« Home « Kết quả tìm kiếm

Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp: Nghiên cứu hiện trạng và đề xuất giải pháp bảo tồn một số loài thực vật quý hiếm tại khu Bảo tồn thiên nhiên Kẻ Gỗ, Hà Tĩnh


Tóm tắt Xem thử

- NGHIÊN CỨU HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP BẢO TỒN MỘT SỐ LOÀI THỰC VẬT QUÝ HIẾM TẠI.
- Được sự nhất trí của khoa Sau đại học và đơn vị tiếp nhận là khu BTTN Kẻ Gỗ tỉnh Hà Tĩnh, tôi đã tiến hành thực tập luận văn tốt nghiệp “Nghiên cứu hiện trạng và đề xuất giải pháp bảo tồn một số loài thực vật quý hiếm tại khu Bảo tồn thiên nhiên Kẻ Gỗ, Hà Tĩnh”.
- Tài nguyên thực vật rừng và thảm thực vật rừng.
- Thành phần các loài thực vật quý hiếm tại khu BTTN Kẻ Gỗ.
- Hiện trạng bảo tồn các loài thực vật quý hiếm tại khu BTTN Kẻ Gỗ.
- Đề xuất các giải pháp bảo tồn các loài thực vật quý hiếm tại khu BTTN.
- Kẻ Gỗ.
- CITES Công ước về buôn bán quốc tế các loài động vật, thực vật hoang dã nguy cấp.
- 3.1 Một số chỉ tiêu khí hậu bình quân các tháng trong năm 24 3.2 Chỉ tiêu bình quân các trạng thái rừng chủ yếu 28 3.3 Thành phần loài thực vật khu bảo tồn thiên nhiên Kẻ Gỗ 29 4.1 Danh lục thực vật quý hiếm khu BTTN Kẻ Gỗ 36 4.2 Hiện trạng bảo tồn các loài thực vật quý hiếm tại khu BTTN.
- Thực vật là nơi sống, nơi tồn tại của các loài sinh vật.
- Việc điều tra thành phần loài thực vật cũng như đa dạng sinh học tại khu BTTN Kẻ Gỗ đã được các nhà khoa học và các tổ chức quan tâm, tiến hành nghiên cứu.
- Tuy nhiên, từ khi thành lập khu BTTN Kẻ Gỗ cho đến nay, chưa có một chương trình điều tra, đánh giá tình trạng bảo tồn loài và nhóm loài thực vật rừng quý hiếm trong phạm vi khu bảo tồn.
- Để nắm được thực trạng bảo tồn và làm cơ sở để xuất các giải pháp quản lý, việc điều tra tình trạng quản lý, bảo vệ các loài thực vật nguy cấp, quý hiếm.
- “Nghiên cứu hiện trạng và đề xuất giải pháp bảo tồn một số loài thực vật quý hiếm tại khu Bảo tồn thiên nhiên Kẻ Gỗ , Hà Tĩnh” Làm đề tài nghiên cứu..
- Trong hai tác phẩm "Lịch sử thực vật".
- "Cơ sở thực vật".
- Trên thế giới, tổng số loài thực vật hiện nay có nhiều thay đổi và chưa cụ thể, chưa có sự nghiên cứu và điều tra đầy đủ.
- Các nhà thực vật học dự đoán số loài thực vật bậc cao hiện có trên thế giới vào khoảng loài.[30].
- Phêđôrốp (1965) đã dự đoán trên thế giới có khoảng: 300.000 loài thực vật hạt kín.
- loài thực vật hạt trần.
- loài quyết thực vật.
- loài nấm và các loài thực vật bậc thấp khác.[30].
- Những nghiên cứu về thành phần loài thực vật được tiến hành từ lâu trên thế giới.
- Thái Văn Trừng (1978) thống kê hệ thực vật Việt Nam có 7.004 loài thực vật bậc cao có mạch thuộc 1.850 chi, 289 họ.
- Tổng kết các công bố về hệ thực vật Việt Nam.
- Theo ước tính Việt Nam có khoảng 15.000 loài thực vật có mạch.
- Hiện nay đã xác định tên được 11.373 loài thực vật bậc cao, 793 loài rêu và hơn 600 loài nấm.
- Tại Việt Nam đã có nhiều công trình nghiên cứu về thực vật tại khu vực Bắc Trung Bộ nói chung và Hà Tĩnh nói riêng:.
- Kết quả nghiên cứu đa dạng thực vật thuộc dự án ICBG tại Cúc Phương, đã bổ sung thêm 119 loài thực vật mới cho Cúc Phương (so với danh lục năm 1997), phát hiện được 2 chi thực vật mới cho Việt Nam là Nyctocalos thuộc họ Núc nác (Bignoniaceae) và chi Gardneria thuộc họ Mã tiền (Loganiaceae), đặc biệt đã phát hiện một chi mới và là loài mới cho khoa học là Vietorchis aurea Averyanov thuộc họ Lan (Orchidaceae).
- Phát hiện được 45 điểm đa dạng thực vật tại khu vực Cúc Phương.
- Đỗ Ngọc Đài (2012) điều tra Đa dạng thực vật bậc cao có mạch tại khu BTTN Xuân Liên, tỉnh Thanh Hóa đã xác định được 952 loài, 517 chi và 162 họ..
- Ở khu BTTN Kẻ Gỗ từ khi thành lập cho tới nay chưa có nghiên cứu nào về bảo tồn thực vật nói chung và bảo tồn thực vật quý hiếm nói riêng, tuy nhiên có một số nghiên cứu về đa dạng thực vật trong thời gian gần đây..
- -Theo kết quả điều tra khảo sát của viện Điều tra quy hoạch rừng bộ Lâm nghiệp năm 1996, tại khu BTTN Kẻ Gỗ thu được 567 loài thực vật bậc cao có mạch thuộc 367 chi và 117 họ, báo cáo bảo tồn số 17: “Dự án khả thi khu bảo tồn thiên nhiên Kẻ Gỗ”.
- Năm 2010 Trần Đức Tú khi điều tra, đánh giá sự đa dạng sinh học của Khu BTTN Kẻ Gỗ đã thống kê được 581 loài thực vật bậc cao có mạch thuộc 369 chi và 117 họ.
- Nghiên cứu này chỉ mới điều tra về thực vật ở dạng thống kê tổng quát, chưa đi sâu nghiên cứu về thực vật quý hiếm.
- -Nguyễn Thái Sơn (2012) trong đề tài “Điều tra thành phần loài thực vật bậc cao có mạch tại vùng đệm Khu bảo tồn thiên nhiên Kẻ Gỗ, xã Cẩm Mỹ, huyện Cẩm Xuyên, tỉnh Hà Tĩnh” đã xác định được 247 loài thực vật có mạch, thuộc 169 chi, 76 họ và 5 ngành.
- Xây dựng cơ sở khoa học nhằm bảo tồn và phát triển một số loài thực vật quý hiếm tại khu BTTN Kẻ Gỗ, tỉnh Hà Tĩnh.
- Đánh giá được hiện trạng của một số loài thực vật quý hiếm trong khu BTTN Kẻ Gỗ.
- Đề xuất các giải pháp để phục vụ cho công tác quản lý, bảo tồn và phát triển một số loài thực vật quý hiếm ở khu BTTN Kẻ Gỗ.
- Một số loài thực vật quý hiếm có ở khu BTTN Kẻ Gỗ..
- Nghiên cứu thành phần loài thực vật quý hiếm tại khu vực nghiên cứu Nghiên cứu hiện trạng bảo tồn các loài thực vật quý hiếm ở khu vực nghiên cứu..
- Nghiên cứu đặc điểm sinh vật, sinh thái học, phân bố một số loài thực vật có giá trị kinh tế và bảo tồn cao tại khu vực nghiên cứu..
- Đề xuất các giải pháp bảo tồn tài nguyên thực vật quý hiếm tại khu vực nghiên cứu..
- -Thu thập các tài liệu liên quan đến các loài thực vật nguy cấp quý hiếm như danh mục các loài trong sách đỏ Việt Nam, Nghị định 32.
- Những kết quả nghiên cứu, những văn bản liên quan có liên quan đến các loài thực vật quý hiếmvà các giải pháp bảo tồn thực vật quý hiếm ở Việt Nam và trên thế giới..
- Dùng máy định vị GPS để xác định phân bố của các loài trên các tuyến điều tra vào bản đồ thảm thực vật rừng của Khu BTTN Kẻ Gỗ.
- Dùng máy ảnh để lưu lại hình ảnh của các loài thực vật quý hiếm trên tuyến điều tra..
- Sử dụng định vị toàn cầu (GPS) để xác định độ cao phân bố của từng cá thể các loài thực vật quý hiếm.
- Phân tích, xây dựng danh lục các loài thực vật nguy cấp, quý hiếm cho Khu Bảo tồn thiên nhiên phân theo loài, chi, họ, lớp..
- Mẫu biểu 03: Biểu hiện trạng các loài thực vật nguy cấp quý hiếm TT Tên Việt.
- Các số liệu đầu vào của phân bố các loài thực vật được phân tích về tọa độ, độ cao và địa danh..
- Độ cao trên 300 m, thực vật ưu thế bởi các loài thuộc chi Hopea..
- Khu bảo tồn thiên nhiên Kẻ Gỗ có các kiểu thảm thực vật rừng:.
- Thành phần loài thực vật khá phong phú và phức tạp.
- Dưới độ cao 300m các loài thực vật ưu thế không rõ ràng, thường gặp các loài Re (Cinnamumum spp), Dẻ (Castanopsis spp, Lithocarpus spp), Giổi (Michelia spp.
- Thống kê kết quả điều tra thực vật rừng trên hệ thống ô sơ cấp, ô định vị nghiên cứu sinh thái của sinh thái Viện ĐTQH rừng từ năm 1990 đến năm.
- 2010 và số liệu điều tra thực vật trước đây cho thấy khu Bảo tồn thiên nhiên Kẻ Gỗ có 567 loài thực vật bậc cao có mạch, thuộc 367 chi và 117 họ.
- Thành phần loài thực vật khu bảo tồn thiên nhiên Kẻ Gỗ.
- Khu hệ thực vật bản địa Bắc Việt Nam - Nam Trung Hoa.
- Luồng thực vật Indonesia - Malaysia..
- Luồng thực vật India - Myanma..
- Luồng thực vật Hymalaya..
- 288 loài cho gỗ, 18 loài làm cảnh và 44 loài thực vật làm thuốc..
- Qua kết quả nghiên cứu, đã xác định được tại khu BTTN Kẻ Gỗ có 31 loài thực vật quý hiếm chiếm 5.47% số loài thực vật được xác định (567 loài) ở khu vực nghiên cứu, 31 loài đó thuộc 17 họ chiếm 14.53% số họ thực vật có ở khu BTTN Kẻ Gỗ.
- Danh lục thực vật quý hiếm khu BTTN Kẻ Gỗ.
- Họ Dẻ ( Fagaceae) có nhiều loài nhất trong số các loài thực vật quý hiếm tại khu BTTN Kẻ Gỗ với 4 loài chiếm 12.90.
- Hiện trạng bảo tồn các loài thực vật quý hiếm tại khu BTTN Kẻ Gỗ Để đánh giá hiện trạng bảo tồn của các loài thực vật quý hiếm tại khu BTTN Kẻ Gỗ, tôi đã tham khảo Sách đỏ Việt Nam ( Phần II: Thực vật, 2007), Danh lục đỏ thế giới IUCN 2012 và nghị định 32/ 2006/NĐ – CP.
- Bảng 4.2 Hiện trạng bảo tồn các loài thực vật quý hiếm tại khu BTTN Kẻ Gỗ.
- Trong 31 loài thực vật quý hiếm có ở khu BTTN Kẻ Gỗ có tới 28 loài có tên trong Sách đỏ Việt nam, trong đó có một loài ở.
- Trong luận văn này tôi chỉ tập trung nghiên cứu một số loài thực vật quý hiếm có giá trị bảo tồn và kinh tế cao tại khu BTTN Kẻ Gỗ như: Lim Xanh (Erythrophloeum fordii Oliv), Gụ lau (Sindora tonkinensis A.
- Tuy nhiên sự sinh trưởng và phát triển của cây Lim xanh bị hạn chế rất nhiều do sự phát triển mạnh mẽ của thảm cây bụi và các loài thực vật khác.
- Đề xuất các giải pháp bảo tồn các loài thực vật quý hiếm tại khu BTTN Kẻ Gỗ.
- Tại khu vực khu BTTN Kẻ Gỗ, các loài thực vật quý hiếm hầu như rất ít được trồng.
- Chính vì vậy, việc bảo tồn và phát triển các loài thực vật quý hiếm tại khu BTTN Kẻ Gỗ hiện nay là rất cần thiết.
- Xác lập cụ thể diện tích vùng lõi của khu bảo tồn có nhiều loài thực vật quý hiếm phân bố và giao cho các trạm quản lý bảo vệ rừng tăng cường công tác tuần tra, kiểm tra và bảo vệ nghiêm ngặt, đặc biệt là các loài Trầm Hương,.
- Đây là giải pháp mang tính định hướng, bằng việc nhân giống sinh dưỡng (bằng hom) và nhân giống hữu tính (ươm hạt) để trồng vào các khu vực có điều kiện sinh thái phù hợp trong khu bảo tồn (KBT) để bảo tồn các loài thực vật quý hiếm này.
- Sớm xem xét việc xây dựng một chính sách về quản lý, bảo vệ và buôn bán cho các loài thực vật quý hiếm.
- Xây dựng chương trình dài hạn về bảo tồn và phát triển các loài thực vật rừng ở tỉnh.
- Cập nhật thông tin, đưa các tiến bộ khoa học, các phương tiện hiện đại để phục vụ triển khai thực hiện các chương trình nghiên cứu bảo tồn đặc biệt là bảo tồn các loài thực vật quý hiếm trong khu BTTN Kẻ Gỗ.
- Tăng cường công tác quản lý Nhà nước về bảo tồn và phát triển thực vật rừng trên các mặt phân cấp quản lý giữa các ngành và các địa phương.
- Thành phần thực vật quýhiếm tại khu BTTN Kẻ Gỗ khá phong phú và đa dạng.
- Trong 31 loài thực vật quý hiếm có ở khu BTTN Kẻ Gỗ có tới 28 loài có tên trong Sách đỏ Việt nam, trong đó có một loài ở mức rất nguy cấp ( CR) đó là loài Re Hương (Cinnamomum parthenoxylon (Jack) Meisn), 8 loài ở mức nguy cấp (EN), 19 loài ở mức sắp nguy cấp (VU).
- Đề tài đã nghiên cứu được đặc điểm hình thái, sinh thái, phân bố và khả năng tái sinh tự nhiên cho 6 loài thực vật có giá trị bảo tồn và kinh tế cao tại.
- Từ kết quả nghiên cứu đặc điểm hình thái, sinh thái, phân bố và khả năng tái sinh tự nhiên cho 6 loài thực vật trên tôi thấy hiện nay tại khu BTTN Kẻ Gỗ một số loài còn có số lượng khá nhiều như Sến mật (Madhuca pasquieri (Dubard) H.
- Qua nghiên cứu hiện trạng bảo tồn các loài thực vật quý hiếm cũng như tìm hiểu thực trạng công tác bảo tồn tại khu bảo tồn thiên nhiên Kẽ Gỗ, Hà Tĩnh, đề tài đã đề xuất 04 nhóm giải pháp bảo tồn tài nguyên thực vật quý hiếm nói riêng cũng như đa dạng sinh học nói chung tại khu vực nghiên cứu..
- Do thời gian nghiên cứu có hạn, diện tích khu BTTN Kẻ Gỗ lại quá rộng trở nên có thể chưa điều tra phát hiện hết được tất cả nơi phân bố các loài thực vật quý hiếm trong KBT..
- Cần tiếp tục điều tra, nghiên cứu, đánh giá toàn diện tất cả các loài thực vật quý hiếm có ở khu BTTN Kẻ Gỗ, tiếp tục hoàn chỉnh thu thập mẫu tiêu bản và giám định loài đầy đủ hơn.
- Xây dựng chương trình giám sát biến động về số lượng, diễn thế của các loài thực vật quý hiếm..
- Cần bổ sung thêm các tuyến và các ô điều tra để nghiên cứu hết được các dạng địa hình các trạng thái rừng nơi các loài thực vật quý hiếm phân bố..
- Tiến hành nghiên cứu giâm hom và gây trồng các loài thực vật quý hiếm tại khu vực nghiên cứu nhằm đề xuất giải pháp bảo tồn hiệu quả hơn..
- Tăng cường công tác quản lý bảo vệ rừng, thành lập hạt kiểm lâm trực thuộc KBT, có cơ chế chính sách thu hút các nguồn vốn đầu tư của các tổ chức trong và ngoài nước cho công tác bảo tồn thiên nhiên, bảo tồn các loài thực vật quý hiếm, đặc hữu tại khu BTTN Kẻ Gỗ./..
- Nguyễn Tiến Bân (2000), Thực vật chí Việt Nam, tập 1: Họ Na- Annonaceae, Nxb Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội..
- Nguyễn Tiến Bân (chủ biên) và nnk Danh lục các loài thực vật Việt Nam, NXB.
- Võ Văn Chi (2003), Từ điển thực vật thông dụng, Tập 1-2, Nxb Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội..
- Hoàng Thị Hạnh (2007), Đa dạng hệ thực vật bậc cao có mạch tại vùng.
- Trần Đình Lý (2005), Thực vật chí Việt Nam, Tập 5: Họ Trúc đào- Apocynaceae, Nxb Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội..
- Vũ Xuân Phương (2002), Thực vật chí Việt Nam, Tập 2: Họ Bạc hà- Lamiaceae, Nxb Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội..
- Nguyễn Thái Sơn (2012), Điều tra thành phần loài thực vật bậc cao có mạch tại vùng đệm Khu bảo tồn thiên nhiên Kẻ Gỗ, xã Cẩm Mỹ, huyện Cẩm Xuyên, tỉnh Hà Tĩnh, luận văn thặc sĩ sinh học, Vinh.
- Tolmachop (1974), Phương pháp nghiên cứu thực vật bậc cao, Nxb Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội..
- Thảm Thực vật rừng Việt Nam

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt