« Home « Kết quả tìm kiếm

Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp: Đánh giá hiện trạng bảo tồn các loài thực vật thuộc ngành Hạt trần (Gymnospermae) tại Vườn quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng, Quảng Bình


Tóm tắt Xem thử

- Xác định diện tích cư trú (Area of Occurence - AOO), diện tích khu phân bố (Extent of Occurrence – EOO) của các loài thực vật thuộc lớp Tuế (Cycadopsida) và lớp Thông (Pinopsida) tại Vườn quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng.
- Diện tích phân bố các loài lớp Tuế và lớp Thông tại VQG PN-KB.
- 3.7 Cấp chiều cao cây tái sinh của Đỉnh tùng 49.
- 3.2 Bản đồ phân bố Tuế chevalie tại VQG PN-KB 41.
- 3.4 Bản đồ phân bố Tuế chìm tại VQG PN - KB 44.
- 3.6 Bản đồ phân bố Đỉnh tùng 47.
- 3.8 Bản đồ Phân bố của Bách xanh đá tại VQG PN-KB 53 3.9 Hình thái nón đực (a), nón hạt (b) của Thông nàng 57.
- 3.10 Bản đồ phân bố Thông nàng tại VQG PN-KB 58.
- Trương Thanh Khai (2009) Luận văn thạc sĩ "Nghiên cứu một số đặc tính sinh học và xác định vùng phân bố của loài Bách xanh đá tại VQG PN-KB".
- Diện tích.
- núi đá (Cycas balansae) và trong các hẻm đá có đất bồi tụ có Hoàng đàn giả (Dacrydium pierrei) và Kim giao (Nageia fleuryi)..
- Xác định được phân bố và hiện trạng bảo tồn của các loài..
- Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu về thành phần loài, phân bố và hiện trạng bảo tồn của các loài..
- Xác định diện vùng phân bố (Area of Occurence - AOO), diện tích khu phân bố (Extent of Occurrence – EOO) của các loài..
- Điều tra cây tái sinh:.
- Kết quả ghi vào phiếu điều tra cây tái sinh (mẫu phiếu ở phần phụ lục 3) c.
- Mật độ cây tái sinh.
- n: Số lượng cây tái sinh điều tra được.
- Diện tích khu phân bố (EOO), diện tích khu cư trú (AOO).
- Diện tích khu phân bố (EOO):.
- Diện tích khu phân bố được xác định theo phương pháp đa giác lồi.
- Bản đồ phân bố.
- Chúng tôi sử dụng phần mềm MapInfor8.5 để số hóa, biên tập xây dựng bản đồ phân bố của các loài Hạt trần tại VQG PN-KB..
- Diện tích phân bố của các loài Hạt trần (Gymnospermae) tại VQG PN-KB Kết quả điều tra, xác định diện tích khu phân bố (Extent of Occurrence- EOO) và diện tích vùng phân bố (Area of Occupancy- AOO) của các loài Hạt trần được thể hiện ở bảng 3.2.
- Bảng 3.2 Diện tích phân bố các loài Hạt trần tại VQG PN-KB.
- Từ bảng 3.2 ta thấy, có 5 loài có khu phân bố rộng với diện tích từ 154,3 tới 327,8 km2.
- Điều này thể hiện đúng với sự phân bố của các loài ngoài thực địa.
- Đặc điểm phân bố và diện tích phân bố.
- Phân bố.
- Tuế chevalie phân bố tương đối hẹp.
- Đặc điểm phân bố tại VQG PN-KB.
- Bản đồ phân bố Tuế chevalie tại.
- VQG PN-KB.
- Diện tích phân bố.
- Tình hình tái sinh.
- Phân bố: Trong nước Tuế chìm (Cycas simplicipinna) phân bố tại Quảng Bình, Quảng Trị (Khe Sanh, Lao Bảo), trên thế giới phân bố ở Bắc Mianma, Bắc Thái Lan và Bắc Lào [38].
- Độ cao phân bố từ 158m đến 467m, độ dốc từ 0 - 45 0.
- Bản đồ phân bố Tuế chìm tại VQG PN - KB.
- Kết quả điều tra cây tái sinh tại 5 điểm phân bố của Tuế xẻ thùy cho thấy, tất cả 5/5 điểm phân bố đều có cây con tái sinh.
- Bản đồ phân bố Đỉnh tùng.
- tại VQG PN-KB Bảng 3.4 Các điểm phân bố của Đỉnh tùng tại VQG PN-KB.
- Đặc điểm tái sinh.
- Mật độ và khả tái sinh.
- Bảng 3.6 Mật độ và khả năng tái sinh của Đỉnh tùng.
- Cấp chiều cao cây tái sinh.
- Bảng 3.7 Cấp chiều cao cây tái sinh của Đỉnh tùng.
- Vị trí Số cây tái sinh.
- Bảng 3.8 Các điểm phân bố chính của loài Bách xanh đá TT Điểm phân bố Lập địa Độ cao.
- Bản đồ Phân bố của Bách xanh đá tại VQG PN-KB.
- Mật độ và tổ thành cây tái sinh.
- Bảng 3.10 Mật độ và tổ thành cây tái sinh của Bách xanh đá.
- Phân cấp chiều cao cây tái sinh.
- *Phân bố.
- Đặc điểm phân bố tại VQG PN-KB Thông nàng (Dacrycarpus.
- imbricatus) là loài phân bố rộng..
- nàng phân bố nhiều , mọc rải Hình 3.10.
- Bản đồ phân bố Thông nàng tại VQG PN-KB.
- Trong đó, khu vực U Bò phân bố nhiều nhất.
- Khu vực bản Arem và Cha Nòi phân bố ít hơn.
- Bảng 3.14 Cấp chiều cao cây tái sinh của Thông nàng.
- Bản đồ phân bố Hoàng đàn giả Tại VQG PN-KB.
- Diện tích khu phân bố.
- Đặc điểm tái sinh tự nhiên:.
- Xét trong phạm vi khu vực VQG PN-KB, Hoàng đàn giả có khu phân bố hẹp và chất lượng cây tái sinh thấp tại các khu vực nghiên cứu.
- Đặc điểm phân bố và diện tích phân bố * Phân bố.
- Nhưng theo kết quả điều tra của chúng tôi cho thấy, tại VQG PN-KB loài Kim giao núi đá (Nageia fleuryi) phân bố hẹp, gặp rải rác tại các khu vực Đòong thuộc tiểu khu 8437.
- Các điểm phân bố Kim giao núi đá tại VQG được thể hiện tại bảng 3.18.
- Bản đồ phân bố Kim giao núi đá tại VQG PN-KB.
- Bảng 3.18 Các điểm phân bố của Kim giao núi đá tại VQG PN-KB.
- Từ bảng 3.18 cho thấy, đặc điểm phân bố của loài Kim giao núi đá tại VQG PN-KB chỉ mọc trên núi đá vôi, độ cao phân bố từ 627 - 825m (bình quân 725m), độ dốc từ bình quân 49 0.
- Diện tích phân bố:.
- Trên cơ sở các điểm gặp, chúng tôi đã tính được Kim giao núi đá có diện tích khu phân bố (EOO) là 153,3km2, chiếm 13,2% tổng diện tích VQG và diện tích vùng phân bố (AOO) là 16km2, chiếm 1,37% tổng diện tích VQG..
- Kim giao núi đá có số lượng cá thể ít và phân bố rải rác, môi trường sống bị xâm phạm, bị khai thác, khả năng tái sinh và phát triển của cây tái sinh kém..
- Đặc điểm phân bố va diện tích phân bố.
- Kết quả điều tra cho thấy, Thông tre lá dài (Podocarpus neriifolius) là loài phân bố rộng nhất trong các loài Thông hiện có tại VQG PN-KB, gặp tất cả trên các tuyến.
- Bản đồ phân bố Thông tre lá dài tại VQG PN-KB.
- Thông tre lá dài là loài có diện tích khu phân bố và diện tích vùng phân bố lớn nhất trong các loài Thông tại VQGPN-KB.
- Kết quả tính toán cho thấy, diện tích khu phân bố (EOO) của Thông tre lá dài là 327,8 km2 chiếm 28,06 % tổng diện tích VQG, diện tích vùng phân bố (AOO) 72 km2 chiếm 6,16 % tổng diện tích VQG..
- Bảng 3.24 Cấp chiều cao cây tái sinh của Thông tre lá dài.
- Cây tái sinh tập trung chủ yếu ở cấp chiều cao <.
- Thông tre lá dài phân bố rộng, khẳ năng gặp nhiều.
- Đối chiếu với hiện trạng Thông tre lá dài tại VQG PN-KB, dựa trên cơ sở sự phân bố rộng, khả năng tái sinh tốt và nằm trong khu bảo tồn nghiêm ngặt ít bị tác động của con người.
- Bản đồ phân bố của Dẻ tùng vân nam tại VQG PN-KB.
- Kết quả điều tra và tính toán cho thấy, Dẻ tùng vân nam có diện tích khu phân bố (EOO) là 4,7km2, chiếm 0,4% tổng diện tích VQG và diện tích vùng phân bố (AOO) là 4km2, chiếm 0,3% tổng diện tích VQG.
- Bảng 3.27 Cấp chiều cao cây tái sinh Dẻ tùng vân nam.
- Số lượng cá thể ít, phân bố rải rác.
- Có 9 loài Hạt trần (Gymnospermae) phân bố trong khu vực VQG PN-KB..
- diện tích khu phân bố (EOO) 211,57 km2, diện tích vùng phân bố (AOO) là 52 km2.
- Đỉnh tùng: Mọc rải rác trên sườn núi đá vôi độ cao từ 648 - 745m, độ dốc từ diện tích khu phân bố (EOO) là 209,1km2, diện tích vùng phân bố (AOO) là 44km2.
- Diện tích khu phân bố là 28,33km2,.
- diện tích vùng phân bố khoảng 20km2.
- Thông nàng: Phân bố rộng, mọc rải rác trên cả núi đất và núi đá vôi, độ cao 615m - 763m.
- Diện tích khu phân bố (EOO) là 263,9km2, diện tích vùng phân bố (AOO) 56km2.
- Hoàng đàn giả: Phân bố hẹp, trên núi đá vôi kết tinh bị bào mòn mạnh độ cao 804m, độ dốc từ 50 - 70 0 .
- Diện tích khu phân bố (EOO) 4km2, diện tích vùng phân bố (AOO) 4km2.
- Kim giao núi đá: Phân bố hẹp chỉ mọc trên núi đá vôi, độ cao phân bố từ 627 - 825m, độ dốc từ diện tích khu phân bố (EOO) là 153,3km2, diện tích vùng phân bố (AOO) là 16km2.
- Khẳ năng tái sinh tự nhiên kém..
- Diện tích khu phân bố (EOO) là 327,8 km2, diện tích vùng phân bố (AOO) 72 km2.
- Dẻ tùng vân nam: Phân bố hẹp, mọc rải rác ở sườn núi đá vôi, độ cao từ 738 - 760m, độ dốc 45 - 50 0 .
- Diện tích khu phân bố (EOO) là 4,7km2, diện tích vùng phân bố (AOO) là 4km2, số lượng cá thể ít (chỉ có 8 cây), khẳ năng tái sinh tự nhiên kém.

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt