« Home « Kết quả tìm kiếm

Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp: Nghiên cứu tính đa dạng thực vật cây gỗ tại khu Bảo tồn thiên nhiên Đồng Sơn - Kỳ Thượng, tỉnh Quảng Ninh


Tóm tắt Xem thử

- NGHIÊN CỨU TÍNH ĐA DẠNG THỰC VẬT CÂY GỖ TẠI KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN ĐỒNG SƠN - KỲ THƯỢNG,.
- Tổng quan nghiên cứu về đa dạng thực vật.
- Nghiên cứu thực vật tại Khu BTTN Đồng Sơn- Kỳ Thượng.
- Phương pháp nghiên cứu hệ thực vật.
- Vài nét về thực vật khu BTTN Đồng Sơn - Kỳ Thượng khi thành lập.
- Thực trạng rừng, thực vật và trữ lượng rừng hiện nay của KBT.
- Đa dạng hệ thực vật ở bậc ngành.
- Đa dạng về nguồn tài nguyên thực vật.
- Phân bố của một số số loài thực vật cây gỗ có giá trị kinh tế và bảo tồn cao tại Khu bảo tồn thiên nhiên Đồng Sơn - Kỳ Thượng.
- Một số giải pháp bảo tồn và phát triển tài nguyên thực vật ở Khu BTTN Đồng Sơn - Kỳ Thượng.
- ĐDSH Đa dạng sinh học ĐDTV Đa dạng thực vật.
- 2.2 Giá trị sử dụng các loài trong hệ thực vật.
- 3.2 Thống kê diện tích các kiểu thảm thực vật rừng khi thành lập Khu BTTN Đồng Sơn- Kỳ Thượng;.
- 3.3 Thành phần thực vật rừng Khu BTTN Đồng Sơn - Kỳ Thượng khi thành lập;.
- 3.4 Danh sách các loài thực vật quý hiếm khi mới thành lậpKhu BTTN Đồng Sơn - Kỳ Thượng;.
- 28 3.7 Thống kê diện tích các loại đất rừng và trữ lượng thực vật rừng Khu.
- 4.1 Cấu trúc tổ thành các taxon của hệ thực vật tại khu BTTN Đồng Sơn - Kỳ Thượng;.
- 4.2 Các chỉ số đa dạng của hệ thực vật khu BTTN Đồng Sơn- Kỳ Thượng;.
- 4.3 Các họ đa dạng nhất của hệ thực vật cây gỗ khu BTTN Đồng Sơn - Kỳ Thượng;.
- 4.4 Các chi đa dạng nhất hệ thực vật khu BTTN Đồng Sơn- Kỳ Thượng.
- 35 4.5 Phổ dạng sống của hệ thực vật cây gỗ khu BTTN Đồng Sơn- Kỳ.
- Tính đa dạng các loài thực vật cây gỗ ở Khu bảo tồn thiên nhiên Đồng Sơn - Kỳ Thượng được xem là một khu vực điển hình của hệ sinh thái rừng kín thường xanh núi thấp có diện tích rừng tự nhiên tập trung lớn nhất vùng Đông Bắc Việt Nam với nhiều loài thực vật, động vật rừng qúi hiếm.
- các tác động này đang làm thay đổi tính đa dạng sinh học của hệ thực vật rừng trong đó có thực vật cây gỗ.
- Trước tình hình này, công tác bảo tồn đa dạng các loài thực vật nói chung và cây gỗ nói riêng đang được quan tâm và đẩy mạnh.
- Nhằm mục tiêu đánh giá lại tính đa dạng hiện trạng tài nguyên thực vật làm cơ sở đề xuất cho công tác bảo vệ và phát triển nguồn tài nguyên trong Khu Bảo tồn, tôi đã tiến hành thực hiện đề tài: "Nghiên cứu tính đa dạng thực vật cây gỗ tại khu Bảo tồn thiên nhiên Đồng Sơn - Kỳ Thượng, tỉnh Quảng Ninh"..
- Thực vật chí Australia 1866 [35].
- Ông gọi đó là hệ thực vật cụ thể.
- Nghiên cứu về thực vật ở Việt Nam trước hết phải kể đến các công trình:.
- “Thực vật chí Nam bộ” của Leureiro [41].
- Thực vật chí rừng nam bộ của các tác giả Pierre L.
- Thái Văn Trừng [31] đã khẳng định ưu thế của các ngành Hạt kín (Magnoliophyta) trong hệ thực vật Việt Nam với 6336 loài (90,9.
- Tại khu Bảo tồn thiên nhiên Đồng Sơn - Kỳ Thượng, hiện nay chưa có một nghiên cứu nào về dạng sống, công dụng, phân bố của hệ thực vật.
- qua các đợt điều tra, tìm hiểu về khu hệ thực vật tại Khu Bảo tồn đã thực hiện trước kia chỉ chú ý đến.
- Hệ thực vật cây gỗ (cây sống nhiều năm, có thân sinh trưởng thứ cấp hóa gỗ, khi trưởng thành đường kính thân trên 6cm) tại khu Bảo tồn thiên nhiên Đồng Sơn - Kỳ Thượng, huyện Hoành Bồ, tỉnh Quảng Ninh..
- Điều tra, xây dựng danh lục các loài thực vật cây gỗ tại khu vực nghiên cứu..
- Điều tra, đánh giá tính đa dạng sinh học về thành phần loài, dạng sống, công dụng và giá trị bảo tồn của hệ thực vật cây gỗ tại khu Bảo tồn thiên nhiên Đồng Sơn - Kỳ Thượng, tỉnh Quảng Ninh..
- Đề xuất một số giải pháp bảo tồn và phát triển tài nguyên thực vật có hiệu quả..
- Báo cáo "Đặc điểm tài nguyên thực vật và danh lục thực vật".
- Phương pháp nghiên cứu hệ thực vật 2.3.2.1.
- Xây dựng danh lục và đánh giá đa dạng hệ thực vật cây gỗ Chỉnh lý tên khoa học và xây dựng danh lục:.
- Danh lục thực vật cây gỗ của khu BTTN Đồng Sơn- Kỳ Thượng được sắp xếp theo thứ tự tiến hóa của các ngành, ở mỗi ngành, các họ được xếp theo hệ thống alphabet tên khoa học.
- Dạng sống là một đặc trưng nói lên bản chất sinh thái của hệ thực vật cũng.
- Đánh giá về tài nguyên thực vật.
- “Danh lục các loài thực vật Việt Nam .
- “Tài nguyên thực vật có tinh dầu ở Việt Nam”[20] “Lâm Sản Ngoài Gỗ Việt Nam” [25.
- Giá trị sử dụng các loài trong hệ thực vật.
- Nghiên cứu tài nguyên thực vật cây gỗ về mức độ nguy cấp của các loài quý hiếm:.
- Xây dựng bản đồ phân bố của một số loài thực vật cây gỗ có giá trị kinh tế và bảo tồn cao của Khu BTTN Đồng Sơn- Kỳ Thượng:.
- Đề xuất một số giải pháp bảo tồn và phát triển nguồn tài nguyên thực vật:.
- Vài nét về thực vật khu BTTN Đồng Sơn - Kỳ Thượng khi thành lập a) Diện tích rừng khi xây dựng KBT.
- b) Thảm thực vật rừng khi xây dựng KBT.
- tổng diện tích các kiểu thảm thực vật điều này được thể hiện qua bảng 3.2..
- Thống kê diện tích các kiểu thảm thực vật rừng khi thành lập Khu BTTN Đồng Sơn- Kỳ Thượng.
- TT Kiểu thảm Thực vật Diện tích.
- (nguồn:Dự án xây dựng khu bảo tồn thiên nhiên Đồng Sơn - Kỳ Thượng) c)Thành phần thực vật khi xây dựng KBT.
- Kết quả điều tra ban đầu đã phát hiện trong khu vực Đồng Sơn - Kỳ Thượng có 485 loài thực vật bậc cao, có mạch thuộc 280 chi và 101 họ của các ngành thực vật như bảng sau:.
- Thành phần thực vật rừng.
- Ngành thực vật Số họ Số chi Số loài thực vật.
- Quyết thực vật: Pteridophyta Hạt trần: Pinophyta.
- Kết quả trên cho thấy ngay từ khi thành lập mặc dù khu BTTN Đồng Sơn - Kỳ Thượng có diện tích nhỏ, không đa dạng về kiểu địa hình và kiểu khí hậu nhưng cũng khá đa dạng về thành phần thực vật..
- Khu hệ thực vật rừng Đồng Sơn - Kỳ Thượng là sự giao lưu của nhiều yếu tố địa lý - thực vật như:.
- Khu hệ thực vật Ấn Độ - Miến Điện gồm các họ Gạo (Bombaceae), họ Cỏ roi ngựa (Verbebaceae), họ Ba mảnh vỏ (Euphobiaceae) với các loài thường gặp như:.
- d) Các loài thực vật quý hiếm.
- Danh sách các loài thực vật quý hiếm khi mới thành lập Khu BTTN Đồng Sơn - Kỳ Thượng.
- b) Thực trạng thảm thực vật rừng của KBT hiện nay.
- Thống kê diện tích các kiểu thảm thực vật rừng hiện nay.
- Thống kê diện tích các loại đất rừng và trữ lượng thực vật rừng Khu BTTN Đồng Sơn- Kỳ Thượng.
- Đa dạng hệ thực vật ở bậc ngành 4.2.1.
- Đa dạng bậc ngành: Hệ thực vật cây gỗ của khu BTTN Đồng Sơn - Kỳ Thượng đã thống kê được 375 loài thuộc 211 chi, 73 họ của 2 ngành thực vật bậc cao có mạch, sự phân bố các taxon trong mỗi ngành được thể hiện trong bảng 4.1 sau đây:.
- Cấu trúc tổ thành các taxon của hệ thực vật tại khu BTTN Đồng Sơn - Kỳ Thượng.
- Qua đây cho chúng ta thấy rõ tính chất nhiệt đới của hệ thực vật cây gỗ tại khu Bảo tồn..
- Khi nghiên cứu số lượng và tỷ lệ phần trăm các họ, chi, loài thực vật cây gỗ tại khu vực nghiên cứu, nhận thấy, ngành Ngọc lan có số loài rất lớn (369 loài, chiếm 98,4 % tổng số loài thực vật cây gỗ ) trong Khu BTTN và chủ yếu nằm trong lớp Hai lá mầm (Dicotyledoneae), điều đó càng khẳng định rõ hơn về tính chất nhiệt đới của các loài cây gỗ trong Khu BTTN Đồng Sơn- Kỳ Thượng..
- Các chỉ số đa dạng của hệ thực vật khu BTTN Đồng Sơn- Kỳ Thượng.
- Hệ thực vật .
- Qua bảng trên thấy rằng: Hệ thực vật cây gỗ khu BTTN Đồng Sơn- Kỳ Thượng có chỉ số họ là 5,1 tức là trung bình mỗi họ có khoảng 5 loài.
- Chỉ số đa dạng chi là 1,8 như vậy trung bình mỗi chi của hệ thực vật này có xấp xỉ 2 loài.
- Sự đa dạng của hệ thực vật cây gỗ còn được xem xét ở bậc dưới ngành, cụ thể là cấp độ họ và chi.
- Để đánh giá sự đa dạng bậc họ ở hệ thực vật cây gỗ của khu BTTN Đồng Sơn- Kỳ Thượng, đề tài thống kê theo thứ tự 10 họ có số loài đa dạng nhất.
- Các họ đa dạng nhất của hệ thực vật cây gỗ khu BTTN Đồng Sơn - Kỳ Thượng.
- Như vậy có thể khẳng định rằng trong 10 họ thực vật cây gỗ đa dạng nhất ở khu BTTN Đồng Sơn - Kỳ Thượng thì ít nhất mỗi họ cũng có 9 loài trở lên, chi tiết các họ được ghi ở bảng 4.3..
- Qua bảng 4.3 thấy rằng 10 họ đa dạng nhất của hệ thực vật cây gỗ ở khu BTTN Đồng Sơn - Kỳ Thượng mặc dù chỉ chiếm khiêm tốn 13,7% tổng số họ của toàn hệ nhưng lại có số loài là 185 và số chi là 82, chiếm 49,33 % tổng số loài và.
- Các chi đa dạng nhất: Qua trống kê hệ thực vật của khu BTTN Đồng Sơn- Kỳ Thượng có 10 chi đa dạng nhất (với số loài ít nhất trong mỗi chi là 4 loài trở lên) chiếm 4,74% tổng số chi của toàn hệ (nhưng có tới 74 loài, chiếm 19,73% tổng số loài của toàn hệ thực vật cây gỗ).
- Các chi đa dạng nhất hệ thực vật khu BTTN Đồng Sơn- Kỳ Thượng.
- Vì nghiên cứu đặc thù các loài thực vật cây gỗ nên nhóm cây chồi trên đất (Ph) chiếm 100% so với danh lục đã thể hiện (Phần phụ lục 01) nên đề.
- Từ số loài đã xác định được dạng sống, đề tài đã thiết lập Phổ dạng sống cho hệ thực vật cây gỗ khu BTTN Đồng Sơn- Kỳ Thượng như sau:.
- Phổ dạng sống của hệ thực vật cây gỗ.
- Ở khu vực Khu BTTN Đồng Sơn- Kỳ Thượng đã phát hiện được 375 loài cây gỗ thuộc 211 chi và 73 họ của 2 ngành thực vật.
- Hệ thực vật cây gỗ khu BTTN Đồng Sơn- Kỳ Thượng có tổng số 24 loài được ghi nhận trong SĐVN (2007), chiếm 6,4% tổng số loài của hệ..
- Theo tiêu chuẩn của IUCN 2009 thì hệ thực vật Khu BTTN Đồng Sơn- Kỳ Thượng có 22 loài được ghi nhận vào danh sách này..
- Hệ thực vật cây gỗ khu BTTN Đồng Sơn- Kỳ Thượng có 03 loài được ghi trong Nghị định số: 32/2006/NĐ-CP, đó là loài Vù hương (Cinnamomuum balansae Lec.
- Xây dựng cơ sở quản lý dữ liệu ĐDSH ở Đồng Sơn - Kỳ Thượng, bản đồ phân bố của các loài động thực vật quý hiếm, nguy cấp, đặc hữu….
- Xây dựng phòng bảo tồn bảo tàng thực vật..
- Tại khu vực rừng Khu BTTN Đồng Sơn- Kỳ Thượng đã xác định được 375 loài cây gỗ thuộc 211 chi và 73 họ của 2 ngành thực vật.
- Cây gỗ ở khu BTTN Đồng Sơn- Kỳ Thượng được đánh giá là đa dạng về giá trị tài nguyên thực vật rừng, có thể sử dụng vào 12 nhóm công dụng khác nhau, trong đó nhóm cây cho gỗ là đa dạng nhất với 323 loài chiếm 86,13% tổng số loài, tiếp đó đến nhóm cây cho thuốc (27,47.
- Xây dựng Bản đồ phân bố 15 loài thực vật cây gỗ có giá trị kinh tế và bảo tồn cao của Khu BTTN Đồng Sơn- Kỳ Thượng trên các tuyến, ô tiêu chuẩn điều tra..
- Đề xuất được 7 nhóm giải pháp bảo tồn và phát triển tài nguyên thực vật tại khu BTTN Đồng Sơn- Kỳ Thượng.
- Đề tài mới dừng lại ở nghiên cứu tính đa dạng hệ thực vật thân gỗ và chưa nghiên cứu trên toàn hệ thực vật..
- Đề tài chưa nghiên cứu tính đa dạng thảm thực vật..
- Cần tiếp tục điều tra đánh giá tính đa dạng thực vật (cả thảm và hệ thực vật) ở khu BTTN Đồng Sơn- Kỳ Thượng, vì đây là khu BTTN mới được thành lập, chưa có nhièu công trình điều tra, nghiên cứu, tổng hợp tính đa dạng sinh học của Khu BTTN;.
- Thực vật khu vực ở khu BTTN Đồng Sơn- Kỳ Thượng đang có chiều hướng phục hồi tốt

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt