« Home « Kết quả tìm kiếm

Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp: Nghiên cứu, áp dụng các phương pháp lượng giá kinh tế hệ sinh thái rừng ngập mặn phục vụ quản lý bền vững Vườn quốc gia Xuân Thủy - Nam Định


Tóm tắt Xem thử

- Lượng giá kinh tế hệ sinh thái rừng ngập mặn đã dựa trên cách tiếp cận tổng giá trị kinh tế (TEV)..
- Kết quả nghiên cứu đã chỉ ra giá trị sử dụng trực tiếp từ việc đánh bắt các tài nguyên từ RNM [41]..
- Kết quả cho thấy tổng giá trị kinh tế của hệ sinh thái tùy thuộc các giải pháp quản lý khác nhau từ không bền vững đến bền vững theo các mô hình dự báo [22]..
- Tổng giá trị kinh tế bao gồm giá trị sử dụng và giá trị phi sử dụng.
- Nghiên cứu rừng ngập mặn Cần Giờ Thành phố Hồ Chí Minh đã áp dụng phương pháp tổng giá trị kinh tế RNM được đánh giá dựa trên những số liệu thu thập trên thực địa.
- Kết quả cho thấy tổng giá trị kinh tế nguồn lợi RNM về lợi ích sử dụng trực tiếp, các giá trị gián tiếp hầu như chưa lượng giá được [37]..
- Các giá trị của hệ sinh thái rừng ngập mặn.
- Những giá trị kinh tế của hệ sinh thái rừng ngập mặn.
- Giá trị kinh tế của hệ sinh thái rừng ngập mặn tính được thành tiền Trong thực tế, thường chấp nhận giá trị kinh tế dựa trên sự mong muốn của mỗi cá nhân.
- Những giá trị kinh tế hệ sinh thái rừng ngập mặn chưa tính được bằng tiền Xác định các giá trị chưa tính được thành tiền của hệ sinh thái rất phức tạp bởi vì môi trường thiên nhiên bao gồm rất nhiều dạng giá trị.
- Một trong những giải pháp được sử dụng là xác định các giá trị theo mức độ đồng thuận chi trả.
- Ngoài các giá trị kinh tế, các hệ sinh thái tự nhiên còn có những giá trị thẩm mỹ, đạo đức và văn hóa.
- Tuy nhiên, giá trị to lớn của hệ sinh thái rừng ngập mặn không phải chỉ ở hàng hóa mà còn ở khả năng cung cấp những dịch vụ cần thiết và quan trọng cho con người [18].
- Tính toán được tổng giá trị kinh tế của hệ sinh thái rừng ngập mặn ở Vườn quốc gia Xuân Thủy nhằm đánh giá đầy đủ lợi ích của hệ sinh thái tự nhiên này, cung cấp cơ sở khoa học kinh tế cho quản lý bền vững Vườn quốc gia Xuân Thủy..
- Lượng giá kinh tế giá trị sử dụng 3.4.1.1.
- Giá trị sử dụng trực tiếp.
- Giá trị gỗ.
- giá trị củi.
- giá trị đánh bắt và nuôi trồng thủy sản.
- giá trị khai thác các nguồn lợi tự nhiên trong khu vực.
- giá trị du lịch và giải trí.
- giá trị thu được từ việc chăn thả giá súc từ vùng rừng ngập mặn..
- Giá trị sử dụng gián tiếp.
- Giá trị lựa chọn 3.4.3.
- Giá trị chưa sử dụng 3.4.3.1.
- Giá trị để lại.
- Giá trị tồn tại.
- Đề xuất các giải pháp quản lý sử dụng bền vững hệ sinh thái rừng ngập mặn trên quan điểm lượng giá các giá trị kinh tế của hệ sinh thái.
- Chọn cách tiếp cận: Theo hướng dẫn của IUCN và văn phòng công ước RAMSAR (1997), để lượng giá các giá trị kinh tế của một hệ sinh thái rừng ngập mặn, hiện có 3 cách tiếp cận.
- Việc ước tính giá trị kinh tế toàn phần (TEV) của rừng ngập mặn được tiến hành dựa trên việc phân chia các lợi ích của rừng thành ra các Giá trị sử dụng (UV) và giá trị chưa sử dụng (NUV), trong đó giá trị sử dụng được chia thành giá trị sử dụng trực tiếp và giá trị sử dụng gián tiếp.
- Giá trị sử dụng trực tiếp được tính qua các thông số về doanh thu hay thu nhập từ việc khai thác các sản phẩm của rừng.
- Phân nhóm các thành tố, các chức năng thuộc tính theo giá trị sử dụng (giá trị sử dụng trực tiếp, sử dụng gián tiếp và giá trị phi sử dụng).
- Sử dụng thông tin sẵn có để xác định các giá trị kinh tế..
- Có ba phương pháp là phân tích tác động, định giá từng phần và định giá tổng giá trị kinh tế.
- Bước 4: Phân nhóm các thành tố, các chức năng và thuộc tính với giá trị sử dụng.
- Bước 6: Lượng giá các giá trị kinh tế.
- Những kỹ thuật lượng giá giá trị kinh tế hệ sinh thái rừng ngập mặn được thể hiện trong hình 2.2..
- Hình 3.2: Những kỹ thuật lượng giá giá trị của rừng ngập mặn Bước 7: Thực hiện phương pháp lượng giá thích hợp.
- Tổng giá trị kinh tế.
- Giá trị phi sử dụng Giá trị sử dụng.
- Giá trị sử dụng gián.
- Giá trị lựa chọn Giá trị sử.
- Giá trị tồn tại, giá trị thừa kế.
- Tiếp cận tổng giá trị kinh tế hệ sinh thái rừng ngập mặn Xuân Thủy Trên quan điểm đánh giá tổng hợp, tức là xem xét một cách toàn diện tất cả các yếu tố liên quan đến giá trị kinh tế của hệ sinh thái RNM.
- Việc đánh giá tổng giá trị kinh tế được phân biệt giữa giá trị sử dụng và các giá trị phi sử dụng (hình 2.3).
- Chi tiết có thể tóm tắt tổng giá trị kinh tế theo Turner R.K and Adger.N.
- TEV: Tổng giá trị kinh tế IUV: Giá trị sử dụng gián tiếp.
- UV: Giá trị sử dụng.
- OV: Giá trị lựa chọn NUV: Giá trị chưa sử dụng BV: Giá trị để lại.
- DUV: Giá trị sử dụng trực tiếp EV: Giá trị tồn tại.
- GT: Giá trị của sản phẩm thủy sản.
- Sơ đồ lượng giá tổng giá trị kinh tế và xu hướng hiện nay trong nghiên cứu lượng giá kinh tế hệ sinh thái rừng ngập mặn (Adger, 2001).
- Giá trị từ nhận thức sự tồn tại của TN.
- TỔNG GIÁ TRỊ KINH TẾ.
- Giá trị sử dụng Giá trị phi sử dụng.
- Giá trị lựa chọn.
- Giá trị thông tin.
- Giá trị di sản.
- Giá trị có thể sử dụng trong tương.
- Giá trị thông tin nghiên cứu.
- Giá trị di sản cho thế hệ tương lai.
- Giá trị sử dụng trực tiếp bao gồm các nguồn tài nguyên gỗ, củi, thủy sản (tôm, cua, cá, các loài nhuyễn thể), du lịch, vận tải thủy.v.v..
- Giá trị lựa chọn: Bao gồm các lợi ích từ các nguồn tài nguyên hiện phi sử dụng nhưng sẽ được sử dụng trong tương lai..
- Môt số loại hàng hóa và dịch vụ có thể sẽ được sử dụng trong tương lai gọi là giá trị lựa chọn..
- X: Tổng giá trị kinh tế củ a từng UV theo đơn vị tính của thành tố giá trị sử dụng.
- F: Hàm giá trị quan hệ.
- Tổng WTP trong vùng có thể coi là giá trị lựa chọn của vùng RNM.
- Giá trị nhận.
- Khi có WTP trung bình của người trả lời phỏng vấn thì giá trị lựa chọn được tính toán như sau:.
- Hộp 3.3: Pương pháp tính giá trị lựa chọn.
- Hộp 3.4: Phương pháp tình giá trị phi sử dụng.
- và dịch vụ Chức năng Loại giá trị.
- Thu thập những thông tin về giá trị kinh tế của những sản phẩm trực tiếp của rừng ngập mặn, và các giá trị gián tiếp của rừng ngập mặn..
- Thực hiện các công đoạn tính toán, lượng giá kinh tế toàn phần các giá trị sản phẩm trực tiếp và những lợi ích, tác dụng gián tiếp của rừng ngập mặn Nam Định..
- Tổng giá trị kinh tế hệ sinh thái rừng ngập mặn Vườn quốc gia Xuân Thủy.
- Giá trị sử dụng.
- 11.160 m 3 Giá trị kinh tế trung bình sản lượng gỗ hàng năm là.
- Giá trị kinh tế trung bình hàng năm của sản lượng củi thu được do tỉa thưa là.
- Như vậy, giá trị kinh tế trung bình của sản phẩm củi thu được tại VQG Xuân Thủy là.
- Như vậy, tổng giá trị kinh tế thu được từ các loại lâm sản ngoài gỗ là.
- Bảng 4.1: Giá trị thủy sản thu hoạch hàng năm từ Vườn quốc gia Xuân Thủy.
- Giá trị kinh tế (VNĐ).
- Giá trị khai thác các nguồn lợi tự nhiên ở khu vực.
- Hầu hết các loài động vật hoang dã nơi đây rất khó cho việc lượng giá giá trị kinh tế theo giá thị trường..
- Giá trị kinh tế thu được từ việc chăn thả gia súc.
- Giá trị sử dụng gián tiếp được tính toán dựa trên lợi ích thu được từ các chức năng sinh thái của RNM..
- Vì vậy giá trị bảo vệ đê biển hàng năm của RNM là.
- Vậy tại thời điểm tính toán thì giá trị lựa chọn của VQG là .
- Giá trị chưa sử dụng 4.2.1.
- Vậy tại thời điểm tính toán thì giá trị để lại của VQG Xuân Thủy là .
- Giá trị đồng/năm Giá trị đô la mỹ /năm Giá trị sử dụng trực tiếp.
- 11 Giá trị lựa chọn .
- Giá trị phi sử dụng.
- 12 Giá trị để lại .
- 13 Giá trị tồn tại .
- Như vậy, giá trị kinh tế toàn phần hằng năm của RNM Xuân Thủy được ước tính vào khoảng trên 142 tỷ đồng (thời giá năm 2006).
- Lợi ích này thu được từ các giá trị sử dụng trực tiếp (sản phẩm rừng) và một số giá trị sử dụng gián tiếp (các chức năng/dịch vụ của rừng).
- Khi có được các giá trị kinh tế một cách đầy đủ, chúng ta có thể đưa ra được các chính sách hợp lý và các giải pháp nhằm sử dụng một cách khôn khéo nguồn tài nguyên thiên nhiên hệ sinh thái này..
- trong khi các giá trị truyền thống và ch ức năng môi trường mà hệ sinh thái rừng ngập mặn cung cấp thường bị lãng quên.
- Đã áp dụng thành công 17 công thức tính toán tổng giá trị kinh tế của RNM Xuân Thủy bao gồm các giá trị sử dụng trực tiếp, giá trị gián tiếp và giá trị chưa sử dụng..
- Tổng giá trị kinh tế của rừng ngập mặn Xuân Thủy tính được là 45.877.000

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt