« Home « Kết quả tìm kiếm

Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp: Nghiên cứu tính đa dạng thực vật tại Khu Bảo tồn thiên nhiên Khau Ca, tỉnh Hà Giang


Tóm tắt Xem thử

- NGHIÊN CỨU TÍNH ĐA DẠNG THỰC VẬT TẠI KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN KHAU CA, TỈNH HÀ GIANG.
- Tổng quan về nghiên cứu đa dạng thực vật.
- Nghiên cứu về hệ thực vật.
- Nghiên cứu về hệ thực vật ở Khau Ca.
- Xây dựng danh lục và đánh giá đa dạng hệ thực vật.
- Đánh giá về tài nguyên thực vật.
- Nghiên cứu giá trị bảo tồn tài nguyên thực vật.
- Phương pháp xác định các nguyên nhân gây suy giảm và đề xuất giải pháp bảo tồn thực vật.
- Đa dạng hệ thực vật.
- Đa dạng hệ thực vật ở bậc ngành.
- Các nguyên nhân gây suy giảm đa dạng thực vật ở Khu BTTN Khau ca.
- Các giải pháp bảo tồn đa dạng thực vật ở Khu BTTN Khau Ca.
- ĐDSH: Đa dạng sinh học ĐDTV: Đa dạng thực vật KBT: Khu bảo tồn.
- 2.3 Giá trị sử dụng các loài trong hệ thực vật 25.
- 4.1 Cấu trúc tổ thành các taxon của hệ thực vật tại Khu BTTN.
- 4.8 Giá trị sử dụng của hệ thực vật Khau Ca 53.
- 4.10 Danh lục thực vật thân gỗ qúi hiếm, đặc trưng 58.
- Loài ưu thế trong các quần xã thực vật ở đây là Nghiến (Excentrodendron.
- Luật bảo tồn hệ động vật và thực vật bị đe dọa 1994 của Nhật Bản..
- Luật bảo về giống thực vật 1997 của Brazil..
- Tổng quan về nghiên cứu đa dạng thực vật 2.2.1.
- Ở Nga, từ được xem là giai đoạn mở đầu cho thời kỳ nghiên cứu hệ thực vật cụ thể.
- Tuy nhiên con số này còn ít so với số loài thực vật có ở 3 nước Đông Dương..
- hay bộ sách “Danh lục các loài thực vật ở Việt Nam .
- Đây là những bộ sách đầy đủ nhất và dễ sử dụng nhất góp phần đáng kể cho nghiên cứu khoa học thực vật ở Việt Nam..
- Đây là những tài liệu quan trọng làm cơ sở cho việc đánh giá về đa dạng phân loại thực vật Việt Nam..
- Kiểu thảm thực vật như sau:.
- Ngoài luận chứng kinh tế kỹ thuật trên cho đến nay chưa một công trình nào được nghiên cứu về hệ thực vật tại khu bảo tồn thiên nhiên Khau Ca..
- Nghiên cứu tài nguyên thực vật rừng làm cơ sở đề xuất một số giải pháp nhằm bảo tồn hiệu quả tài nguyên thực vật tại khu BTTN Khau Ca, tỉnh Hà Giang.
- Đánh giá được tính đa dạng thành phần loài, dạng sống, công dụng và giá trị bảo tồn của hệ thực vật tại khu BTTN Khau Ca, tỉnh Hà Giang.
- Đề xuất được một số giải pháp bảo tồn và phát triển tài nguyên thực vật có hiệu quả tại khu BTTN Khau Ca, tỉnh Hà Giang.
- Hệ thực vật bậc cao có mạch phân bố trong phạm vi Khu BTTN Khau Ca..
- Điểu tra xây dựng danh lục thực vật bậc cao có mạch tại Khu BTTN Khau Ca..
- Đánh giá tính đa dạng về thành phần loài, dạng sống, công dụng và giá trị bảo tồn của hệ thực vật tại khu vực nghiên cứu..
- Xây dựng cơ sở dữ liệu một số loài thực vật có giá trị kinh tế và bảo tồn cao tại khu vực nghiên cứu..
- Xác định nguyên nhân làm suy giảm đa dạng thực vật tại Khu bảo tồn thiên nhiên Khau Ca tỉnh Hà giang..
- Đề xuất một số giải pháp nhằm bảo tồn hiệu quả tài nguyên thực vật tại khu vực nghiên cứu..
