« Home « Kết quả tìm kiếm

Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp: Nghiên cứu bảo tồn các loài cây thuộc ngành Thông (Pinophyta) tại Vườn quốc gia Hoàng Liên, Lào Cai


Tóm tắt Xem thử

- Hầu như các loài cây thuộc ngành Thông ở đây đều bị đe dọa ở mức độ nhất định.
- Vì vậy, vấn đề nghiên cứu bảo tồn các loài thực vật thuộc ngành Thông ở đây là rất cần thiết, không những có ý nghĩa về mặt khoa học sâu sắc mà còn có ý nghĩa thực tiễn lớn lao..
- Hiện tại có khoảng 29 loài cây thuộc ngành Thông ở Việt Nam.
- Hệ thực vật ngành Thông Việt Nam do đó chứa đựng một sự pha trộn kỳ lạ giữa các loài cây thuộc ngành Thông cả Bắc và Nam bán cầu..
- Trong đó các loài ngành Thông đã được giới thiệu..
- Các loài thuộc ngành Thông hiện có tại Vườn quốc gia Hoàng Liên, Lào Cai..
- Đề xuất được các giải pháp bảo tồn và phát triển các loài thuộc ngành Thông hiện có tại đây..
- Nghiên cứu thành phần và xác định sự phân bố của các loài thuộc ngành Thông (Pinophyta) theo đai cao tại VQG Hoàng Liên..
- Nghiên cứu hiện trạng bảo tồn các loài cây thuộc ngành Thông ở khu vực nghiên cứu..
- Đề xuất các giải pháp bảo tồn các loài thuộc ngành Thông..
- Những kết quả nghiên cứu, những văn bản có liên quan của các nhà khoa học đã nghiên cứu về các loài cây thuộc ngành Thông tại Vườn quốc gia Hoàng Liên và ở Việt Nam trong những năm trước đây..
- Cùng với chuyên gia địa phương và cán bộ Kiểm Lâm của VQG Hoàng Liên tiến hành kiểm tra các thông tin về sự xuất hiện của các loài thuộc ngành Thông trên tuyến điều tra..
- Dùng máy định vị GPS để xác định phân bố của các loài trên các tuyến điều tra vào bản đồ thảm thực vật rừng của VQG Hoàng Liên..
- Các tuyến điều tra:.
- Trong mỗi ÔTC tiến hành đặt 5 ô dạng bản 4 m 2 (2m x 2m) ở giữa và 4 góc để điều tra tái sinh.
- Điều tra, đo đếm cây tái sinh.
- Điều tra các loài Thông tái sinh tự nhiên theo tuyến..
- Quan sát tình trạng tái sinh trên tuyến điều tra.
- Mẫu biểu 02: Biểu điều tra cây tái sinh tự nhiên theo tuyến.
- tái sinh Sinh trưởng.
- Điều tra các loài Thông tái sinh tự nhiên quanh gốc cây mẹ..
- Căn cứ vào kết quả điều tra sự phân bố của các loài và bản đồ địa hình đã được số hoá theo các độ cao khác nhau để phân chia theo các đai cao phù hợp và chính xác..
- Tính trị số trung bình của các loài: D 1.3 (cm), Hvn (m), Hdc (m), Dt (m)..
- Thành phần loài có mặt trong VQG Hoàng Liên từ đó sơ bộ xác định phân bố các loài trên bản đồ (bản đồ phân bố lý thuyết)..
- Tiến hành phỏng vấn người dân để thu thập thông tin về phân bố quần thể của các loài cây cần nghiên cứu..
- Sử dụng các phần mềm của GIS để xây dựng bản đồ phân bố các loài trong ngành Thông.
- Thành phần cây lá rộng chủ yếu là các loài cây của các họ thực vật như Lauraceae, Fagaceae, Betulaceae, Magnoniaceae, Altingiaceae, Ericaceae, Vacciniaceae, Theaceae, Illiciaceae, Poaceae.
- Kết quả nghiên cứu t hành phần và xác định sự phân bố của các loài thuộc ngành Thông (Pinophyta) theo đai cao tại VQG Hoàng Liên..
- Thành phần các loài thuộc ngành Thông tại VQG Hoàng Liên.
- Chúng tôi tiến hành điều tra 10 loài thuộc ngành Thông tại VQG Hoàng Liên trên 12 tuyến.
- Thành phần các loài thuộc ngành Thông (Pinophyta) điều tra được tại VQG Hoàng Liên.
- Như vậy, tổng số các loài trong ngành Thông điều tra, xác định được trên cả 12 tuyến là 10 loài.
- Các loài này tập trung nhiều nhất là tuyến số 7 Tả Van – Bản Hồ có 06 loài, chiếm 60,0% tổng số loài trong ngành Thông điều tra được với 34 cá thể các loại.
- Xác định sự phân bố của các loài theo đai cao.
- Hiện trạng bảo tồn các loài thuộc ngành Thông tại VQG Hoàng Liên Hiện trạng bảo tồn của mỗi loài cây được quyết định bởi hội đồng quốc tế (nhóm chuyên gia cây lá kim) của Tổ chức bảo tồn IUCN sau khi đã đánh giá hiện trạng của loài.
- Hiện trạng bảo tồn các loài thuộc ngành Thông tại VQG Hoàng Liên.
- Kết quả nghiên cứu đặc điểm phân bố, sinh thái, khả năng tái sinh của các loài thuộc ngành Thông (Pinophyta) điều tra tại VQG Hoàng Liên.
- Ở khu vực Cát Cát, Pơ mu có ưu thế hoàn toàn vượt trội so với các loài cây khác trong quần xã thực vật ở đây.
- Khả năng tái sinh: Qua kết quả điều tra đã phát hiện một số đặc điểm tái sinh của loài rất quan trọng.
- Hiện tượng này hoàn toàn hợp với quy luật tái sinh của các loài thuộc ngành.
- Một đặc điểm quan trọng nữa là mật độ cây tái sinh bắt gặp nhiều nhất là ở các khu vực trống, nhiều ánh sáng (khu vực Sín Chải) hoặc những nơi đất có độ ẩm lớn (khu vực Cát Cát).
- Đối với loài Pơ mu tại khu vực nghiên cứu, do số lượng cá thể cây trưởng thành còn nhiều, tôi tiến hành điều tra cây tái sinh tại 7/12 tuyến, kết quả được thể hiện trong bảng 4.3:.
- Bảng 4.3: Tái sinh tự nhiên Pơ mu theo tuyến.
- Qua kết quả điều tra nhận thấy tình hình tái sinh của Pơ mu (Fokienia hodginsii) tương đối tốt, mật độ tái sinh theo tuyến 1,285 cây/ha.
- Bảng 4.4: Tái sinh quanh gốc cây mẹ của loài Pơ mu Ô nghiên cứu Tần số.
- Tổng hợp kết quả điều tra ở bảng trên cho thấy, mật độ Pơ mu tái sinh bình quân 1.354 cây/ha.
- trong 48 ô dạng bản điều tra chỉ có 9 ô xuất hiện Pơ mu tái sinh với tổng số 26 cá thể.
- Đồng thời đối với các cá thể Pơ mu ở cấp đường kính bé, tuổi nhỏ thì mức độ cạnh tranh của các loài này càng mãnh liệt..
- c) Khả năng tái sinh - Tái sinh theo tuyến.
- Tái sinh tự nhiên Thông tre theo tuyến.
- Qua kết quả điều tra cho thấy Thông tre là loài có tái sinh tự nhiên tốt ở cả 3 cấp chiều cao.
- mật độ tái sinh theo tuyến 1,385 cây/ha.
- Phù hợp với tổ thành loài cây đi kèm trong tầng cây cao, cây tái sinh của loài Thông tre đi kèm với loài Pơ mu (Fokienia hodginsii), Dẻ trắng (Lithocarpus dealbatus), Óc tốt (Ostodes paniculata), Sơn liễu faber (Clethra faberi), Tô hạp Trung Hoa (Altingia chinensis),….
- Khoảng cách tái sinh đến gốc cây mẹ: do số lượng cá thể Thông tre trưởng thành tại khu vực nghiên cứu (Séo Mí Tỷ, Dền Thàng và Suối Thâu) không đủ nên không tiến hành thiết lập được các ô dạng bản điều tra, nghiên cứu tái sinh xung quanh gốc (trong tán và ngoài tán)..
- Khả năng tái sinh tự nhiên từ hạt và chồi: Kết quả điều tra cho thấy trong tự nhiên Thông tre có cả tái sinh chồi và tái sinh hạt.
- c) Khả năng tái sinh.
- Bảng 4.6: Tái sinh tự nhiên Vân sam theo tuyến.
- Qua kết quả điều tra cho thấy Vân sam phansipang (Abies delavayi) là loài có số lượng cây tái sinh tự nhiên thấp, mật độ tái sinh theo tuyến 1,044 cây/ha.
- Điều tra trên tuyến từ Núi Xẻ đi Phan Si Păng, chúng tôi thấy Vân sam tái sinh.
- Tổ thành tái sinh, loài cây đi kèm: Vân sam phan si păng tái sinh đi kèm với các loài cây lá rộng như: Chân chim phan si păng (Schefflera hoi), Quản hoa (Ternstroemia chapaensis), Ô đước đôi (Lindera nacusua), Đỗ quyên hoa trắng lớn (Rhododendron decorum)… phù hợp với tổ thành cây mẹ ở tầng cây cao..
- Cây Vân sam tái sinh ở khu vực nghiên cứu không có triển vọng nên cần phải đề xuất biện pháp bảo tồn hợp lý..
- Kết quả điều tra cây tái sinh trong các ô dạng bản được tổng hợp tại bảng 4.7:.
- Bảng 4.7: Tái sinh tự nhiên Thông nàng theo tuyến.
- Như vậy, khả năng tái sinh của Thông nàng tại VQG Hoàng Liên ít có triển vọng.
- Khoảng cách tái sinh đến gốc cây mẹ:.
- Tái sinh quanh gốc cây mẹ của loài Thông nàng Ô nghiên cứu Tần số.
- mật độ tái sinh quanh gốc cây mẹ là 0,172.
- Tổ thành tái sinh, loài cây đi kèm: Thông nàng tái sinh đi kèm với các loài cây lá rộng như: Chẹo ấn độ (Engelhardtia roxburghiana), Óc tốt (Ostodes paniculata), Sơn liễu faber (Clethra faberi), Mắc niễng (Eberhardtia aurata), Quế trèn (Cinnamomum burmannii)… phù hợp với tổ thành cây mẹ ở tầng cây cao.
- Tổ thành tái sinh, loài cây đi kèm: tại khu vực nghiên cứu, Thiết sam tái sinh đi kèm với các loài cây lá rộng như: Chân danh hoa thưa (Euonymus laxiflorus), Giổi nhiều hoa (Michelia floribunda), Quản hoa (Ternstroemia chapaensis), Hồng quang (Rhodoleia championii), Chân chim phansipăng (Schefflera hoi)… Những loài cây này phù hợp với tổ thành cây mẹ ở tầng cây cao..
- Kết quả điều tra tại 1 tuyến, kết hợp với điều tra ô dạng bản trong và ngoài tán 02 cây Thông đỏ trưởng thành không phát hiện thấy tái sinh tự nhiên.
- Loài này mọc hỗn giao với các loài cây lá rộng thuộc các họ Long não (Lauraceae) như Bộp lông (Actinodaphne pilosa), Re hương (Cinnamomum parthenoxylon), Chắp balansa (Beilschmiedia balansae).
- Không phát hiện Đỉnh tùng tái sinh chồi.
- năng tái sinh kém nên việc đề xuất phương án bảo tồn và phát triển loài này là rất cần thiết..
- Thực tế điều tra bắt gặp 5 cá thể Dẻ tùng sọc trắng tái sinh tự nhiên và cả 5 cá thể này đều ở giai đoạn cây mạ.
- Dẻ tùng sọc trắng tái sinh tập trung quanh gốc cây mẹ.
- Từ thực tế đó có thể rút ra nhận xét là tại khu vực nghiên cứu Dẻ tùng sọc trắng tái sinh rất khó khăn, đó là áp lực rất lớn cho công tác bảo tồn và phát triển loài cây thuộc ngành Thông này..
- Khả năng tái sinh tự nhiên từ hạt và chồi: Dẻ tùng sọc trắng tại khu vực nghiên cứu có tái sinh tự nhiên cả chồi và hạt.
- hình thái, phân bố, sinh thái và khả năng tái sinh tự nhiên của 8 loài ở trên đây.
- Đề xuất các giải pháp bảo tồn các loài thuộc ngành Thông (Pinophyta) tại VQG Hoàng Liên.
- Tại khu vực VQG Hoàng Liên, các loài thuộc ngành Thông hầu như rất ít được trồng.
- Chính do nhiều yếu tố hợp thành này làm cho các loài cây ngành Thông ở đây ngày càng cạn kiệt.
- Chính vì vậy, việc bảo tồn và phát triển các loài cây ngành Thông tại VQG Hoàng Liên hiện nay là rất cần thiết.
- Bảo tồn, phát triển các loài cây ngành Thông bằng phương pháp nhân giống vô tính bằng hom đối với các loài Thông đỏ, Đỉnh Tùng, Dẻ tùng sọc trắng và bằng hạt đối loài Pơ mu..
- Xây dựng chương trình dài hạn về bảo tồn và phát triển các loài thực vật rừng ở tỉnh.
- Cập nhật thông tin, đưa các tiến bộ khoa học, các phương tiện hiện đại để phục vụ triển khai thực hiện các chương trình nghiên cứu bảo tồn đặc biệt là bảo tồn các loài thuộc ngành Thông trong VQG Hoàng Liên..
- Thành phần và sự phân bố của các loài thuộc ngành Thông theo đai cao Thành phần các loài thuộc ngành Thông tại khu vực VQG Hoàng Liên tương đối phong phú và đa dạng.
- Qua kết quả điều tra thực tế và dựa trên bản đồ phân bố thảm thực vật VQG Hoàng Liên ta thấy: đa số các loài trong ngành Thông ở đây phân bố tại các đai cao dưới 2.000m như Pơ mu, Thông tre, Thông nàng, Dẻ tùng sọc trắng, Đỉnh tùng, Dây gắm, Kim giao, Thông đỏ.
- Đặc điểm phân bố, sinh thái, khả năng tái sinh của các loài cây ngành Thông ở VQG Hoàng Liên.
- Đã nghiên cứu được đặc điểm hình thái, sinh thái, phân bố và khả năng tái sinh tự nhiên cho 8 loài cây thuộc ngành Thông tại khu vực nghiên cứu..
- Thông nàng mọc hỗn giao với các loài cây như Chẹo ấn độ (Engelhardtia roxburghiana), Óc tốt (Ostodes paniculata), Sơn liễu faber (Clethra faberi), Dẻ trắng (Lithocarpus dealbatus), Mạnh kinh (Vitex quinata), Giổi đá (Manglietia insignis), Tô hạp trung hoa (Altingia chinensis)… Trong tự nhiên loài này tái sinh tự nhiên tương đối tốt, Thông nàng tái sinh chủ yếu là cây mạ quanh gốc cây mẹ khá.
- Mọc hỗn giao với các loài cây lá rộng thuộc các họ Hòa thảo (Poaceae), họ Ngũ vị (Schisandraceae), họ Mạch môn (Haemodoraceae), họ Kim cang (Smilacaceae) và họ Chè (Theaceae)..
- không phát hiện thấy Thông đỏ tái sinh tự nhiên..
- Bảo tồn nguyên vị: quy hoạch vùng bảo tồn của các loài cây ngành Thông tại 2 khu vực Bản Cát Cát và Phansipăng để tổ chức các biện pháp quản lý bảo vệ nghiêm ngặt các loài này.
- Bảo tồn chuyển vị: hoàn thiện quy trình, phương pháp nhân giống vô tính một số loài, mở rộng đối tượng nghiên cứu sang các loài thuộc ngành.
- Do thời gian nghiên cứu có hạn, địa hình rừng núi tại VQG Hoàng Liên phức tạp, hiểm trở nên có thể chưa điều tra phát hiện hết được tất cả nơi phân bố các loài thuộc ngành Thông tại VQG Hoàng Liên..
- Đề tài mới chỉ tiến hành nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái học một số loài cây ngành Thông tại khu vực nghiên cứu mà chưa tiến hành nghiên cứu giâm hom và gây trồng các loài trên..
- Cần bổ sung thêm các tuyến và các ô điều tra để nghiên cứu hết được các dạng địa hình các trạng thái rừng nơi các loài thực vật ngành Thông phân bố..
- Tiến hành nghiên cứu giâm hom và gây trồng các loài trong ngành Thông tại khu vực nghiên cứu nhằm đề xuất giải pháp bảo tồn hiệu quả hơn..
- Tiếp tục nghiên cứu đề tài với nội dung rộng hơn và sâu hơn nhằm bảo tồn và phát triển các loài thực vật thuộc ngành Thông tại VQG Hoàng Liên đạt kết quả cao hơn..
- Tăng cường công tác quản lý bảo vệ rừng, có cơ chế chính sách thu hút các nguồn vốn đầu tư của các tổ chức trong và ngoài nước cho công tác bảo tồn thiên nhiên, bảo tồn các loài thuộc ngành Thông quý hiếm, đặc hữu tại VQG Hoàng Liên./.

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt