« Home « Kết quả tìm kiếm

Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp: Nghiên cứu tính đa dạng thực vật bậc cao có mạch tại Khu bảo tồn thiên nhiên Bình Châu – Phước Bửu, tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu


Tóm tắt Xem thử

- NGHIÊN CỨU TÍNH ĐA DẠNG THỰC VẬT BẬC CAO CÓ MẠCH TẠI KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN BÌNH.
- Nghiên cứu về thảm thực vật.
- Nghiên cứu về thảm thực vật trên thế giới.
- Nghiên cứu về thảm thực vật ở Việt Nam.
- Nghiên cứu về thảm thực vật ở Khu BTTN BC-PB.
- Nghiên cứu về hệ thực vật.
- Nghiên cứu về hệ thực vật trên thế giới.
- Nghiên cứu về hệ thực vật ở Việt Nam.
- Phương pháp nghiên cứu về thảm thực vật.
- Phương pháp nghiên cứu hệ thực vật.
- Phân tích đánh giá đa dạng thực vật.
- Phương pháp nghiên cứu các nguyên nhân suy giảm và đề xuất giải pháp bảo tồn hệ thực vật.
- Đa dạng hệ thực vật.
- Đa dạng hệ thực vật ở bậc ngành.
- Đa dạng về các kiểu thảm thực vật.
- Xác định các chỉ số đa dạng về loài thực vật trong các kiểu quần xã.
- Các nguyên nhân gây suy giảm đa dạng thực vật ở Khu BTTN BC-PB.
- Các giải pháp bảo tồn đa dạng thực vật ở Khu BTTN BC-PB.
- So sánh, thống kê diện tích các thảm thực vật Khu BTTN BC-PB 57 4.11.
- Vì vậy tôi tiến hành đề tài nghiên cứu “Nghiên cứu tính đa dạng thực vật bậc cao có mạch tại Khu bảo tồn thiên nhiên Bình Châu – Phước Bửu, tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu”.
- chủ trương phân loại rừng dựa vào thực vật thảm tươi.
- Theo hệ thống phân loại này thì thảm thực vật thế giới có 5 lớp quần hệ là:.
- Bảng phân loại được chia làm 2 nhóm: nhóm các kiểu thảm thực vật ở vùng thấp (có độ cao dưới 1000 mét ở miền Nam và dưới 700 mét ở miền Bắc) và nhóm các kiểu thảm thực vật ở vùng cao (có độ cao trên 1000 mét ở miền Nam và độ cao trên 700 mét ở miền Bắc) [49]..
- Phan Kế Lộc (1985) dựa trên khung phân loại của UNESCO (1973) đã đưa ra khung phân loại thảm thực vật ở Việt Nam có thể thể hiện được trên bản đồ .
- ở miền Nam có công trình thảm thực vật Nam Trung Bộ của Schmid (1974).
- Năm 1995, Nguyễn Vạn Thường xây dựng bản đồ thảm thực vật Bắc Trung Bộ.
- Có thể nói đó là sơ đồ tổng quát nhất về thảm thực vật Việt Nam .
- Thực vật chí Hong Kong (1861), Thực vật chí Australia (1866), Thực vật chí rừng Tây Bắc và trung tâm Ấn độ (1874), Thực vật chí Ấn độ 7 tập Thực vật chí Miến Điện (1877), Thực vật chí Malaysia Thực vật chí Hải Nam Thực vật chí Vân Nam (1977)..
- Ông gọi đó là hệ thực vật cụ thể.
- Đến nay đã thống kê được gần 13.000 loài thực vật.
- Xây dựng luận chứng khoa học kỹ thuật rừng cấm Bình Châu - Phước Bửu (1989) do Phân viện Điều tra quy hoạch rừng II (Bộ Lâm nghiệp cũ) thì danh lục thực vật Khu Bảo tồn thiên nhiên BC-PB có 660 loài, thuộc 112 họ.
- Đánh giá được tính đa dạng thực vật bậc cao có mạch từ đó đề xuất được các giải pháp bảo tồn và phát triển tài nguyên thực vật rừng tại khu BTTN Bình Châu – Phước Bửu.
- Điều tra, xây dựng danh lục các loài thực vật bậc cao có mạch tại khu vực nghiên cứu..
- Điều tra, đánh giá tính đa dạng sinh học về thảm thực vật, thành phần loài, dạng sống, công dụng và giá trị bảo tồn của hệ thực vật tại Khu BTTN Bình Châu – Phước Bửu..
- Nghiên cứu và phát hiện các nguyên nhân gây suy thoái đa dạng thực vật ở Khu BTTN Bình Châu – Phước Bửu..
- Đề xuất các giải pháp bảo tồn Đa dạng thực vật khu BTTN Bình Châu – Phước Bửu..
- Các bước nghiên cứu thảm thực vật cụ thể tiến hành theo Nguyễn Nghĩa Thìn .
- Xây dựng danh lục và đánh giá đa dạng hệ thực vật Chỉnh lý tên khoa học và xây dựng danh lục:.
- Hệ thống phân loại thực vật được áp dụng theo hệ thống của Brummitt .
- Bảng 2.2 Mẫu bảng ghi danh lục các loài thực vật khu BTTN BC-PB STT Tên khoa học Tên Việt.
- Đánh giá đa dạng thực vật về phân loại + Đánh giá đa dạng các taxon trong ngành.
- Từ các kết quả thu được về dạng sống của các loài thực vật ở khu vực nghiên cứu tiến hành lập phổ dạng sống cho các loài thực vật ở đó..
- Tài nguyên thực vật Đông Nam châu Á (PROSEA);.
- Đa dạng về quần xã thực vật.
- Chúng tôi chủ yếu dựa vào kết quả điều tra thực địa, dựa vào số liệu ghi chép của các ô tiêu chuẩn (ÔTC), chúng tôi dựa vào thang phân loại thảm thực vật của UNESCO (1973) kết hợp với Nguyễn Nghĩa Thìn (1997)[1] để phân loại thảm thực vật ở Khu bảo tồn thiên nhiên Bình Châu – Phước Bửu..
- Nhìn chung mực nước ngầm trong Khu bảo tồn thiên nhiên Bình Châu – Phước Bửu là tương đối thấp, thuận lợi cho sự phát triển của thực vật..
- rừng II năm 2000 đã xác định hệ thực vật rừng của khu bảo tồn có các yếu tố đặc trưng của kiểu rừng kín nửa rụng lá ẩm nhiệt đới.
- Những hoạt động kinh tế xã hội liên quan đến sự hình thành và phát triển của thảm thực vật..
- Qua quá trình điều tra, nghiên cứu chúng tôi đã thống kê được 743 loài, 423 chi, 122 họ của 3 ngành thực vật bậc cao có mạch ở Khu BTTN BC-PB được thể hiện trong bảng 4.1.
- Cấu trúc tổ thành các taxon của hệ thực vật tại Khu BTTN BC-PB.
- Tỷ trọng của hệ thực vật Khu BTTN BC-PB và hệ thực vật Việt Nam:.
- Tỷ trọng của hệ thực vật Khu BTTN BC-PB so với hệ thực vật Việt Nam.
- Qua đánh giá trên khẳng định Khu BTTN BC-PB có tính đa dạng thực vật vào bậc cao của Việt Nam..
- Các chỉ số đa dạng của hệ thực vật Khu BTTN BC-PB.
- Hệ thực vật .
- Qua bảng 4.3 cho thấy hệ thực vật Khu BTTN BC-PB có chỉ số đa dạng ở cấp họ của toàn hệ là 6,09 (trung bình mỗi họ có khoảng 6 loài).
- Sự đa dạng của hệ thực vật còn được xem xét ở bậc dưới ngành, cụ thể là cấp độ họ và chi.
- Các họ đa dạng nhất của hệ thực vật Khu BTTN BC-PB.
- Họ lúa (36 loài, 25 chi), đây đều là những họ lớn và giàu loài của hệ thực vật Việt Nam.
- Điều đó cho thấy ưu thế của ngành Ngọc lan so với các ngành thực vật khác..
- Từ những kết quả trên cho thấy 10 họ có số loài, số chi lớn nhất trong hệ thực vật đóng vai trò quan trọng về mặt đa dạng sinh học đối với hệ thực vật của Khu BTTN BC-PB..
- Các chi đa dạng nhất hệ thực vật Khu BTTN BC-PB.
- Dạng sống còn là một chỉ tiêu của phân loại thực vật..
- Phổ dạng sống của hệ thực vật Khu BTTN BC-PB.
- Từ kết quả tại bảng 4.7 chúng tôi đã thiết lập Phổ dạng sống cho hệ thực vật Khu BTTN BC-PB như sau:.
- Điều này do tính chất nhiệt đới điển hình của hệ thực vật Khu BTTN BC-PB..
- Giá trị sử dụng của hệ thực vật Khu BTTN BC-PB.
- Từ kết quả điều tra nghiên cứu chúng tôi thống kê được 43 loài thực vật quý hiếm tại khu Bảo tồn thiên nhiên Bình Châu – Phước Bửu (Biểu 4.9).
- IA-Thực vật rừng nghiêm cấm khai thác, sử.dụng.
- IIA-Thực vật rừng hạn chế khai thác, sử dụng..
- Hiện nay trong phạm vi toàn quốc có 448 loài thuộc 7 ngành thực vật (kể cả thực vật bậc thấp) trong đó có 429 loài thuộc nhóm thực vật bậc cao có mạch có tên trong sách đỏ việt nam (2007).
- Theo tiêu chuẩn của IUCN 2009 thì hệ thực vật Khu BTTN BC-PB có 27 loài được ghi nhận vào danh sách này..
- Theo đó, hệ thực vật Khu BTTN BC-PB có 10 loài, 5 họ, 5 bộ nằm trong danh sách này (nằm trong phụ lục IIA), chiếm 13% tổng số loài của toàn hệ và chiếm 19,2% các loài nằm trong phụ lục của NĐ32..
- Tổng hợp lại, hệ thực vật Khu BTTN BC-PB có 43 loài cây quý hiếm, trong đó có 26 loài trong SĐVN, 27 loài trong danh lục của IUCN, 10 loài trong NĐ32..
- Ta xác định bản so sánh về biến động thảm thực vật rừng Khu BTTN BC-PB được thể hiện ở bảng 4.10 như sau.
- So sánh, thống kê diện tích các kiểu quần hợp, ưu hợp thực vật Khu BTTN BC-PB.
- TT THẢM THỰC VẬT.
- Căn cứ vào kết quả điều tra hiện trạng rừng, dựa theo tiêu chuẩn phân loại thảm thực vật của Thái Văn Trừng .
- thực vật toàn nhiệt đới Việt Nam: đặc trưng họ Đậu.
- Trong 01 ô tiêu chuẩn thuộc khoảnh 9, tiểu khu 27, xã hợp thực vật Trâm–.
- Thực vật thân thảo: Dưa dại (Pandanus sp), Ráng đuôi phụng (Drynaria bonii Christ), Chà là biển (Phoenix paludosa), Lác hến (Scirpus grossus).
- Xác định các chỉ số đa dạng về loài thực vật trong các kiểu quần xã..
- Các nguyên nhân gây suy giảm đa dạng thực vật ở Khu BTTN BC-PB 4.3.1.
- Các nguyên nhân trực tiếp tác động gây suy giảm nguồn tài nguyên thực vật Khu BTTN BC-PB cụ thể như sau:.
- mất một số dạng sinh cảnh, đã làm ảnh hưởng rất lớn đến nhiều loài động, thực vật Khu bảo tồn.
- Lửa rừng có ảnh hưởng rất lớn đến tài nguyên thực vật rừng.
- Xây dựng cơ sở quản lý dữ liệu ĐDSH ở Khu BTTN BC-PB, bản đồ phân bố của các loài động thực vật quý hiếm, nguy cấp, đặc hữu….
- Phổ dạng sống của hệ thực vật Khu BTTN BC-PB được thiết lập như sau:.
- Đa dạng thảm thực vật.
- Các nguyên nhân gây suy giảm tính đa dạng thực vật ở Khu BTTN BC-PB.
- Các giải pháp bảo tồn tính đa dạng thực vật ở Khu BTTN BC-PB.
- Quá trình thu thập mẫu vật, định dạng các loài thực vật khu vực theo danh pháp Quốc tế còn chưa hoàn chỉnh..
- Vì diện tích khu vực nghiên cứu rộng, gặp nhiều địa hình khó khăn, hiểm trở nên không điều tra hết được các loài thực vật trong khu vực..
- Cần tiếp tục nghiên cứu khu hệ thực vật tại Khu BTTN BC-PB làm cơ sở khoa học cho công tác bảo tồn..
- Hàng năm tiến hành điều tra để tìm ra những loài mới bổ xung và hoàn thiện danh lục thực vật tại Khu BTTN BC-PB..
- 2 Nguyễn Tiến Bân (2003), Danh lục các loài thực vật Việt Nam.
- 3 Nguyễn Tiến Bân (2005), Danh lục các loài thực vật Việt Nam.
- Tạp chí Sinh học,1- 5 18 Phan kế Lộc (1998), Tính đa dạng của hệ thực vật Việt Nam, Kết quả kiểm kê.
- 25 Nguyễn Nghĩa Thìn (2006), Đa dạng thực vật Khu bảo tồn thiên nhiên Na Hang, tỉnh Tuyên Quang.
- 27 Thái Văn Trừng (1978), Thảm thực vật rừng Việt Nam, Nxb

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt