO AGENCY)

Quy trình nhận hàng bằng đường hàng không:


1. Thông báo hàng đến và Bộ hồ sơ gốc từ đại lý HK
2. Khai báo hải quan
3. Giao nhận tại cảng HK SCSC/TCS
- Làm thủ tục nhận hàng, đóng tiền cảng HK
4. Hoàn tất thủ tục HQ
5. Xuất trình Thông quan XK tại cảng HK và nhận hàng

54
Nội dung

3.1. Khái quát về vận tải hàng hóa bằng đường hàng không
3.2. Quyền hạn, nghĩa vụ, trách nhiệm các bên liên quan
3.3. Chứng từ vận tải hàng hóa bằng đường hàng không
3.4. Cước phí vận tải
3.5 Quy trình thuê phương tiện vận tải
3.6. Quy trình giao nhận hàng hóa bằng đường hàng không

55
56

You might also like