- Tính đa dạng thực vật được thể hiện ở 2 phương diện: Cá thể và quần thể.
- Kiểu thảm thực vật trong khu vực: Rừng thường xanh nguyên sinh đai núi thấp trên núi đá vôi.
- Kiểu thảm thực vật trong khu vực: Rừng thường xanh thứ sinh lá rộng đai núi thấp trên núi đã vôi.
- Biểu 01: ĐIỀU TRA THỰC VẬT THEO TUYẾN.
- Trên các ô tiêu chuẩn chúng tôi cũng thu thập tất cả thông tin của các loài thực vật thân gỗ.
- Đánh giá đa dạng các họ, chi: xác định tập hợp 10 họ, 10 chi giàu loài nhất, tiểu biểu cho hệ thực vật..
- Bao gồm tài nguyên có giá trị sử dụng và nguồn tài nguyên quý hiếm của hệ thực vật.
- Thống kê các loài có giá trị sử dụng từ bảng danh lục thực vật Khu BTTN Khau Ca bằng các tư liệu chuyên ngành như “Từ điển cây thuốc Việt Nam” [13].
- “Danh lục các loài thực vật Việt Nam .
- Bảng 2.3: Giá trị sử dụng các loài trong hệ thực vật.
- Như vậy KBT nằm trong khu vực đa dạng sinh học cao và mang lại hệ thực vật đặc biệt ở phía bắc Việt Nam và nam Trung Quốc(Averyanov và cộng sự, 2004)..
- Đa dạng hệ thực vật ở bậc ngành 4.1.2.1.
- Bảng 4.1: Các bậc taxon của hệ thực vật tại Khu BTTN Khau Ca.
- Tỷ trọng của hệ thực vật Khau Ca và hệ thực vật Việt Nam:.
- Bảng 4.2: Tỷ trọng của hệ thực vật Khau Ca so với hệ thực vật Việt Nam.
- Qua đánh giá trên khẳng định Khu BTTN Khau Ca là có tính đa dạng thực vật vào bậc cao của Việt Nam..
- Bảng 4.3: Các chỉ số đa dạng của hệ thực vật Khu BTTN Khau Ca Cấp bậc chỉ số Chỉ số loài/ chi Chỉ số loài/ họ Số chi/ số họ.
- Hệ thực vật .
- Qua bảng 4.3 cho thấy hệ thực vật Khau Ca có chỉ số đa dạng ở cấp họ của toàn hệ là 4,25 (trung bình mỗi họ có 4,25 loài).
- Sự đa dạng của hệ thực vật còn được xem xét ở bậc dưới ngành, cụ thể là cấp độ họ và chi.
- Bảng 4.5: Các họ đa dạng nhất của hệ thực vật Khu BTTN Khau Ca TT Tên họ Tên Việt Nam Số loài % Số chi.
- họ Long não (24 loài, 11 chi), đây đều là những họ lớn và giàu loài của hệ thực vật Việt Nam.
- Bảng 4.6: Các chi đa dạng nhất hệ thực vật Khu BTTN Khau Ca.
- Dạng sống còn là một chỉ tiêu của phân loại thực vật..
- Bảng 4.7: Phổ dạng sống của hệ thực vật Khu BTTN Khau Ca.
- Từ kết quả tại bảng 4.7 chúng tôi đã thiết lập Phổ dạng sống cho hệ thực vật Khau Ca như sau:.
- Điều này khẳng định tính chất nhiệt đới điển hình của hệ thực vật KBT Khau Ca...
- Bảng 4.8: Giá trị sử dụng của hệ thực vật Khau Ca.
- IIA-Thực vật rừng hạn chế khai thác, sử dụng..
- Hệ thực vật Khu BTTN Khau Ca có tổng số 15 loài thực vật bậc cao có mạch được ghi nhận trong SĐVN (2007)..
- Theo tiêu chuẩn của IUCN 2012 thì hệ thực vật Khau Ca có 4 loài được ghi nhận vào danh sách này..
- Trong tổng số 20 loài thực vật thân gỗ có giá trị bảo tồn cao tại khu BTTN Khau Ca.
- Bảng 4.10: Danh lục thực vật thân gỗ qúi hiếm, đặc trưng.
- Các nguyên nhân gây suy giảm đa dạng thực vật ở Khu BTTN Khau ca 4.6.1.
- Các nguyên nhân trực tiếp tác động gây suy giảm nguồn tài nguyên thực vật Khu BTTN Khau Ca cụ thể như sau:.
- Lửa rừng có ảnh hưởng rất lớn đến tài nguyên thực vật rừng.
- chủ yếu của trâu, bò, dê là lá của các loài thực vật.
- Các giải pháp bảo tồn đa dạng thực vật ở Khu BTTN Khau Ca Bảo tồn và phát triển ĐDSH không tách khỏi việc nâng cao nhận thức và đảm bảo cuộc sống ổn định cho người dân trong địa bàn KBT và các vùng lân cận.
- Tiến hành nghiên cứu về hệ sinh thái của các loài động thực vật của Khau Ca nhằm nâng cao kiến thức khoa học về các loài này.
- Thành phần hệ thực vật Khu BTTN Khau Ca khá đa dạng và phong phú với 04 ngành thực vật bậc cao có mạch của hệ thực vật Việt Nam.
- Hệ thực vật Khau Ca có chỉ số đa dạng ở cấp họ của toàn hệ là 4,25 (trung bình mỗi họ có 4,25 loài).
- Nghiên cứu đã lập được phổ dạng sống của hệ thực vật Khau Ca trong đó nhóm cây chồi trên (Ph) chiếm ưu thế gần như tuyết đối so với các nhóm còn lại..
- Hệ thực vật Khau Ca có giá trị bảo tồn cao với 15 loài được ghi trong Sách đỏ Việt Nam 2007, 04 loài trong danh lục đỏ IUCN năm 2012.
- Đề tài chưa nghiên cứu được đa dạng thảm thực vật khu BTTN Khau Ca..
- Chưa nghiên cứu được hệ thực vật cho toàn bộ thực vật bậc cao và bậc thấp của khu vực nghiên cứu..
- Đề tài mới chỉ xây dựng được bộ cơ sở dữ liệu cho 05 loài thực vật có giá trị kinh tế, bảo tồn cao và đặc trưng cho khu BTTN Khau Ca mà chưa nghiên cứu cho toàn bộ.
- Cần có nghiên cứu về tính đa dạng thảm thực vật của khu bảo tồn..
- Cần có những nghiên cứu sâu hơn về các loài thực vật có giá trị kinh tế và bảo tồn cao tại khu vực nghiên cứu..
- Đầu tư xây dựng phòng chưng bày mẫu và tiêu bản các loài động thực vật trong khu vực cho Ban quản lý Khu BTTN để phục cho công tác nghiên cứu khoa học..
- Khu BTTN Khau Ca nhằm giảm thiểu áp lực sự tác động của cộng đồng lên tính đa dạng hệ thực vật Khu BTTN Khau Ca..
- Nguyễn Tiến Bân (Chủ biên), (2003), Danh lục các loài thực vật Việt Nam, tập II, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội..
- Nguyễn Tiến Bân (Chủ biên), (2005), Danh lục các loài thực vật Việt Nam, tập III, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội..
- Lê Trần Chấn (1999), Một số đặc điểm cơ bản của Hệ thực vật Việt Nam..
- Ngô Tiến Dũng (2006), Tính đa dạng thực vật của Vườn quốc gia Yok Đôn, tỉnh Đắc Lắc, luận án Tiến sỹ..
- Phùng Ngọc Lan, Nguyễn Nghĩa Thìn, Nguyễn Bá Thụ (1997), Tính đa dạng thực vật ở Cúc Phương, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội..
- Keler, Đa dạng thực vật Vườn quốc gia Bến En, Nxb Nông nghiệp..
- Tạp chí sinh học Chuyên đề thực vật Hà Nội..
- Nguyễn Nghĩa Thìn, Nguyễn Thanh Nhàn (2004), Đa dạng thực vật VQG Pù Mát, NXB Nông nghiệp, Hà Nội..
- Trung tâm nghiên cứu Tài nguyên và Môi trường, Đại học Quốc gia Hà Nội (2001), Danh lục các loài thực vật Việt Nam, Tập I.
- Thái Văn Trừng (1978), Thảm thực vật rừng Việt Nam.
- Hình ảnh kiểu thực vật tại KBTTN Khau Ca.
- PHỤ LỤC I : DANH LỤC THỰC VẬT KBTTN KHAU CA – TỈNH HÀ GIANG.
- PHỤ LỤC 2: DANH LỤC THỰC VẬT BỔ SUNG TTH TTL TÊN KHOA HỌC Tên Việt Nam Dạng

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt