« Home « Kết quả tìm kiếm

Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp: Nghiên cứu tính đa dạng thực vật tại khu Bảo tồn Thiên nhiên Hang Kia - Pà Cò, tỉnh Hòa Bình


Tóm tắt Xem thử

- NGHIÊN CỨU TÍNH ĐA DẠNG THỰC VẬT.
- Vì vậy, việc điều tra, đánh giá tính đa dạng thực vật rừng để xây dựng các biện pháp quản lý và bảo tồn chúng là rất cần thiết.
- Từ khi được thành lập tới nay, việc đánh giá, kiểm kê tính đa dạng và công dụng của các loài cây trong hệ thực vật ở đây còn rất hạn chế, chưa được quan tâm một cách đúng mức..
- Nghiên cứu tính đa dạng thực vật tại khu Bảo tồn Thiên nhiên Hang Kia - Pà Cò, tỉnh Hòa Bình”.
- TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU ĐA DẠNG THỰC VẬT 1.2.1.
- Đây là bộ sách đầy đủ và dễ sử dụng nhất góp phần đáng kể cho nghiên cứu khoa học thực vật ở Việt Nam..
- Đây là những tài liệu quan trọng nhất làm cơ sở cho- việc đánh giá về đa dạng phân loại thực vật Việt Nam..
- Phú Quốc của Phạm Hoàng Hộ (1985) công bố 793 loài thực vật có mạch trong một diện tích 592 km 2 .
- “Tính đa dạng thực vật Cúc Phương” (1976), cùng Mai Văn Phô công bố cuốn “Đa dạng sinh học khu hệ Nấm và Thực vật ở Vườn Quốc gia Bạch Mã”.
- (2003) và cùng với Nguyễn Thanh Nhàn (2004) đã công bố cuốn “Đa dạng thực vật ở Vườn Quốc gia Pù Mát - Nghệ An”, “Đa dạng thực vật ở Vườn Quốc gia Na Hang - Tuyên Quang.
- Về đa dạng quẫn xã thực vật trên phạm vi cả nước phải kể đến công trình nghiên cứu nổi tiếng của Thái Văn Trừng về thảm thực vật rừng Việt Nam.
- Có thể nói đó là sơ đồ tổng quát nhất về thảm thực vật Bắc Trung Bộ Việt Nam.
- Định, Cao Văn Sung, Phạm Đức Tiến về các kiểu thảm thực vật Vườn Quốc gia Ba Bể.
- (1998), “Đa dạng sinh học khu hệ Nấm và Thực vật ở Vườn Quốc gia Bạch Mã” (2003), “Đa dạng thực vật ở Vườn Quốc gia Pù Mát, Nghệ An” (2004),.
- “Đa dạng thực vật ở khu BTTN Na Hang, Tuyên Quang .
- Nghiên cứu về yếu tố địa lý cấu thành hệ thực vật.
- Các loài thực vật cấu thành nên một hệ thực vật (HTV) nào đó không chỉ khác nhau về thành phần phân loại mà còn khác nhau về sự phân bố địa lý, nguồn gốc địa lý và cả tuổi xuất hiện trong HTV[21]..
- Tập hợp tất cả các yếu tố địa lý của hệ thực vật (tính.
- Phân tích và đánh giá các yếu tố cấu thành hệ thực vật Việt Nam về mặt địa lý trước tiên phải kể đến các công trình của Gagnepain: “Góp phần nghiên cứu hệ thực vật Đông Dương” bao gồm các yếu tố:.
- Theo Pócs Tamás (1965) khi nghiên cứu hệ thực vật Bắc Việt Nam đã phân tích về phương diện địa lý thực vật của miền Bắc Việt Nam, đã phân biệt các yếu tố như sau:.
- Năm 1978 Thái Văn Trừng căn cứ vào bảng thống kê các loài của hệ thực vật Bắc Việt Nam và cho rằng ở Việt Nam có 3% số chi và 27,5% số loài đặc hữu.
- Từ khung phân loại các yếu tố địa lý đó Nguyễn Nghĩa Thìn và cộng sự đã lần lượt xác định các yếu tố địa lý thực vật của hệ thực vật một số Vườn Quốc gia và khu BTTN của nước ta.
- Tài liệu mới nhất về các yếu tố địa lý thực vật của hệ thực vật được tác giả công bố về Vườn Quốc gia Bạch Mã (2003), Vườn Quốc gia Pù Mát (2004), khu BTTN Na Hang (2006)..
- Tính đến thời điểm chúng tôi tiến hành nghiên cứu thì chưa có một công trình nghiên cứu nào về yếu tố địa lý thực vật ở khu BTTN Hang Kia - Pà Cò.
- Nghiên cứu về phổ dạng sống của hệ thực vật.
- Dạng sống là một đặc tính biểu hiện sự thích nghi của thực vật với điều kiện môi trường.
- Đây là cơ sở để so sánh phổ dạng sống của thảm thực vật ở các vùng khác nhau trên trái đất.
- Trong công trình nghiên cứu hệ thực vật Bắc Việt Nam, tác giả Pócs Tamás (1965) đã đưa ra công thức phổ dạng sống như sau:.
- Phân tích và đánh giá tính đa dạng của hệ thực vật về các mặt: Đa dạng về phân loại, đa dạng về các yếu tố địa lý, về dạng sống, về giá trị tài nguyên và quần xã thực vật..
- Bao gồm toàn bộ các loài thực vật bậc cao có mạch ở khu BTTN Hang Kia - Pà Cò - Mai Châu - Hoà Bình, gồm 3 nhóm: Thực vật có bào tử (Khuyết lá thông, Thông đất, Cỏ tháp bút, Dương xỉ), thực vật Hạt trần và thực vật Hạt kín..
- Xây dựng bảng danh lục thực vật của khu bảo tồn.
- Thu thập và sử lý mẫu vật, xác định tên khoa học cho các loài thực vật và xây dựng danh lục..
- Phân tích tính đa dạng thực vật.
- Phân tích tính đa dạng thực vật về các mặt như sau:.
- Yếu tố địa lý thực vật..
- Quần xã thực vật..
- Trên mỗi tuyến tiến hành điều tra tất cả các loài thực vật nằm ở phạm vi 10 m về hai phía.
- điều tra tất cả các loài thực vật bậc cao có mạch..
- Vân Nam thực vật chí (Tiếng Trung).
- Thực vật chí Đông Dương (Flore générale de I’ Indo-chine, H.
- Thực vật chí Cam - Pu - Chia, Lào, Việt Nam (Flore du Cambobte, du Laos et du Việtnam, Aubréville A.
- Tên loài được xác định theo các tài liệu “Cây cỏ Việt Nam” của Phạm Hoàng Hộ Tạp chí sinh học – chuyên đề thực vật và “ Danh lục các loài thực vật Việt Nam .
- Tài nguyên thực vật Đông Nam châu Á (PROSEA).
- Từ điển thực vật thông dụng (Võ Văn Chi, 2003),….
- Bảng 2.1 Bảng danh lục các loài thực vật KBTTN Hang Kia - Pà Cò STT Tên khoa.
- Phân tích đánh giá đa dạng thực vật 2.4.3.1 Đánh giá đa dạng thực vật về phân loại + Đánh giá đa dạng các taxon trong ngành.
- Xác định họ có nhiều loài, tính tỷ lệ % số loài các chi đó so với toàn bộ số loài của cả hệ thực vật..
- Xác định chi nhiều loài tính tỷ lệ % số loài các chi đó so với toàn bộ số loài của cả hệ thực vật..
- Đánh giá đa dạng về các yếu tố địa lý thực vật.
- Trên cơ sở danh lục thực vật đã được lập tiến hành phân tích để xác định và xếp các loài vào các yếu tố địa lý..
- Tomas, năm 1967, đã được áp dụng khi nghiên cứu hệ thực vật miền Bắc Việt Nam, có tham khảo phương pháp phân tích tính đa dạng yếu tố địa lý của Lê Trần Chấn, năm 1990, cho hệ thực vật Lâm Sơn, Hòa Bình..
- Các loài thực vật bậc cao được xếp vào 16 yếu tố địa lý khác nhau:.
- Khi nghiên cứu một khu hệ thực vật cụ thể chúng ta thường quan tâm đến các đặc điểm riêng biệt của khu hệ đó so với các khu hệ khác, vì vậy chúng tôi đã đưa yếu tố đặc hữu ở khu BTTN Hang Kia - Pà Cò lên đầu để nhấn mạnh tính khác biệt, cái riêng của hệ thực vật này..
- Đa dạng về quần xã thực vật.
- Chúng tôi chủ yếu dựa vào kết quả điều tra thực địa, dựa vào số liệu nghi chép của các ô tiêu chuẩn (OTC), chúng tôi dựa vào thang phân loại thảm thực vật của UNESCO (1973) kết hợp với Nguyễn Nghĩa Thìn (1997)[1] để phân loại thảm thực vật ở Hang Kia - Pà Cò.
- Địa hình phức tạp và bị chia cắt nhiều là yếu tố quan trọng tạo nên sự đa dạng về thực vật và hoàn cảnh rừng..
- Tài nguyên động, thực vật a.
- Tài nguyên thực vật.
- XÁC ĐỊNH VÀ XÂY DỰNG DANH LỤC THỰC VẬT.
- Từ số liệu bảng 4.2 cho thấy: Vai trò của các ngành trong các hệ thực vật với ưu thế hàng đầu của ngành Hạt kín chiếm trên 92,02% tổng số loài của hệ thực vật.
- Các ngành còn lại chỉ chiếm tỷ lệ rất ít hay chưa tìm thấy trong các hệ thực vật.
- Biểu đồ so sánh số loài từng ngành của HTV Hang Kia - Pà Cò với các hệ thực vật VQG Ba Bể, VQG Cúc Phương, Sa Pa - PSP.
- Hệ thực vật Diện tích ( Km 2 ) Số loài Số loài /km 2.
- Bảng so sánh tỷ lệ % số loài lớp Một lá mầm và Hai lá mầm trong ngành thực vật hạt kín giữa HTV Hang Kia - Pà Cò với HTV, VQG Ba.
- về số loài của lớp Một lá mầm và lớp Hai lá mầm trong ngành thực vật hạt kín giữa HTV Hang Kia - Pà.
- So sánh với một số hệ thực vật khác, số liệu thể hiện qua bảng 4.7..
- Nghiên cứu đa dạng ở mức độ họ của hệ thực vật là một nội dung quan trọng.
- Với 86 loài - chiếm 11,44% tổng số loài và 10,14% tổng số họ của toàn hệ thực vật.
- So với HTV Ba Bể và Na Hang, chúng tôi thấy ưu thế nổi bật về giá trị tài nguyên của các loài thực vật ở Khu Bảo tồn thiên nhiên Hang Kia - Pà Cò là cây làm thuốc (chiếm tỷ lệ cao hơn), còn các giá trị sử dụng khác đều thấp hơn..
- Hệ thực vật Hang Kia - Pà Cò nói riêng và toàn các khu bảo tồn của Việt Nam nói chung đang chịu rất nhiều sức ép do các hoạt động dân sinh.
- Sức ép dân số đã gây ra những hậu quả trực tiếp và gián tiếp đến hệ thực vật.
- Đã thống kê 41 loài thực vật quí hiếm cần bảo vệ (chiếm 5,45%.
- Bảng 4.11: Các loài thực vật quý hiếm được ghi trong Sách Đỏ Việt Nam (2007).
- ĐA DẠNG VỀ CÁC YẾU TỐ ĐỊA LÝ CẤU THÀNH HTV Các taxon cấu thành nên một hệ thực vật cụ thể đều có các yếu tố địa lý đặc trưng riêng (sự phân bố địa lý).
- Các taxon này có thể là giống nhau hay khác nhau về các yếu tố địa lý thực vật ở mức độ khác nhau.
- Khi nghiên cứu các yếu tố địa lý hệ thực vật của HTV Hang Kia - Pà Cò, chúng tôi căn cứ vào khung phân loại của Nguyễn Nghĩa Thìn (1999) và lần lượt phân tích từ bậc họ đến chi và loài..
- Hệ thực vật Hang Kia - Pà Cò có 148 họ thuộc các yếu tố địa lý được thống kê trong bảng 4.12..
- 8 Yếu tố Malêsia .
- Bảng các yếu tố địa lý các loài của HTV Hang Kia - Pà Cò TT Các yếu tố địa lý thực vật Hang Kia - Pà Cò.
- Yếu tố Châu Á 7.
- Tỷ lệ các yếu tố đặc hữu cho thấy tính chất quan trọng của thực vật bản địa ở khu hệ thực vật Hang Kia - Pà Cò.
- Xét riêng nhóm yếu tố địa lý Châu á cho thấy hệ thực vật Khu bảo tồn thiên nhiên Hang Kia - Pà Cò được cấu thành bởi yếu tố đặc hữu Đông Dương (156 loài, chiếm 20,88.
- ĐA DẠNG VỀ DẠNG SỐNG CỦA HTV HANG KIA - PÀ CÒ Một quần xã thực vật được đặc trưng về mặt cấu trúc bởi các dạng sống của các loài cấu thành hệ thực vật đó.
- Từ kết quả thu được, chúng tôi lập phổ dạng sống cho hệ thực vật này như sau:.
- Dạng sống của các loài trong hệ thực vật Hang Kia - Pà Cò Ký hiệu Dạng sống.
- “Dự án khu BTTN Hang Kia - Pà Cò”, 2000: Tài nguyên cây gỗ là thế mạnh nổi bật nhất của thảm thực vật rừng Hang Kia - Pà Cò, nơi đây có mặt hầu như tất cả các loài cây gỗ nổi tiếng của thảm thực vật rừng phía Bắc Việt Nam..
- TÍNH ĐA DẠNG CỦA THẢM THỰC VẬT 4.6.1.
- Hệ thống phân loại về thảm thực vật.
- Theo phương pháp phân loại thảm thực vật của UNESCO (1973), thảm thực vật rừng ở khu vực Hang Kia - Pà Cò được phân loại như sau.
- Khu Bảo Tồn thiên nhiên Hang Kia - Pà Cò bước đầu ghi nhận có 752 loài thực vật bậc cao có mạch thuộc 493 chi, 148 họ thuộc 5 ngành:.
- yếu tố.
- 2 Nguyễn Tiến Bân (2000), Thực vật chí Việt Nam, Tập I.
- 3 Nguyễn Tiến Bân (Chủ biên Danh lục thực vật Việt Nam.
- 4 Bộ Khoa học và Công nghệ, Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam (2007), Sách Đỏ Việt Nam, Phần II – Thực vật.
- ri, Dự án bảo tồn thực vật Việt Nam, Hội thảo lần thứ 2: "Vai trò của nghiên cứu thực vật và đào tạo trong bảo tồn đa dạng sinh học ở Việt Nam", Bạch Mã..
- 15 Phan Kế Lộc (1985), “Thử vận dụng khung phân loại của UNESCO để xây dựng khung phân loại thảm thực vật Việt Nam”.
- 16 Phan kế Lộc (1998), “Tính đa dạng của hệ thực vật Việt Nam, Kết quả kiểm kê thành phần loài”.
- 23 Nguyễn Nghĩa Thìn (2006), Đa dạng thực vật Khu bảo tồn thiên nhiên Na Hang, tỉnh Tuyên Quang.
- 24 Nguyễn Quốc Trị (2007), Tính đa dạng thực vật và sự biến đổi của thực vật theo đai cao ở Vườn Quốc gia Hoàng Liên, tỉnh Lào Cai..
- 25 Thái Văn Trừng (1978), Thảm thực vật rừng Việt Nam, Nxb

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt