« Home « Kết quả tìm kiếm

Luận văn Thạc sĩ Khoa học Lâm nghiệp: Nghiên cứu tính đa dạng và đề xuất giải pháp quản lý côn trùng thuộc bộ Cánh cứng (Coleoptera) tại xã Tả Van thuộc Vườn quốc gia Hoàng Liên


Tóm tắt Xem thử

- NGHIÊN CỨU TÍNH ĐA DẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP QUẢN LÝ CÔN TRÙNG THUỘC BỘ CÁNH CỨNG (COLEOPTERA).
- “NGHIÊN CỨU TÍNH ĐA DẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP QUẢN LÝ CÔN TRÙNG THUỘC BỘ CÁNH CỨNG (COLEOPTERA) TẠI XÃ.
- Tổng quan nghiên cứu về Côn trùng cánh cứng ở nước ngoài.
- Nghiên cứu về côn trùng bộ Cánh cứng ở trong nước.
- Thành phần loài côn trùng Cánh cứng tại khu vực nghiên cứu.
- Đa dạng thành phần loài côn trùng.
- Đa dạng về sinh cảnh của côn trùng Cánh cứng.
- Đánh giá vai trò của côn trùng Cánh cứng trong hệ sinh thái.
- Mô tả một số đặc điểm hình thái, sinh tha ́i của một số loài côn trùng thuộc bộ Cánh cứng tại khu vực nghiên cứu.
- Giải pháp quản lý bảo tồn côn trùng bộ Cánh cứng (Coleoptera) tại VQG Hoàng Liên.
- Nguyên nhân gây suy thoái tính đa dạng và các giá trị của côn trùng trong bảo tồn đa dạng sinh học.
- Các giải pháp cụ thể để quản lý côn trùng gây hại và bảo tồn côn trùng thiên địch.
- 4.2 Tỉ lệ phần trăm loài, giống của côn trùng cánh cứng 32 4.3 Tỷ lệ độ bắt gặp các loài côn trùng cánh cứng trong khu.
- 4.6 Thành phần loài côn trùng Cánh cứng theo các dạng sinh.
- 4.7 Các loài xuất hiện ở tất cả các dạng sinh cảnh 38 4.8 Các loài chỉ xuất hiện ở một dạng sinh cảnh 39 4.9 Vai trò của các loài côn trùng Cánh cứng trong hệ sinh thái 40.
- 4.1 Tỉ lệ phần trăm giống và loài côn trùng cánh cứng 33 4.2 Tỷ lệ bắt gặp các loài có trong khu vực nghiên cứu 33.
- 4.4 Tỷ lệ vai trò của côn trùng Cánh cứng 41.
- Trong các loài côn trùng tôi đặc biệt quan tâm tới các loài côn trùng thuộc bộ Cánh cứng (Coleoptera).
- Một số loại côn trùng cánh cứng là thiên địch của nhiều loại sâu hại.
- Khi gặp điều kiện thích hợp, những loài côn trùng gây hại có thể phát triển thành dịch.
- Ở đây còn có số lượng lớn các loài côn trùng thuộc bộ Cánh cứng.
- Miệng của loài côn trùng thuộc bộ này kiểu gặm nhai, hai hàm trên rất phát triển.
- Côn trùng bộ Cánh cứng thuộc nhóm biến thái hoàn toàn.
- Côn trùng thuộc bộ cánh cứng thường đẻ trứng trong đất, trong vỏ cây, trong mô lá, trong nước.
- Tổng quan nghiên cứu về Côn trùng cánh cứng ở nước ngoài..
- Bộ Cánh cứng là bộ lớn nhất trong lớp Côn trùng.
- Ông gọi tất cả những loài côn trùng ấy là những loài có chân đốt..
- Năm 1859, hội Côn trùng ở Nga được thành lập.
- Trong các tài liệu đó các tài liệu đều đề cập đến các loài côn trùng thuộc bộ Cánh cứng.
- Các tác giả như Lamrck (thế kỷ 19), Handrich (thế kỷ 20), krepton (1904), Mat-tư-nốp (1928), Weber (1938) đã liên tiếp đưa ra các bảng phân loại côn trùng liên quan đến Mọt, Xén tóc và nhiều loài côn trùng thuộc bộ cánh cứng khác..
- Ở Rumani năm 1962, M.A Ionescu đã xuất bản cuốn “Côn trùng học”.
- Năm 1966, Bey – Bienko đã phát hiện và mô tả được 300.000 loài côn trùng thuộc bộ Cánh cứng..
- “Côn trùng rừng”.
- Trong tác phẩm này đã đề cập nhiều tới côn trùng bộ Cánh cứng như Mọt, Xén tóc, Sâu đinh và Bọ lá….
- Bộ Cánh cứng (Coleoptera) là bộ lớn nhất lớp côn trùng bao gồm các loài:.
- Năm 1966, Bey đã nghiên cứu, phát triển, phát hiện và mô tả được 300.000 loài côn trùng thuộc bộ Cánh cứng..
- Ngày nay, các nhà khoa học vẫn đang tiếp tục khám phá mức độ đa dạng sinh học của loài côn trùng sinh.
- Trong đó có 46 loài tập trung ở 6 Bộ côn trùng và 5 loài lớp nhện.
- đã ghi nhận được 3296 loài, 244 họ, 12 bộ côn trùng.
- Đã xác định 252 loài côn trùng thuộc 4 bộ: Bộ cánh nửa (heteroptera) được 47 loài thuộc 8 họ, Bộ cánh cứng (Coleoptera) được 107 bài thuộc 4 họ, 60 giống và 110 loài vào danh mục Côn trùng cánh cứng ở Bạch Mã.
- Năm 2011, nghiên cứu thạc sỹ của Bùi Quang Tiếp: “Điều tra thành phần các loài côn trùng bộ cánh cứng (Coleoptera) ở rừng keo lai, thông caribe và bạch đàn dòng PNL bằng phương pháp bẫy”.
- Nghiên cứu đã bổ sung thêm 4 họ, 60 giống và 110 loài vào danh lục côn trùng bộ Cánh cứng ở Bạch Mã.
- Hiện nay tại xã Tả Van chưa có công trình nghiên cứu nào về sinh học, thành phần loài các loài côn trùng nói chung và bộ Cánh cứng nói riêng..
- Đối tượng: Côn trùng thuộc bộ Cánh cứng (Coleoptera) Địa điểm: Tại xã Tả Van thuộc VQG Hoàng Liên.
- Đánh giá mức độ phong phú, hiện trạng đa dạng và phân bố của khu hệ côn trùng bộ Cánh cứng (Coleoptera), góp phần tăng hiện quả quản lý các loài côn trùng bộ Cánh cứng tại xã Tả Van thuộc VQG Hoàng Liên.
- Xác định được thành phần, phân bố loài côn trùng thuộc bộ Cánh cứng tại xã Tả Van thuộc VQG Hoàng Liên, Sa Pa, Lào Cai..
- Đề xuất được các giải pháp quản lý côn trùng và bảo tồn các loài côn trùng bộ Cánh cứng..
- Xác định thành phần loài côn trùng thuộc bộ Cánh cứng tại khu vực nghiên cứu..
- Vai trò của côn trùng Cánh cứng trong khu vực nghiên cứu..
- Đặc điểm hình thái của các Họ côn trùng Cánh cứng và một số loài có hình thái đẹp..
- Đề xuất một số biện pháp quản lý, bảo tồn côn trùng bộ Cánh cứng..
- những tác động tới tài nguyên rừng, tài nguyên côn trùng.
- Côn trùng Cánh cứng điều tra theo phương pháp điều tra tuyến..
- Phương pháp thu thập mẫu vật côn trùng Cánh cứng.
- Do côn trùng thuộc bộ Cánh cứng có hình thức sống khá đa dạng.
- Số loài côn trùng được ghi vào mẫu biểu 2.1:.
- Mẫu biểu 2.1: Phiếu điều tra côn trùng.
- Tiến hành: Để xác định thành phần loài côn trùng trên cây ta tiến hành điều tra trên các điểm điều tra.
- Điều tra côn trùng cánh cứng cư trú dưới đất.
- Mẫu biểu 2.4: Biểu điều tra côn trùng sống dưới đất.
- Sách ghi chép Côn trùng Trung Quốc của Lý Nguyên Thắng (2004).
- Giám định bằng hình ảnh các loài côn trùng quý hiếm Trung Quốc của Hiệp hội Bảo vệ động vật hoang dã Trung Quốc (1999).
- Bảo tàng Côn trùng của Lý Tương Đào (2006).
- Côn trùng rừng của Lý Thành Đức (2006).
- Tập tranh về côn trùng thiên địch của Phòng Nghiên cứu động vật, Viện Khoa học Trung Quốc.
- Mẫu biểu 2.6: Danh lục các loài côn trùng thuộc bộ Cánh cứng trong khu vực nghiên cứu..
- Tỷ lệ côn trùng (mật độ tương đối P%) là tỷ lệ % của tổng số điểm loài côn trùng xuất hiện (thu bắt được) trên tổng số điểm điều tra..
- Bảng 4.1: Thành phần loài và mức độ bắt gặp theo sinh cảnh côn trùng Cánh cứng tại Hoàng Liên.
- Bảng 4.2: Tỉ lệ phần trăm loài, giống của côn trùng cánh cứng.
- Hình 4.1: Tỉ lệ phần trăm giống và loài côn trùng Cánh cứng.
- Bảng 4.3: Tỷ lệ độ bắt gặp các loài côn trùng cánh cứng trong khu vực nghiên cứu.
- Các dạng sinh cảnh khác nhau có ảnh hưởng đến thành phần loài côn trùng Cánh cứng.
- Bảng 4.6: Thành phần loài côn trùng Cánh cứng theo các dạng sinh cảnh.
- Mọt và các loài côn trùng ăn gỗ khác tham gia tích cực trong việc phân giải các lớp thảm mục rừng....
- Bảng 4.9: Các nhóm loài côn trùng thuộc bộ Cánh cứng trong hệ sinh thái STT Các nhóm loài côn trùng thuộc bộ Cánh cứng Số loài Tỷ lệ.
- Hình 4.4: Tỷ lệ nhóm côn trùng thuộc bộ Cánh cứng.
- Mô tả một số đặc điểm hình thái, sinh tha ́ i của một số loài côn trùng thuộc bộ Cánh cứng tại khu vực nghiên cứu.
- Côn trùng họ này có tính ăn hại cây.
- trường, xả rác bừa bãi đã gây ảnh hưởng không nhỏ đến sinh cảnh và môi trường sống của động vật nói chung và các loài côn trùng cánh cứng nói riêng..
- Vai trò đa dạng loài côn trùng.
- Lợi ích về kinh tế mà đa dạng loài côn trùng mang lại là không nhỏ..
- Côn trùng là mắt xích chuỗi thức ăn trong tự nhiên.
- Khuyến khích các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước đầu tư cho công tác bảo tồn tài nguyên thiên nhiên nói chung và các loài côn trùng Cánh cứng nói riêng..
- Thực hiện tốt viêc điều tra, giám sát để nắm được hiện trạng của các loài côn trùng cánh cứng trong khu vực..
- Quản lý côn trùng gây hại:.
- Sử dụng kết hợp với các loài côn trùng thiên địch của sâu hại Tre là các loài Bọ ngựa, Bọ xít ăn sâu..
- Quản lý và bảo tồn côn trùng thiên địch:.
- Khi nguồn thức ăn không được cung cấp nữa, các loài thiên địch sẽ ăn các loài côn trùng gây hại.
- Hơn thế nữa, các loài côn trùng có ích tại khu vực có điều kiện phát triển quanh năm (đặc biệt là các loài thuộc họ Bọ rùa).
- Đã ghi nhận một số loài côn trùng cánh cứng tại vườn quốc gia Hoàng Liên thuộc các họ Anobiidae, Buprestidae, Chrysomelidae, Curculionidae, Coccinellidae, Cerambycidae, Elateridae, Meloidae, Scarabaeidae.
- Đề xuất được một số biện pháp quản lý, bảo tồn côn trùng bộ Cánh cứng (Coleoptera) tại xã Tả Van thuộc VQG Hoàng Liên.
- Dấu hiệu sinh học, sinh thái của nhiều loài côn trùng Cánh cứng, nhất là các loài có giá trị bảo tồn chưa được nghiên cứu..
- Phạm Ngọc Anh (1967), Côn trùng học lâm nghiệp.
- Đặng Thị Đáp, Cộng sự, (2007), Báo cáo khoa học về sinh thái và tài nguyên sinh vật phân tích số lượng côn trùng cánh cứng (Insecta:.
- Tạp chí sinh học, đặc sắc nghiên cứu về côn trùng..
- Nguyễn Thế Nhã, Trần Công Loanh, (1998), Côn trùng rừng.
- Bùi Quang Tiếp, 2011, Luận văn thạc sỹ: “Điều tra thành phần loài côn trùng bộ Cánh cứng (Coleoptera) ở rừng keo lai, thông caribe và bạch đàn dòng PN2, U6 bằng phương pháp bẫy”.
- Mai Văn Quang (2011), “Nghiên cứu hiên trang đa dạng sinh học của côn trùng thuộc bộ Cánh cứng (Coleoptera) và đề xuất một số giải pháp quản lý tại khu bảo tồn thiên nhiên Pù Luông, huyện Bá Thước, tỉnh Thanh Hóa”.
- Lý Thành Đức (2006), Côn trùng rừng, NXB Lâm nghiệp Trung Quốc..
- HÌNH ẢNH MỘT SỐ LOÀI CÔN TRÙNG CÁNH CỨNG TẠI KHU VỰC NGHIÊN CỨU

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt