« Home « Kết quả tìm kiếm

Quan Hệ Kinh Tế Quốc Tế


Tóm tắt Xem thử

- CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ QUAN HỆ KINH TẾ QUỐC TẾ1.
- Quan hệ kinh tế quốc tế- KN: Là tổng thể các mối quan hệ KTĐN của các nước xét trên phạm vi toàn thế giới (góc độtoàn thế giới)Phân biệt QHKTĐN và QHKTQT.
- Cùng nghiên cứu về các mối quan hệ quốc tế về kinh tế - Khác nhau về cách tiếp cận- Chủ thể: (1) các quốc gia, vùng lãnh thổ, nền kinh tế (>200QG+VLT.
- phát triển, đang pháttriển, kém phát triển) (2) các tổ chức quốc tế, liên kết kinh tế quốc tế (ASEAN, NAFTA, EU.
- Chủ thể có số lượng nhiều nhất, tham gia vào các QHKTQT+ Tổ chức dưới nhiều hình thức khác nhau, trong đó các công ty xuyên quốc gia đóng vai tròquan trọng- Những hình thức chủ yếu của QHKTQT:(1) Thương mại quốc tế: là hình thức của QHKTQT trong đó diễn ra hoạt động mua bán, traođổi giữa các chủ thể của QHKTQT, có thể là hàng hoá hoặc dịch vụ-> Hình thức ra đời sớm nhất, ngày nay giữ vai trò quan trọng nhất của QHKTQTGồm: TM hàng hoá & TM dịch vụTM hàng hoá chiếm 80%, dịch vụ 20%.
- Tuy nhiên, TMDV phát triển nhanh và ổn định hơn.(2) Đầu tư quốc tế: là hình thức của QHKTQT trong đó diễn ra sự di chuyển vốn đầu tư giữa cácnước nhằm mục tiêu thu lợi nhuận hoặc các mục tiêu KT, CT, XH khác.
- đóng vai trò quan trọng, thúc đẩy mối quan hệ giữa các nước- Các hình thức đầu tư.
- Đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI): đầu tư vốn và trực tiếp tham gia quản lí dự án vốnđầu tư + Đầu tư gián tiếp nước ngoài (FPI): đầu tư vốn nhưng không trực tiếp tham gia hayquyết định cách sử dụng.
- Cơ hội và thách thức đối với VN khi toàn cầu hóa?- Toàn cầu hoá là quá trình phát triển mạnh mẽ những mối quan hệ, liên kết, hợp tác trên tấtcả các lĩnh vực (kinh tế, chính trị, văn hoá, XH.
- tạo ra sự phụ thuộc lẫn nhau- Toàn cầu hoá KT: là quá trình mở rộng, phát triển sự liên kết.
- hợp tác về kinh tế giữa tất cảcác quốc gia, dẫn đến sự phụ thuộc sâu sắc giữa các nền kinh tế trên toàn cầu- Khi nói đến TCH kinh tế cần lưu ý 3 điểm:(1) Là quá trình mở rộng sự liên kết, hợp tác kinh tế giữa tất cả các nước(2) Sự phụ thuộc lẫn nhau ngày càng sâu sắc giữa các nước (sự phát triển, tăng trưởng hay tụthậu của nước này ảnh hưởng tới nước khác)(3) Nền kinh tế thế giới vận hành trên những quy định chung mang tính toàn cầu (Nhiều tổchức kinh tế quốc tế được hình thành.
- xoá bỏ rào cản thương mại giữa các nước- Toàn cầu hóa kinh tế là quá trình phát triển có tính 2 mặt: vừa mang đến những cơ hội, đồngthời đặt ra nhiều thách thức đối với tất cả các nước.Những cơ hội.
- Những cơ hội:+ Thứ nhất, giúp các nước mở rộng thị trường, trước hết là thị trường xuất khẩu - XK là 1 trong 3 động lực thúc đẩy phát triển kinh tế (đầu tư, XK, tiêu dùng.
- dễ dàng để XK hàng hoá hơnVD: từ năm Giá trị XK hàng hoá thế giới tăng gần 8 lần, từ 2100 tỷ USD lên trên 16 nghìn tỷ USD Năm 1970, tỉ trọng giá trị thương mại QT trong GDP toàn cầu là 30%, hiện nay khoảng60%+ Thứ hai, TCHKT tạo ra điều kiện thuận lợi gia tăng sự lưu chuyển các dòng vốn đầu tư QT - Các nước phải thay đổi chính sách đầu tư quốc tế phù hợp với chuẩn mực chung (VD:theo nguyên tắc tối huệ quốc, nguyên tắc đãi ngộ QG.
- tạo lòng tin cho các nhà đầu tư nướcngoài.
- thúc đẩy đầu tư giữa các nước+ Thứ ba, TCHKT giúp các nước, nhất là các nước đang PT, tiếp cận với những thành tựu KHCNtiên tiến trên thế giới - Chuyển giao KHCN ở tầm vĩ mô thông qua sự hợp tác trong các tổ chức liên kết KTQT - Chuyển giao ở tầm vi mô thông qua FDI, hợp tác nghiên cứu phát triển.
- Thứ tư, mở ra khả năng phối hợp giữa các nước để giải quyết những thách thức có tính toàncầu - Những thách thức mang tính toàn cầu là những vấn đề xảy ra thì ngay lập tức tác độngđến tất cả các nước trên TG, bất kể các nước đang phát triển, đã phát triển hay kém phát triển(VD: ô nhiễm môi trường, trái đất nóng lên, bệnh dịch.
- Để giải quyết các vấn đề mang tính toàn cầu cần sự hợp tác, phối hợp cùng giải quyếtcủa nhiều nước • Những thách thức:+ Thứ nhất, làm sâu sắc thêm sự phân hoá giàu nghèo giữa các nước phát triển và đang pháttriển - Chênh lệch về mức thu nhập giữa các nước phát triển và đang phát triển ngày càng lớn VD: chênh lệch 1820 (3:1.
- Các nguồn lực và thành tựu kinh tế tập trung ở các nước PT VD: Các nước PT chiếm gần 20% dân số thế giới nhưng chiếm gần 70% GDP toàn cầu,gần 65% thương mại TG, thu hút khoảng 55% vốn FDI, thu nhập bình quân cao gấp nhiều lầncác nước đang PT.+ Thứ hai, tăng nguy cơ phụ thuộc vào bên ngoài và những ảnh hưởng tiêu cực do biến độngkinh tế, chính trị toàn cầu+ Thứ ba, TCH KT có thể làm tăng thêm những thách thức có tính toàn cầu - VD: Thúc đẩy phát triển sản xuất.
- Thứ nhất, tham gia toàn cầu hóa chính là tranh thủ các điều kiện quốc tế để phát huy tiềm năng nước nhà, phục vụ cho việc nâng cao đời sống nhân dân.
- với nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú không chỉ tạo ta điều kiện cho việc phát triển các ngành khai thác chế biến mà còn thu hút đầu tư của các công ty nước ngoài.
- Trên cơ sở các nguồn tài nguyên thiên nhiên có sẵn, việt nam có thể xác lập cơ cấu ngành kinh tế với những sản phẩm có tính cạnh tranh đáp ứng được nhu cầu trị trường thế giới.
- Thứ hai, toàn cầu hóa giúp khoa học và công nghệ Việt Nam từng bước hội nhập, giao lưu với nền khoa học công nghệ của thế giới, tạo thuận lợi cho Việt Nam học tập kinh nghiệm, tiếp thu những thành tựu khoa học công nghệ thế giới phục vụ cho sự phát triển của kinh tế- xã hội của đất nước.
- Thứ ba, toàn cầu hóa tạo điều kiện thu hút vốn đầu tư nước ngoài vào lĩnh vực khoa học và công nghệ, đặc biệt là sự đầu tư của các nước tiên tiến có nền khoa học và công nghệ phát triển cao như Mỹ, Nhật Bản, Hàn Quốc, Singapore.
- Các chương trình hợp tác đào tạo nhân lực khoa học công nghệ trình độ cao, có khả năng tiếp nhận, chuyển giao và ứng dụng những thành tựu khoa học và công nghệ tiên tiến của thế giới sẽ góp phần nâng cao năng lực, trình độ của đội ngũ những người làm khoa học hiện có và phát triển đội ngũ các nhà khoa học công nghệ trẻ kế tục sự nghiệp phát triển nền khoa học và công nghệ quốc gia ngày càng hiện đại hơn.Những thách thức.
- Thứ nhất, tiềm lực vật chất của việt nam còn yếu, nguồn nhân lực dồi dào nhưng nói chung là có kỹ năng không cao, điều này khiến cho hệ thống phân công lao động quốc tế gặp nhiều bất cập.
- Thứ hai, sự cạnh tranh, đặc biệt là cả các sản phẩm công nghiệp còn quá thấp do đó việt nam gặp nhiều khó khăn trong việc củng cố và phát triển các thị trường mới trong điều kiện nhiều nước đang phát triển cùng chọ chiến lược tăng cường hướng về xuất khẩu nên việt nam sẽ bị áp lực cạnh tranh ngay tại thị trường nội địa.
- việc mở rộng thị trường nội địa theo AFTA, WTO có thể biến VN thành thị trường tiêu thụ sản phẩm nước ngoài.
- hàng hoá nước ngoài chất lượng cao lại được cắt giảm thuế, điều này khiến cho hàng hoá của các doanh nghiệp VN bị cạnh tranh gay gắt.
- từ kinh nghiệm của các nước ngoài và quốc tế ngày càng tăng.
- Thứ tư, trong quan hệ kinh tế đối ngoại, chủ yếu là với các quốc gia có tiềm lực mạnh có thể chứa đựng những yếu tố tiêu cực như muốn kìm hãm thậm chí gây sức ép buộc việt nam phải thay đổi định hướng, mục đích phát triển.CHƯƠNG 2: THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ 3.
- Thương mại hàng hoá: buôn bán, trao đổi các sản phẩm hữu hình, tồn tại dưới hình thái vậtchất giữa các chủ thể của QHKTQT2.
- TM dịch vụ: là việc cung ứng dịch vụ giữa các thế nhân và pháp nhân của các nước theo 4phương thức: (1) Cung ứng qua biên giới: dịch vụ cung ứng từ lãnh thổ của 1 nước thành viên đếnlãnh thổ các nước thành viên khác.
- có tiềm năng phát triển rất lớn VD: du học.
- cung ứng DVđầu tư trực tiếp VD: Nhà ĐT Thái Lan mua lại hệ thống Big C (4) Hiện diện của thế nhân: DV được cung ứng bởi nhà cung ứng DV của một nướcthành viên thông qua sự hiện diện thế nhân trên lãnh thổ của nước thành viên khác VD: Giáo viên nước ngoài sang VN để dạy.
- VN nhập khẩu dịch vụ giáo dục Luật sư nước ngoài tư vấn luật cho công ty nước khác 4.
- Giá cả quốc tế.
- Khái niệm: Giá cả quốc tế là biểu hiện bằng tiền của giá trị quốc tế của hàng hóa.
- Các tiêu chí xác định giá QT (1) Giá của những hợp đồng mua bán theo các điều kiện thương mại thông thường (2) Giá của những hợp đồng mua bán có giá trị lớn diễn ra trên thị trường giao dịch chủ yếu về loại hàng hoá đó (3) Giá đó được tính bằng đồng tiền có thể tự do chuyển đổi - Đặc điểm của giá cả quốc tế:Thứ nhất, giá cả quốc tế của hàng hóa có xu hướng biến động rất phức tạp:Sở dĩ giá cả quốc tế biến động phức tạp là do nó chịu ảnh hưởng của nhiều yếu tố mà chủ yêulà những yếu tố sau:- Những yếu tố ảnh hưởng tới giá trị của hàng hóa: năng suất lao động, chi phí sản xuất, khả năng áp dụng khoa học kỹ thuật…- Những nhân tố ảnh hưởng tới quan hệ cung cầu của hàng hóa- Những yếu tố ảnh hưởng tới giá trị quốc tế của đồng tiền: lạm phát, sự thay đổi tỷ giá hối đoái, khủng hoảng tiền tệ.
- Nhóm I: hàng thành phẩm công nghiệp, máy móc thiết bị + Nhóm II: hàng nguyên vật liệu, thô sơ chế, nông sảnKhi giá trên thị trường thế giới có xu hướng tăng thì giá của nhóm hàng I thường có xu hướngtăng nhanh hơn giá cả của nhóm hàng II.Khi giá cả trên thị trường thế giới có xu hướng giảm thì giá cả của nhóm hàng I có xu hướnggiảm chậm hơn so với giá cả của nhóm hàng II.Tác động:- Có lợi cho các nước xuất khẩu chủ yếu nhóm hàng I và nhập khẩu chủ yếu nhóm hàng II.
- các nước phát triển- Bất lợi cho những nước nhập khẩu chủ yếu nhóm hàng I và xuất khẩu chủ yếu nhóm hàng II (các nước đang PT)- Hiện nay trên thị trường TG có sự liên kết rất chặt chẽ giữa các nước PT.
- Còn các nước đang PT XK mặt hàng nông nghiệp.
- Tỉ lệ trao đổi (điều kiện thương mại) trong TMQT- KN: là tỉ số so sánh giữa chỉ số biện động giá hàng XK và chỉ số biến động giá hàng NK của 1nước trong 1 thời kì nhất định- Công thức:T = Pe/PiPe: chỉ số biến động giá hàng XKPi: chỉ số biến động giá hàng NK- Ý nghĩa:(1) Cho biết 1 nước có vị trí thuận lợi hay bất lợi trong TMQT khi giá hàng hoá có sự biến độngCụ thể.
- Nếu T>1: nước đó có vị trí thuận lợi Nguyên nhân: Khi giá hàng hoá tăng thì giá hàng XK tăng nhiều hơn giá hàng NK Khi giá hàng hoá giảm thì giá hàng XK giảm ít hơn giá hàng NK + Nếu T phụ thuộc vào thế giới và cần thịtrường TG để XK + do yêu cầu của quá trình toàn cầu hoá và hội nhập kinh tế quốc tế 7.
- Nguyên tắc nước được ưu đãi nhất MFN (Quy chế Tối huệ quốc, Nguyên tắc Quan hệ thương mại bình thường)- Nội dung: Các bên cam kết dành cho nhau những ưu đãi không kém hơn những ưu đãi màmỗi bên đang dành, hoặc sẽ dành cho bất kì 1 bên thứ 3 nào.- Nguyên tắc MFN trong WTO: không có sự phân biệt đối xử giữa các nước thành viên- Ý nghĩa: Hàng hoá XK vào thị trường đối tác sẽ được cạnh tranh bình đằng với hàng hoá XKđến từ các nước khác trên thị trường của nước NK- Những ngoại lệ của MFN.
- Những ưu đãi dành cho thương mại biên giới: Các nước có đường biên giới chung có thể cho nhau hưởng những ưu đãi về TM ở vùng biên giới mà không nhất thiết phải dành ưu đãi cho các nước khác • Những ưu đãi trong các hiệp định TM tự do: Các bên không có nghĩa vụ phải dành cho nhau những ưu đãi mà mỗi bên dành cho các nước cùng tham gia hiệp định với họ • Những ưu dã một chiều mà các nước PT dành cho các nước đang PT VD: Nhật Bản dành cho VN hệ thống ưu đãi thuế quan GSP nhưng Hoa Kì không thể có ưu đãi đó- Mục đích MFN: Xoá bỏ phân biệt đối xử, tạo môi trường cạnh tranh công bằng, bình dẳn giữacác nước trong QHKTQT- Phạm vi áp dụng: thuế quan, các quy định về thủ tục hải quan, các quy định về hạn chế sốlượng.
- TM hàng hoá + TM dịch vụ + nhà đầu tư nước ngoài + bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ- Cơ sở pháp lí để thực hiện.
- Nguyên tắc đãi ngộ quốc gia (NT)- Nội dung: Các bên cam kết dành cho hàng hoá NK từ thị trường kia sự ưu đãi trên thị trườngnội địa không kém hơn sự ưu đãi dành cho hàng hoá sản xuất trong nước- Mục đích: Xoá bỏ sự phân biệt đối xử, tạo sự cạnh tranh bình đẳng giữa hàng hoá NK và hànghoá trong nước- Ý nghĩa đối với doanh nghiệp XK: cạnh tranh bình đẳng và nâng cao vị thế, dễ thâm nhập vàothị trường- Phạm vi áp dụng.
- các loại thuế, phí nội địa, quy định của nước NK liên quan đến hàng hoá + các quy chế và tiêu chuẩn kĩ thuật liên quan đến hàng hoá- Lĩnh vực áp dụng.
- Thương mại hàng hoá, TM dịch vụ + Nhà đầu tư nước ngoài + bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ- Ngoại lệ của nguyên tắc NT.
- MFN: tạo sự cạnh tranh bình đẳng giữa hàng NK từ các nước khác nhau NT: tạo sự cạnh tranh bình đẳng giữa hàng hoá NK với sản xuất trong nước 8.
- là khoản thuế bổ sung đánh vào sản phẩm nước ngoài bán phá giá vào thị trườngnước NK + mục đích: triệt tiêu những tác động tiêu cực do việc nhập hàng bán phá giá gây ra đốivới hàng sản xuất trong nước + mức thuế: phụ thuộc vào từng trường hợp cụ thể + thời gian áp dụng: 5 năm, có thể gia hạn + điều kiện áp dụng: 1.
- Tác động tiêu cực:- Hạn chế sự phát triển của TMQT và nền kinh tế- Thuế NK cao gây ra tình trạng buôn lậu, trốn thuế, phá hoại sản xuất trong nước- Làm giảm môi trường cạnh tranh trong nước, dẫn đến nền kinh tế trì trệ, kém sức cạnh tranhB.
- Giấy phép NK- Quy định của nhà nước yêu cầu doanh nghiệp phải có giấy phép khi nhập khẩu hàng hoá vàonội địa- Các loại giấy phép.
- Tự vệ trong thương mại- KN: là việc tạm thời hạn chế NK hàng hoá khi việc NK tăng đột biến gây ra hoặc đe doạ gây rathiệt hại nghiêm trọng cho sản xuất trong nước- Biện pháp áp dụng: Hạn ngạch NK, thuế tự vệ d.
- Rào cản kĩ thuật trong thương mại 7.
- Trình bày các rào cản kĩ thuật trong thương mại quốc tế.
- Để vượt qua rào cản kĩ thuật của các nước nhập khẩu, các doanh nghiệp xuất khẩu cần phải làm gì?- KN: Rào cản kĩ thuật trong thương mại quốc tế là các quy định, yêu cầu mà 1 nước áp dụng đốivới hàng hóa nhập khẩu, nếu hàng hóa không đáp ứng được sẽ không được đưa vào thị trườngnước nhập khẩu.- Một số hình thức rào cản kĩ thuật điển hình: (1) Các biện pháp vệ sinh và kiểm dịch động thực vậtLà các quy định, điều kiện bắt buộc đối với sản phẩm nhập khẩu nhằm bảo vệ sức khỏe của conngười, động thực vật, ngăn chặn sự xâm nhập của các dịch bệnh có nguồn gốc từ động thực vậtnhập khẩu.VD: yêu cầu về vệ sinh công nghiệp, quy định về hàm lượng các chất chứa trong sản phẩm, xuấtxứ nguyên liệu làm ra sản phẩm,… (2) Quy định và tiêu chuẩn kĩ thuật đối với sản phẩmLà những yêu cầu liên quan đến các thông số kĩ thuật của sản phẩm nhập khẩu như: hình dạng,kích thước, chức năng, chất lượng của sản phẩm,…VD: các tiêu chuẩn kĩ thuật.
- Như vậy, để bảovệ quyền lợi của mình, tất cả các chứng từ, sổ sách kế toán của doanh nghiệp phải rõ ràng vàtuân thủ các nguyên tắc, chuẩn mực kế toán quốc tế.
- So sánh đầu tư trực tiếp và đầu tư gián tiếp.Đầu tư trực tiếp Đầu tư gián tiếp - Khái niệm: Là hình thức chủ đầu - Khái niệm: là hìnhcthức chủ đầu tư nước ngoài đầu tư toàn bộ tư nước ngoài góp 1 phần vốn hoặc một phần đủ lớn vốn vào các dưới hình thức là đầu tư chứng dự án nhằm giành quyền điều khoán hoặc cho vay để thu lợi hành và trực tiếp điều hành đối nhuận và không trực tiếp tham tượng mà họ bỏ vốn.
- gia điều hành đối tượng mà họ bỏ vốn - Các hình thức đầu tư: Đầu tư dưới - Các hình thức đầu tư: (1) Đầu tư dạng cho vay, đầu tư chứng mới (doanh nghiệp liên doanh, khoán, viện trợ phát triển chính doanh nghiệp 100% vốn nước thức ODA ngoài, các hình thức BOT, BT, BTO).
- Tầm quan trọng: Rất quan trọng với các nước được đầu tư - Tính rủi ro: Cao - Tính rủi ro: Thấp - Lợi nhuận thu được: Từ kết quả - Lợi nhuận thu được: Thu được từ của kinh doanh của doanh nghiệp hoạt động cho vay.
- và đầu tư.
- Cho vay: Chủ yếu bằng nguồn vốn - Cho vay: Các doanh nghiệp chỉ cho tư nhân , chủ đầu tư tự quyết định vay quốc tế chủ yếu trong trường và tự chịu trách nhiệm về KQKD, hợp xuất khẩu hàng trả chậm có không có sự ràng buộc về chính ngân hàng thương mại bảo lãnh trị, không để lại gánh nặng nợ trực và phải trả lãi.
- tiếp cho nền kinh tế.
- Vai trò đầu tư quốc tế đối với sự phát triển của Việt Nam:Tích cực:- Thứ nhất, xét về hiệu quả tài chính: đóng góp đáng kể vào ngân sách nhà nước, qua việc nhậnviện trợ, vay tín dụng và qua thu thuế đối với đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI).
- Qua đó bổ sungnguồn vốn quan trọng cho đầu tư phát triển, tạo điều kiện để phát triển cơ sở hạ tần, giảm nhucầu ngoại tệ để nhập khẩu, tăng thu cho ngân sách nhà nước và góp phần cải thiện cán cânthanh toán của đất nước, nhờ đó đảm bảo tăng trưởng kinh tế.Thứ hai, hoạt động đầu tư nước ngoài gắn liền với việc chuyển giao công nghệ kỹ thuật, kỹ xảochuyên môn, bí quyết và trình độ quản lý tiên tiến.
- Các liên doanh của Việt Nam với nước ngoàiđã làm tăng tính cạnh tranh của thị trường Việt Nam, giúp cho các doanh nghiệp trong nước nỗlực đổi mới công nghệ, nâng cao chất lượng sản phẩm.Thứ ba, thông qua hoạt động đầu tư nước ngoài, các nguồn lực trong nước như lao động, đấtđai và tài nguyên thiên nhiên được huy động ở mức cao và sử dụng có hiệu quả, cung cấp chothị trường trong nước nhiều sản phẩm, mặt hàng và dịch vụ có chất lượng cao, góp phần giảmáp lực tiêu dùng, ổn định giá cả.Thứ tư, Đầu tư nước ngoài tạo thêm việc làm và góp phần nâng cao trình độ chuyên môn vàquản ký cho người lao động.
- FDI tạo thêm việc làm không chỉ cho các doanh nghiệp có vốn đầutư nước ngoài mà còn gián tiếp tạo việc làm cho các doanh nghiệp liên quan đến hoạt động FDInhư các doanh nghiệp cung cấp các yếu tố đầu vào.
- doanh nghiệp phân phối, tiêu thụ sảnphẩm.FDI góp phần tái cấu trúc nền kinh tế theo hướng phù hợp với chiến lược công nghiệp hoá củanước chủ nhà.
- Nền kinh tế có thể phát triển mất cân đối về cơ cấu theo ngành và cơ cấu lãnh thổ: một số phát triển rất nhanh, một số phát triển kém.
- Có thể phụ thuộc về vốn công nghệ, thị trường đối với nhà đầu tư nước ngoài.
- Có thể dẫn đến tình trạng nợ nần và phụ thuộc vào nước ngoài.
- Khái niệm hội nhập kinh tế quốc tế.
- Cơ hội và thách thức đối với VN khi hội nhập.- Khái niệm: là việc quốc gia chủ động gắn kết nền kinh tế của mình với nền kinh tế khu vực vàthế giới thông qua việc tham gia vào các thể chế kinh tế quốc tế.Giống và khác nhau giữa toàn cầu hóa kinh tế và hội nhập kinh tế quốc tế?Giống: đều là quá trình tự do hóa, mở cửa thị trường, phụ thuộc lẫn nhau giữa các nền kinh tế.Khác:Toàn cầu hóa kinh tế là quá trình phát triển mang tính khách quan, có tính quy luật của kinh tếdo tác động của khoa học công nghệ,…Hội nhập kinh tế quốc tế: chủ quan, chủ động của quốc gia tham gia vào quá trình toàn cầu hóakinh tế.
- Khắc phục tình trạng bị phân biệt đối xử, có xu thế bình đẳng trong quá trình kinh tế quốc tế.
- Hàng hóa và dịch vụ có điều kiện thuận lợi thâm nhập thị trường thế giới mở rộng thị trường xuất khẩu, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế.
- giá rẻ, thúc đẩy sản xuất,… VD: trong AFTA Từ 1/1/2010: các nước ASEAN-6 áp dụng thuế suất 0% với 99% số dòng thuế nhập khẩu từ ASEAN Từ 1/1/2016: hàng hóa lưu chuyển trong AFTA có mức thuế suất 0% (1 số mặt hàng nhạy cảm đc kéo dài tới 2018.
- Tạo ra môi trường thuận lợi thu hút vốn đầu tư công nghệ hiện đại, trình độ quản lí tiên tiến thế giới.
- Tạo ra môi trường kinh doanh thuận lợi cho các doanh nghiệp ở cả thị trường trong nước và thế giới.
- Sức ép cạnh tranh trong nước gia tăng, nhiều doanh nghiệp sẽ gặp khó khăn, thậm chí phá sản trước sự cạnh tranh của doanh nghiệp nước ngoài: do hàng hóa, sản phẩm nước ngoài chất lượng tốt.
- Sự phụ thuộc về kinh tế giữa VN và thế giới tăng lên.
- Năng lực cạnh tranh của nền kinh tế còn thấp.
- Vai trò của FDI đối với các nước đang phát triển.
- Liên hệ với VN.Khái niệm: FDI là hình thức đầu tư trong đó chủ đầu tư của một nước đầu tư toàn bộ hoặc mộtphần vốn đủ lớn vào dự án đầu tư ở nước ngoài nhằm giành quyền quản lí hoặc trực tiếp thamgia quản lí dự án đầu tư.Đặc điểm của FDI.
- Về vốn đầu tư: chủ đầu tư nước ngoài có thể đầu tư toàn bộ hoặc góp một phần tỉ lệ vốn tối thiểu của dự án đầu tư theo quy định của nước chủ nhà.
- Về quản lí dự án đầu tư: nhà đầu tư nước ngoài có toàn quyền kiểm soát dự án, hoặc đc trực tiếp tham gia kiểm soát dự án đầu tư.
- Về phân chia lợi nhuận: lợi nhuận của nhà đầu tư nước ngoài phụ thuộc vào kết quả kinh doanh của dự án đầu tư.Vai trò của FDI đối với các nước đang phát triển.
- Bổ sung nguồn đầu tư, góp phần đẩy nhanh tốc độ phát triển kinh tế - Tăng cường năng lực sản xuất cho nền kinh tế, chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng hiện đại - Tiếp nhận công nghệ mới, kĩ thuật hiện đại, kinh nghiệm quản lí tiên tiến của nước ngoài - Mở rộng thị trường, nâng cao năng lực XK, giải quyết việc làmLiên hệ với VN.
- Thúc đẩy nền kinh tế: Hoạt động FDI trong thời gian vừa qua đóng góp vai trò quan trọng làm gia tăng GDP.
- Như vậy, tốc độ tăng trưởng kinh tế Việt Nam cùng chiều với sự đóng góp của hoạt động GDP.
- Bổ sung nguồn vốn cho phát triển kinh tế: FDI vào Việt Nam trong những năm gần đây đã tăng lên đặc biệt là từ khi Việt Nam gia nhập WTO năm 2006.
- Năm 2017, vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) vào Việt Nam đạt 35,88 tỷ USD, tăng 44% so với cùng kỳ 2016 và tăng cao nhất trong 10 năm trở lại đây.
- Góp phần chuyển giao công nghệ: Việc chuyển giao những công nghệ mới, hiện đại vào Việt Nam không chỉ có lợi cho hoạt động sản xuất của doanh nghiệp có vốn FDI mà còn có tác động phổ biến những công nghệ này ho các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế khác, thúc đẩy hoạt động nghiên cứu khoa học và ứng dụng công nghệ mới trong các hoạt động khác ở Việt Nam.
- Giải quyết vấn đề việc làm và nâng cao chất lượng lao động: Hoạt động FDI ở Việt Nam, nhà đầu tư nước ngoài không những trực tiếp thu hút và sử dụng lao động mà còn giải quyêt được việc làm gián tiếp.
- Thông qua hoạt động FDI, người lao động đã được đào tạo nâng cao về trình độ khoa học công nghệ và và quản lý, đủ sức thay thế được chuyên gia nước ngoài được tiếp thu kỹ thuật, công nghệ tiên tiến, được làm việc trong môi trường thuận lợi hơn.
- Một số tác động khác: chuyển dịch cơ cấu kinh tế.
- góp phần vào quá trình mở rộng quan hệ đối ngoại và hội nhập kinh tế quốc tế, tăng thu ngân sách Nhà nước,… 11.Nội dung đặc điểm FTA.
- Khái niệm: FTA là thoả thuận giữa các nước thành viên về xoá bỏ thuế quan, hàng rào phi thuế quan, tạo lập ưu đãi khác về mở cửa thị trường nhằm thiết lập khu vực thương mại tự do • Đặc điểm:- Các rào cản trong quan hệ thương mại giữa các nước thành viên được dỡ bỏ- Các thành viên vẫn duy trì chính sách thương mại độc lập trong quan hệ với các nước ngoàiFTA.- Các FTA tuân thủ các qui định cơ bản của WTO nhưng mức độ tự do hóa cao hơn.
- Cơ hội:- Tạo môi trường thuận lợi phát triển thương mại, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế mỗinước thành viên- Tạo môi trường cạnh tranh, nâng cao hiệu quả nền kinh tế các thành viên- Tạo môi trường thuận lợi thu hút vốn đầu tư nước ngoài- Giúp các nước thành viên từng bước một hội nhập kinh tế toàn cầu+

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt