« Home « Kết quả tìm kiếm

Luận án Tiến sĩ Kĩ thuật điều khiển và tự động hóa: Nghiên cứu hệ thống truyền điện không dây ứng dụng trong sạc động không dây cho xe điện


Tóm tắt Xem thử

- Thiết kế hệ thống.
- 2.1 Thiết kế cấu trúc hệ thống.
- Điều khiển nâng cao hiệu suất hệ thống.
- 3.1 Điều khiển bám cộng hưởng.
- 3.1.2 Thiết kế điều khiển bám cộng hưởng.
- 3.2 Điều khiển bám tải tối ưu.
- Điều khiển công suất.
- 1 Một số thành tựu của hệ thống sạc động không dây cho xe điện.
- 4 Thông số hệ thống và mạch bù.
- 1 So sánh phương pháp điều khiển công suất.
- Hình 1.1 Cấu trúc chung của hệ thống WPT ứng dụng trong sạc động không dây cho xe điện.
- Hình 1.2 Hệ thống WPT với cấu trúc hai cuộn dây.
- Hình 1.3 Các loại đường truyền trong hệ thống sạc động ([39.
- 1 Sơ đồ cấu trúc hệ thống.
- 16 Kết quả mô phỏng, thực nghiệm công suất và hiệu suất của hệ thống.
- 17 Kết quả mô phỏng, thực nghiệm công suất và hiệu suất của hệ thống ở các mức U DC khác nhau.
- 3 Cấu trúc hệ thống điều khiển bám cộng hưởng.
- 4 Đặc tính hiệu suất khi thông số của hệ thống thay đổi.
- 6 Cấu trúc hệ thống điều khiển bám tải tối ưu.
- 14 Kết quả thực nghiệm hiệu suất hệ thống.
- Trong hệ thống sạc không dây động, xe điện có thể vừa đi vừa sạc.
- Hệ thống WPT ứng dụng trong sạc động không dây cho xe điện có đặc điểm là hệ số kết nối điện từ giữa đường truyền và bộ nhận trên xe thay đổi khi xe di chuyển..
- Nghiên cứu thiết kế, điều khiển nâng cao hiệu suất của hệ thống..
- Thiết kế và điều khiển nâng cao hiệu suất của hệ thống..
- Điều khiển công suất ra tải..
- Luận án nghiên cứu về các phần sau trong hệ thống WPT ứng dụng trong sạc động không dây cho xe điện:.
- Bộ ghép từ trong hệ thống WPT..
- Nâng cao được hiệu suất của hệ thống..
- Điều khiển được công suất..
- Chương 2 trình bày về vấn đề thiết kế hệ thống.
- Đầu tiên, thiết kế cấu trúc hệ thống được trình bày.
- 7 Chương 3 đề xuất các phương pháp điều khiển nâng cao hiệu suất của hệ thống..
- Phương pháp điều khiển bám cộng hưởng nhằm nâng cao hiệu suất của bộ nghịch lưu trong trường hợp thông số của hệ thống bị thay đổi so với thiết kế ban đầu do điều kiện làm việc thực tế.
- 1 Một số thành tựu của hệ thống sạc động không dây cho xe điện Học viện/tập đoàn Công suất.
- Hiệu suất.
- Nghiên cứu về hệ thống WPT ứng dụng trong sạc động không dây cho xe điện có thể được chia thành ba phần chính như sau:.
- Hình 1.2 Hệ thống WPT với cấu trúc hai cuộn dây Trong đó:.
- Trong hệ thống WPT, thông thường giá trị của hệ số kết nối k nhỏ hơn 0,5.
- Để hiệu suất của hệ thống WPT cao thì cả hai thông số là hệ số kết nối điện từ và hệ số phẩm chất của các bộ ghép từ phải lớn [3].
- Bên cạnh tần số, hệ số kết nối điện từ (phụ thuộc vào thiết kế của bộ ghép từ) là một trong những thông số quan trọng trong hệ thống sạc không dây.
- Hiệu suất trong hệ thống OLEV của KAIST chỉ đạt được 74% [43]..
- Hình 1.3 Các loại đường truyền trong hệ thống sạc động ([39]).
- Hiệu suất này vẫn thấp hơn nhiều so với hiệu suất của hệ thống sạc tĩnh..
- Do đó, hiệu suất truyền và nhiễu điện từ có thể tốt như trong hệ thống sạc tĩnh..
- Tuy nhiên, việc thiết kế và điều khiển hệ thống phức tạp.
- Sự cộng hưởng là chìa khóa trong hệ thống WPT để truyền điện với công suất lớn và hiệu suất cao [3].
- Do đó, các mạch bù được sử dụng để tạo thành mạch cộng hưởng trong hệ thống WPT..
- Trong hệ thống WPT, chức năng chính của các bộ biến đổi công suất phía sơ cấp là tạo ra dòng điện tần số cao đưa đến các cuộn dây sơ cấp.
- Nhiệm vụ của luận án là nghiên cứu hệ thống WPT ứng dụng trong sạc động không dây cho xe điện.
- Chương 1 đã trình bày tổng quan về hệ thống WPT ứng dụng trong sạc động không dây cho xe điện.
- Thiết kế hệ thống Tóm tắt nội dung.
- Thiết kế cấu trúc, thiết cuộn dây và mạch bù là những thiết kế quan trọng của hệ thống WPT ứng dụng trong sạc động không dây cho xe điện.
- Đặc điểm xe điện vừa đi vừa sạc của hệ thống làm cho đập mạch công suất tải.
- 28 2.1 Thiết kế cấu trúc hệ thống.
- Cấu trúc hệ thống được đề xuất thiết kế như trên Hình 2.
- Phương pháp làm tăng giá thành và giảm hiệu suất của toàn hệ thống.
- Công suất đầu.
- 5 có ý nghĩa trong việc phân tích, điều khiển nâng cao hiệu suất hệ thống..
- 33) có thể dùng để đánh giá, ước lượng hiệu suất mong muốn của hệ thống.
- Mặt khác, trong hệ thống sạc động vị trí của bộ nhận thay đổi liên tục.
- Trong hệ thống WPT thông thường sẽ có bộ điều khiển phối hợp trở kháng [73], [91].
- Trong hệ thống WPT, hiệu suất truyền phụ thuộc vào giá trị của trở kháng tải và hệ số kết nối điện từ [30], [92].
- Hiệu suất hệ thống(%).
- Công suất[kW].
- Hiệu suất hệ thống.
- Giá trị hiệu suất trung bình của hệ thống đạt được bằng 91.7%.
- Như vậy, ở các mức công suất truyền khác nhau hiệu suất của hệ thống đạt được ở mức cao..
- 16 là kết quả thực nghiệm (đường nét đứt) công suất đầu ra và hiệu suất hệ thống khi bộ nhận ở các vị trí khác nhau trên làn đường truyền.
- Hiệu suất thực nghiệm trung bình của hệ thống đạt được là 89.5%..
- Thông số mạch bù nhỏ hơn, là cơ sở thiết kế các hệ thống công suất lớn..
- Điều khiển nâng cao hiệu suất hệ thống Tóm tắt nội dung.
- Dừng hệ thống Kết thúc.
- Bộ điều khiển bám cộng.
- Khi có điều khiển bám cộng hưởng thì hiệu suất của bộ nghịch lưu tăng, do đó hiệu suất hệ thống được cải thiện, cụ thể như sau:.
- tại điểm này thuật toán điều khiển bám cộng hưởng không cải thiện được hiệu suất của hệ thống..
- Hiệu suất hệ thống lớn nhất đạt được là 91.8%..
- Như vậy có thể thấy rằng, phương pháp điều khiển bám cộng hưởng đạt hiệu quả mong muốn, hiệu suất bộ nghịch lưu trên 95%, hiệu suất của hệ thống đạt trên 90%.
- Hệ thống WPT ứng dụng trong sạc tĩnh có hệ số kết nối điện từ không thay đổi trong quá trình sạc.
- 69 Tuy nhiên, hệ thống WPT ứng dụng trong sạc động có đặc điểm khác với sạc tĩnh là hệ số kết nối điện từ thay đổi theo vị trí của bộ nhận.
- Từ đó đặt ra bài toán điều khiển trở kháng tải bám theo giá trị trở kháng tải tối ưu thay đổi để tối đa hiệu suất truyền trong hệ thống WPT ứng dụng cho sạc động..
- Cấu trúc hệ thống điều khiển bám tải tối ưu được trình bày như trên Hình 3.
- Hay nói cách khác, hệ số kết nối k r gần như tĩnh theo quan điểm chung của hệ thống WPT.
- Trong hệ thống sạc động không dây cho xe điện, hệ số kết nối điện từ thay đổi khi xe di chuyển.
- Có điều khiển.
- 78 Một hệ thống WPT thực nghiệm được thiết lập để kiểm chứng phương pháp điều khiển đề xuất như trên Hình 3.
- Thực hiện điều khiển bám cộng hưởng khi thông số hệ thống thay đổi so với thiết kế..
- Hiệu suất hệ thống 89.64%.
- Phương pháp điều khiển bám cộng hưởng đề xuất sử dụng phương pháp đo dòng điện như trong nghiên cứu [50], áp dụng vào hệ thống sạc động.
- Phương pháp điều khiển bám tải tối ưu đề xuất có ưu điểm nổi bật là cải thiện được hiệu suất của hệ thống khi xe điện di chuyển lệch bên..
- Trong hệ thống WPT, thông thường tần số số làm việc được thiết kế bằng tần số cộng hưởng để giữ hiệu suất và công suất truyền cao.
- Bộ điều khiển công suất phía sơ cấp.
- công suất.
- G I (s) Bộ điều khiển.
- Bộ điều khiển công suất.
- Trong trường hợp góc dịch pha α = 0 0 : giá trị hiệu dụng của dòng cộng hưởng I Li = 10.6A, công suất đầu ra bằng 1.32kW và hiệu suất hệ thống đạt 89.6%.
- Hệ thống WPT ứng dụng trong.
- Sử dụng hệ thống.
- các cuộn dây xác định vị trí xe, làm phức tạp cấu trúc của hệ thống..
- Chương 4 đã đề xuất một phương pháp mới điều khiển công suất đầu ra trong hệ thống sạc động không dây cho xe điện.
- Độ đập mạch công suất đầu ra bằng 9.5%, hiệu suất thực nghiệm trung bình của hệ thống đạt 89.5%.

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt