« Home « Kết quả tìm kiếm

Mô hình hệ thống thanh toán của Trung Quốc


Tóm tắt Xem thử

- Mô hình hệ thống thanh toán của Trung Quốc Cấu phần chính của hệ thống thanh toán cốt lõi củaNgân hàng Nhân dân Trung Quốc là hệ thống thanh toán giá trị cao (HVPS) và hệthống thanh toán điện tử theo lô (BEPS).
- Hiện nay, việc phát triển thanh toán không dùng tiền mặt được coi là một trongnhững nhiệm vụ quan trọng của Ngân hàng Trung ương các nước trên thế giới.
- Dophát triển thanh toán không dùng tiền mặt không chỉ đáp ứng nhu cầu về dịch vụthanh toán của nền kinh tế, nâng cao hiệu quả hoạt động của các tổ chức cung ứngdịch vụ thanh toán mà còn góp phần thực thi có hiệu quả chính sách tiền tệ quốc gia,thúc đẩy và thu hút vốn đầu tư nước ngoài, đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế, nângcao năng lực giám sát của các cơ quan quản lý nhà nước, minh bạch hóa nền kinh tế,tăng cường hiệu quả của công tác phòng, chống tham nhũng.
- Tuy nhiên, để thúc đẩyviệc phát triển thanh toán không dùng tiền mặt trong nền kinh tế thì việc phát triểncác hệ thống thanh toán đóng vai trò rất quan trọng.
- Thực tế cho thấy, trên thế giớicó nhiều quốc gia đã xây dựng được các hệ thống thanh toán hiện đại và thống nhất.Trong phạm vi bài viết này, chúng tôi xin giới thiệu về hệ thống thanh toán của TrungQuốc và vài trò của Ngân hàng Nhân dân Trung Quốc đối với các hệ thống thanh toánđể bạn đọc tham khảo.
- Về cấu trúc hệ thống thanh toán: Ngân hàng Nhân dân Trung Quốc đã xây dựng được một cơ sở hạ tầng thanh toán vớivai trò cốt lõi của hệ thống thanh toán CNAPS (Hệ thống thanh toán quốc gia tiên tiếncủa Trung Quốc), ngoài ra, còn có các hệ thống thanh toán nội bộ của các định chế ngân hàng, các hệ thống thanh toán chứng từ, các hệ thống thanh toán thẻ và các hệthống thanh toán hối phiếu,…Cấu phần chính của hệ thống thanh toán cốt lõi của Ngân hàng Nhân dân Trung Quốclà hệ thống thanh toán giá trị cao (HVPS) và hệ thống thanh toán điện tử theo lô(BEPS).
- Hệ thống HVPS là hệ thống thanh toán tổng tức thời, triển khai hoạt độngtrên toàn quốc từ năm 2005, xử lý cho các giao dịch thanh toán có giá trị lớn và chuyển tiền khẩn, tạo sự an toàn và hiệu quả cho việc quyết toán liên ngân hàng giữacác định chế tài chính và các thị trường tài chính.
- Hệ thống BEPS là một hệ thốngthanh toán bán lẻ xử lý cho các giao dịch theo lô trên cơ sở giá trị ròng, như các ủynhiệm thu, các giao dịch chứng từ và chuyển tiền giá trị thấp với chi phí thấp và cácdịch vụ quyết toán khối lượng lớn cho các định chế ngân hàng, đáp ứng các nhu cầukhác nhau của xã hội.
- Từ tháng 6/2006, hệ thống này đi vào hoạt động trên toànquốc với khối lượng giao dịch bình quân ngày trên 300.000 giao dịch và giá trị đạt 5tỷ nhân dân tệ (tương ứng hơn 10 nghìn tỷ đồng Việt Nam).Các Trung tâm thanh toán bù trừ địa phương (LHC) xử lý các khoản thanh toán liênngân hàng dựa trên chứng từ tại địa phương.
- Hầu hết, các LHC thuộc sở hữu củaNgân hàng Nhân dân Trung Quốc, chỉ một phần nhỏ còn lại thuộc sở hữu của cácngân hàng thành viên.Hệ thống thanh toán chứng từ CIS dựa trên công nghệ truyền hình ảnh, chuyển cáctờ séc vật chất thành các thông tin hình ảnh của nó và truyền hình ảnh đó cho cácngân hàng phục vụ người ký phát để nhờ thu.
- Do vậy, chức năng chính của CIS làtruyền các thông tin về séc giữa các định chế ngân hàng.
- Các khoản tiền tương ứngsẽ được thực hiện quyết toán thông qua hệ thống BEPS.
- Từ tháng 6/2007, CIS đã mởrộng phạm vi hoạt động trên toàn quốc, do vậy, các tờ séc được sử dụng ở tất cả cáctỉnh, thành phố.Hệ thống thanh toán thẻ ngân hàng bao gồm: Các hệ thống thanh toán liên ngânhàng và thanh toán nội bộ ngân hàng.
- Đáng chú ý là, tất cả các hệ thống thẻ nội bộngân hàng đều được kêt nối với hệ thống thẻ liên ngân hàng - hệ thống củaChinaUnionPay (CUP).Về lịch sử của CUP, được thành lập vào tháng 3/2002 bởi 85 tổ chức tài chính trongnước với sự chấp thuận của Hội đồng Nhà nước và Ngân hàng Nhân dân Trung Quốc.Đến nay, số lượng các thành viên CUP ngày càng tăng lên.
- Kể từ khi thành lập CUPđã duy trì được tốc độ tăng trưởng cao trong hoạt động kinh doanh và thúc đẩy tốcđộ phát triển của lĩnh vực thẻ ngân hàng nội địa tại Trung Quốc.
- Đến hết tháng6/2007, số lượng thẻ được phát hành tại Trung Quốc đạt gần 1,4 tỷ thẻ, trong đó có70 triệu thẻ tín dụng.
- Tính đến tháng 9/2007, mạng lưới CUP đã triển khai được676.100 đơn vị chấp nhận thanh toán thẻ, 108.700 ATM và 1.078.200 POS.
- Doanhsố giao dịch thẻ được xử lý thông qua CUP liên tục tăng.
- Hiện nay, CUP đã hướng việcmở rộng hoạt động kinh doanh ra nước ngoài như tại Thái Lan, Hàn Quốc,…Ngoài ra,CUP còn hoạt động tự doanh trong lĩnh vực chấp nhận thanh toán thẻ, cụ thể là tự trang bị hệ thống ATM và hệ thống các điểm thanh toán POS để hưởng phí thanh toánnhư một ngân hàng đại lý thanh toán.Hệ thống thanh toán Ngoại tệ FCPS không phải là một hệ thống thống nhất tại TrungQuốc.
- Có nhiều kênh thanh toán bù trừ các giao dịch ngoại tệ, bao gồm 7 trung tâmngoại tệ tại địa phương do Cục quản lý ngoại tệ quốc gia và các ngân hàng đại lý sởhữu.
- Vai trò của Ngân hàng Nhân dân Trung Quốc đối với sự phát triển của hệthống thanh toán tại Trung Quốc Vai trò của Ngân hàng Nhân dân Trung Quốc đối với sự phát triển của CUP Năm 1994, tại Trung Quốc có tới 18 trung tâm khu vực khác nhau để xử lý cho cácgiao dịch thẻ trong nội bộ từng khu vực.
- Đây là một hệ thống khá phức tạp và khôngđáp ứng được nhu cầu phát triển của thị trường thẻ.
- Do vậy, bốn ngân hàng thươngmại lớn nhất tại Trung Quốc đã xây dựng ra các hệ thống của riêng mình và thẻ củangân hàng nào chỉ được sử dụng trong nội bộ hệ thống ngân hàng đó.
- Tuy nhiên,nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho những khách hàng sử dụng thẻ đồng thời TrungQuốc cũng nhận thấy lĩnh vực thanh toán thẻ là một lĩnh vực quan trọng, do vậy năm2002 Chính phủ Trung Quốc đã quyết định thống nhất các hệ thống thẻ trong phạmvi toàn quốc, giao cho Ngân hàng Nhân dân Trung Quốc chịu trách nhiệm triển khaithực hiện.
- CUP được hình thành với mục tiêu kết nối tất cả tất cả các mạng thanhtoán thẻ trong nước và được xác định là mô hình duy nhất tại Trung Quốc.Để chuẩn bị cho quá trình thành lập CUP, Ngân hàng Nhân dân Trung Quốc đã cử cácđại diện tham gia vào ban trù bị thành lập CUP.
- Bên cạnh đó, góp vốn vào CUP dướihình thức góp vốn từ một nhà máy in tiền trực thuộc Ngân hàng Trung ương (Ngânhàng Nhân dân Trung Quốc).
- Chính sách hỗ trợ của Ngân hàng Trung ương đối vớiCUP cũng khá mạnh mẽ, với yêu cầu tất cả các ngân hàng phát hành thẻ trong lãnhthổ Trung Quốc đều phải tuân thủ các tiêu chuẩn kỹ thuật do CUP quy định và đượcNgân hàng Nhân dân Trung Quốc phê chuẩn.Hiện nay, Chính phủ và Ngân hàng Nhân dân Trung Quốc vẫn luôn có chính sách hỗtrợ CUP về nhiều mặt.
- Ngân hàng Nhân dân Trung Quốc thực hiện quản lý đối vớiCUP, đưa ra quy chế, quy định cho hoạt động của CUP, có các chính sách hỗ trợ, phốihợp với các bộ, ngành liên quan quản lý về mặt tổ chức, nhân sự của CUP.
- Vai trò của Ngân hàng Nhân dân Trung Quốc đối với sự phát triển của hệ thống thanhtoán tại Trung Quốc Ngân hàng Nhân dân Trung Quốc đóng vai trò là nhà vận hành hệ thống thanh toán cốt lõi CNAPS, bao gồm hai tiểu hệ thống HVPS và BEPS và hệ thống CIS.
- Đồng thời,Ngân hàng Nhân dân Trung Quốc cũng là đơn vị quản lý và giám sát các hệ thốngthanh toán khác.
- Đặc biệt đối với hệ thống thanh toán thẻ CUP, Ngân hàng Nhân dânTrung Quốc tuy không phải là đơn vị trực tiếp vận hành nhưng đã định hướng và hỗtrợ tổ chức này trong quá trình phát triển.Chính sách phí của Ngân hàng Nhân dân Trung Quốc được xây dựng không nhằmmục đích lợi nhuận mà chỉ để bù đắp chi phí, giúp các ngân hàng thương mại đưa ramức phí phù hợp, trên cơ sở cân bằng về lợi ích của nhà vận hàng hệ thống và cácthành viên.
- Đối với các giao dịch tổng tức thời, mức phí là 5,5 CNY (nhân dân tệ) chomỗi giao dịch.
- Với các giao dịch bù trừ, mức phí phụ thuộc vào thời điểm khởi tạogiao dịch, từ 0,03 đến 1 CNY mỗi giao dịch.
- Hệ thống CIS miễm phí.
- Với hệ thốngthanh toán thẻ, mức phí được xác định theo thị trường và phù hợp với hướng dẫn củaChính phủ.Việc giám sát của Ngân hàng Nhân dân Trung Quốc dựa trên các tiêu thức được ápdụng cho các hệ thống thanh toán, cụ thể: Thiết kế được rút ra từ kinh nghiệm về cácchuẩn mực của SWIFT.
- Thiết kế hệ thống tuân thủ các nguyên tắc cốt lõi do Ngânhàng Thanh toán quốc tế (BIS) phát triển.
- Thiết kế đồng thời cũng phù hợp với tìnhhình thực tế của Trung Quốc.
- Hệ thống thanh toán thẻ phù hợp với các tiêu chuẩncủa quốc gia trên cơ sở tuân thủ các chuẩn mực quốc tế.
- Hệ thống thanh toán ngoạitệ áp dụng theo định dạng thông điệp của SWIFT.Tóm lại, để phát triển nhanh các phương tiện thanh toán không dùng tiền mặt nhằmgóp phần giảm tỷ trọng thanh toán bằng tiền mặt trong nền kinh tế là yêu cầu cấpthiết đối với mỗi quốc gia hiện nay, nhất là đối với Việt Nam.
- Trong đó, cơ sở hạ tầngtrong thanh toán đóng vai trò quan trọng, cụ thể là các hệ thống thanh toán là nhântố cơ bản để phát triển các phương tiện thanh toán hiện đại, thuận tiện và đáp ứngnhu cầu của người sử dụng dịch vụ.
- Tại Trung Quốc, mô hình kết nối chuyển mạch làmột trong những mô hình được tổ chức theo nguyên tắc tập trung cao độ, với sự kếtnối trực tiếp hệ thống thanh toán thẻ của các ngân hàng phát hành, thanh toán thẻvới trung tâm của CUP.
- Vai trò của Chính phủ và Ngân hàng Nhân dân Trung Quốcđược thể hiện rõ nét trong việc định hướng phát triển trung tâm chuyển mạch thẻ nóiriêng và thị trường thẻ nói chung.
- Nhờ đó, CUP đã phát triển và trở thành một môhình rất thành công ở Trung Quốc, thể hiện ở tốc độ phát triển, mức độ mở rộngmạng lưới và thị phần nhanh chóng, thúc đẩy mạnh mẽ việc sử dụng thẻ ở TrungQuốc, tạo điều kiện giảm nhu cầu thanh toán bằng tiền mặt trong các giao dịch bánlẻ.
- Tiếp theo, hãng chuyển phát sẽ tiến hành gửi hàng tới cho người nhận bằngdịch vụ chuyển phát;- Chi nhánh hay bưu cục của hãng chuyển phát phát hàng tới cho người nhận và ngườinhận tiến hành thanh toán tiền.
- Sau đó, chi nhánh hay bưu cục phát hàng tiến hành pháthành một ngân phiếu COD (tương tự như thư chuyển tiền) gửi đến cho người phát hàng.Kể từ lúc này, nghiệp vụ của dịch vụ COD sẽ tương tự như nghiệp vụ của dịch vụ thưchuyển tiền Hối phiếu (Bill of exchange, draft) là mệnh lệnh trả tiền vô điều kiện dưới dạng văn bảndo một người ký phát (gọi là người ký phát hối phiếu: drawer ) cho một người khác (gọilà người thụ tạo: drawee.
- yêu cầu người này ngay khi nhìn thấy hối phiếu hoặc vào mộtngày cụ thể nhất định hoặc vào một ngày có thể xác định trong tương lai phải trả một sốtiền nhất định cho người đó hoặc theo lệnh của người này trả cho người khác hoặc trả chongười cầm phiếu (gọi chung là người được trả tiền: payee.
- [sửa] Phân loại hối phiếu Căn cứ và thời hạn thanh toán: hối phiếu trả ngay và hối phiếu trả sau • Hối phiếu trả ngay: Là hối phiếu mà người trả tiền phải thanh toán ngay khi nhìnthấy hối phiếu (thường là sau hai ngày làm việc.
- Hối phiếu trả sau, hối phiếu có kỳ hạn (usance bill) quy định sau một thời giannhất định (có thể là sau một thời hạn nhất định kể từ ngày ký phát hối phiếu, saungày chấp nhận hối phiếu, sau ngày ký trên vận đơnB/L.- Căn cứ vào chứng từ kèm theo hối phiếu, người ta chia hối phiếu thành hai loại:+ Hối phiếu trơn: Là hối phiếu mà việc thanh toán tiền trên hối phiếu này không kèmtheo chứng từ thương mại.
- Hối phiếu kèm chứng từ: Là loại hối phiếu được gửi kèm theo chứng từ thương mạiđến người có nghĩa vụ trả tiền.
- Hệ thống này là bản thương mại đầutiên sử dụng kỹ thuât client-server technology, peer to peer communications, Local Area Network (LAN) đồng thời backup, and remote initialization.
- Cuối thế kỷ 20 Mosher phát triển phàn mềmnày cho các nhà sản xuất máy tính tiền và phần mềm phát triển POS, và nó được coi nhưlà chuẩn của hệ thống phần mềm POS.
- OPOS phát hành năm1996, JavaPOS được giới thiệu bởi Sun Microsoftsystem, IBM và NCR Corporation năm1997.Về sau, cùng với sự phát triển ồ ạt của mô hình "chuỗi POS", nhu cầu quản lý tập trungđược đặt ra.
- [sửa] Giao thức truyền thông POS Có nhiều giao thức truyền thông trong các hệ thống POS sử dụng để điều khiển thiết bịngoại vi.
- Thư tín dụng (Letter of Credit - viết tắt là L/C ) là một cam kết thanh toán có điều kiện bằng văn bản của một tổ chức tài chính (thông thường là ngân hàng ) đối với người thụhưởng L/C (thông thường là người bán hàng hoặc người cung cấp dịch vụ) với điều kiệnngười thụ hưởng phải xuất trình bộ chứng từ phù hợp với tất cả các điều khoản được quyđịnh trong L/C, phù hợp với Quy tắc thực hành thống nhất về tín dụng chứng từ (UCP)được dẫn chiếu trong thư tín dụng và phù hợp với Tập quán ngân hàng tiêu chuẩn quốc tếdùng để kiểm tra chứng từ trong phương thức tín dụng chứng từ (ISBP).
- 1 Diễn giải chi tiết • 2 Các bên tham gia quy trình thanh toán L/C • 3 UCP • 4 ISBP • 5 Quy trình vận hành của L/C • 6 Các đặc điểm đặc biệt của L/C • 7 Tên gọi của Thư tín dụng • 8 Các loại thư tín dụng o 8.1 Chia theo tính chất có thể hủy ngang o 8.2 Chia theo tính chất của L/C o 8.3 Chia theo thời hạn thanh toán của L/C • 9 Xem thêm [sửa] Diễn giải chi tiết Ngân hàng phát hành phát hành một L/C cam kết thanh toán cho người thụ hưởng một sốtiền nhất định khi người thụ hưởng xuất trình bộ chứng từ theo quy định của L/C chứngminh người thụ hưởng hoàn thành nghĩa vụ cung cấp hàng hóa hoặc dịch vụ trong mộtkhoảng thời gian nhất định được quy định trong L/C.
- Khi đó, sau khi người thụ hưởng hoàn thành nghĩa vụ giao hàng hóa hoặc dịch vụ, lập bộ chứng từ, xuất trình bộ chứng từcho ngân hàng phát hành hoặc ngân hàng chỉ định trong khoảng thời gian quy định củatín dụng thư, để được thanh toán, bộ chứng từ đó phải thỏa mãn những điều kiện sau đây.
- Bộ chứng từ phải đầy đủ về mặt chủng loại và số lượng, thể hiện nội dung phùhợp với các yêu cầu của L/C, bản thân các chứng từ không mâu thuẫn nhau vềmặt nội dung.
- Ví dụ như thư tín dụng yêu cầu xuất trình bao nhiêu loại chứng từ,mỗi loại bao nhiêu bản gốc, bao nhiêu bản sao, ngày phát hành trong khoảng thờ gian nào, nội dung thể hiện ra sao…, thì bộ chứng từ do người thụ hưởng xuấttrình phải đáp ứng đầy đủ các yêu cầu đó.
- Bộ chứng từ phải phù hợp với UCP (xem phần UCP) được dẫn chiếu trong L/C.
- Bộ chứng từ phải phù hợp với ISBP (xem phần ISBP).
- [sửa] Các bên tham gia quy trình thanh toán L/C • Ngân hàng phát hành (Issuing Bank): Phát hành L/C.
- Ngân hàng thông báo (Advising Bank): Thông báo L/C.
- Ngân hàng xác nhận (Confirming Bank): Xác nhận LC.
- Ngân hàng bồi hoàn (Reimbursing Bank): Thanh toán cho Ngân hàng đòi tiềntrong trường hợp L/C có chỉ định.
- Ngân hàng chiết khấu (Negotiating Bank): Thương lượng chiết khấu bộ chứng từ.
- Ngân hàng xuất trình (Presenting Bank): Xuất trình bộ chứng từ đến ngân hàngđược chỉ định trong L/C.
- Ngân hàng được chỉ định (Nominated Bank): Được ngân hàng phát hành chỉ địnhlàm một công việc cụ thể nào đó, thường là thương lượng chiết khấu hoặc thanhtoán bộ chứng từ.
- Ngân hàng đòi tiền (Claiming Bank): đòi tiền bộ chứng từ theo sự ủy quyền củacác bên thụ hưởng.
- Người thụ hưởng (Beneficiary).Tùy theo quy định của từng L/C cụ thể, một ngân hàng có khi đảm nhận nhiều chức năngcủa các ngân hàng được liệt kê như trên.
- [sửa] UCP UCP là từ viết tắt tiếng Anh “The Uniform Customs and Practice for DocumentaryCredits”, tiếng Việt là “Quy tắc thực hành thống nhất về tín dụng chứng từ”, phiên bảnmới nhất là phiên bản UCP600 (sửa đổi lần thứ 6) do ICC[1](International Chamber of Commerce: Phòng Thương Mại Quốc Tế) ban hành ngày có hiệu lực vàongày 01/07/2007.
- UCP600 có 39 điều khoản, điều chỉnh tất cả các mối quan hệcủa các bên tham gia nghiệp vụ thanh toán L/C, trách nhiệm và nghĩa vụ bên tham gia về nhà nước và chính sách khuyến khích xuất khẩu và hoàn thuế VAT đầu vào mà xuấthiện rất nhiều hình thức gian lận hóa đơn VAT.
- Một số ví dụ về hình thức gian lận hóađơn bao gồm:- Không xuất hóa đơn VAT: Đặc biệt với các doanh nghiệp cung cấp hàng hóa tới tayngười tiêu dùng cuối cùng, khi không xuất VAT, họ có thể chiếm đoạt được phần thuếVAT mà người dùng cuối đã trả được tính vào giá bán.- Xuất hóa đơn VAT khống: Không có giao dịch cung cấp hàng hóa và dịch vụ nhưnghóa đơn vẫn được xuất và trị giá trên hóa đơn có thể được tính là chi phí hợp lý hợp lệgiúp giảm thuế thu nhập doanh nghiệp (đối với chủ doanh nghiệp) hoặc để chiếm đoạt trịgiá hóa đơn khi thanh toán với công ty (đối với nhân viên.
- Thanh toán quốc tế Bách khoa toàn thư mở WikipediaBước tới: menu,tìm kiếm Thanh toán quốc tế là một trong số các nghiệp vụ củangân hàngtrong việc thanh toángiá trị của các lô hàng giữa bên mua và bên bán hàng thuộc lĩnh vựcngoại thương.
- Các phương thức thanh toán quốc tế phổ biến nhất hiện nay là:1.Chuyển tiền bằng: Điện chuyển tiền (TT: Telegraphic Transfer Remittance ) hoặc bằng Thư chuyển tiền (MTR: Mail Tranfer Remittance ).2.Trả tiền lấy chứng từ (C.A.D: Cash Against Document ).3.Nhờ thu ( Collection ).4.Tín dụng thư(L/C: Letter of Credit.
- 1 Chuyển tiền • 2 Trả tiền lấy chứng từ • 3 Nhờ thu • 4 Tín dụng thư [sửa] Chuyển tiền .
- Người mua sẽ chuyển tiền của mình thông qua một ngân hàng trong nước cho người bánmột phần hoặc toàn bộ giá trị lô hàng (tuỳ theohợp đồngngoại thương).Theo phương thức này người chuyển tiền (Remitter) ra lệnh cho ngân hàng của mình(Remitting bank) chuyển cho ngân hàng mà người bán (bên thụ hưởng) có tài khoản(Beneficiary bank).
- [sửa] Trả tiền lấy chứng từ Người mua sẽ ký với ngân hàng C.A.D một bản ghi nhớ gồm 2 phần:1.Mở một tài khoản tín chấp (Trust account) mang tên người mua cho người bánhưởng lợi.2.Yêu cầu về bộ chứng từ thanh toán mà người bán phải xuất trình cho ngân hàngC.A.DSau đó người mua chuyển tiền vào tài khoản tín chấp.
- Ngân hàng C.A.D thông báo chongười bán về việc tài khoản tín chấp đã được mở.
- Sau khi nhận được thông báo từ ngânhàng, người bán tiến hành giao hàng và thành lập bộ chứng từ thanh toán.
- Nếu bộ chứngtừ hợp lệ thì ngân hàng C.A.D sẽ thực hiện thanh toán cho nguời bán.
- Ngân hàng C.A.Dsẽ chuyển bộ chứng từ cho người mua để nhận hàng.
- [sửa] Nhờ thu Người bán sau khi giao hàng sẽ uỷ quyền cho ngân hàng, nhờ ngân hàng thu hộ số tiềnhàng của người mua ở nước ngoài.
- Có hai loại nhờ thu:1.Nhờ thu chấp nhận chứng từ (D/A: Document Acceptance )2.Nhờ thu kèm chứng từ (D/P: Document against Payment )Quy trình cụ thể như sau:Sau khi gửi hàng, người bán sẽ gửi bộ chứng từ hàng hoá kèm theo Hối phiếu(Bill of Exchange hay còn gọi là Draft) cho ngân hàng mà mình nhờ thu (Remitting bank).
- Ngânhàng này có thể dùng đại lý của mình hoặc thông qua một ngân hàng khác mà ngân hàngnày có tài khoản ở nước người mua (Collecting bank) để thực hiện việc thu hộ tiền hàng.Collecting bank sẽ gởi bản sao của bộ chứng từ và hối phiếu cho người mua.
- Nếu là nhờ thu chấp nhận chứng từ thì người mua hàng sẽ ký chấp nhận lên hối phiếu và gửi lại chongân hàng nhờ thu.
- Nếu là nhờ thu kèm chứng từ: Người mua sẽ gửi lại cho ngân hànglệnh chi.

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt