« Home « Kết quả tìm kiếm

Nghiên cứu về cấu trúc bệnh án điện tử đa phương tiện trong xử lý thông tin y tế


Tóm tắt Xem thử

- PHẠM NGUYỄN MỸ LỘC NGHIÊN CỨU VỀ CẤU TRÚC BỆNH ÁN ĐIỆN TỬ ĐA PHƯƠNG TIỆN VÀ ỨNG DỤNG TRONG XỬ LÝ THÔNG TIN Y TẾ RESEARCH ON INTEGRATED ELECTRONIC MEDICAL RECORDS (IEMR) AND APPLY IN PROCESSING HEALTH INFORMATION LUẬN VĂN THẠC SỸ KỸ THUẬT CHUYÊN NGÀNH: KỸ THUẬT Y SINH NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.
- Xin chân thành cảm ơn Thạc sĩ Trương Xuân Thành phòng Công nghệ thông tin bệnh viện Hữu Nghị đã tạo điều kiện, giúp đỡ tôi trong việc áp dụng mô hình vào thiết bị thực tế để tôi hoàn thành nghiên cứu này.
- Tôi xin cam đoan toàn bộ nội dung được trình bày trong bản luận văn này là kết quả tìm hiểu và nghiên cứu của riên g tôi dưới sự hướng dẫn và giúp đỡ của thầy giáo PGS.TS.Vũ Duy Hải, trong quá trình nghiên cứu đề tài “Nghiên cứu về cấu trúc bệnh án điện tử đa phương tiện và ứng dụng trong xử lý thông tin y tế” (Research on Integrated Electronic Medical Records (IEMR) and apply in processing health information) Các kết quả và dữ liệu được nêu ra là hoàn toàn trung thực và rõ ràng.
- Mọi thông tin trích dẫn đều được tuân theo luật sở hữu trí tuệ, có liệt kê rõ ràng các tài liệu tham khảo.
- Hiện trạng ứng dụng CNTT trong y tế.
- Các hệ thống ứng dụng CNTT trong bệnh viện.
- Hệ thống thông tin quản lý bệnh viện (Hospital Information S stem-HIS) 17 1.2.2.
- Hệ thống thông tin chẩn đoán hình ảnh (RIS.
- Hệ thống lưu trữ và truyền ảnh (PACS.
- Hệ thống thông tin quản lý phòng xét nghiệm (Laboratory Information System – LIS.
- Vấn đề trao đổi dữ liệu Bệnh án điện tử.
- Chuẩn sử dụng biểu diễn EMR dùng trong trao đổi dữ liệu.
- Vấn đề xây dựng bệnh án điện tử dùng chung.
- NGHIÊN CỨU MÔ HÌNH BỆNH ÁN ĐIỆN TỬ ĐA PHƯƠNG TIỆN I-EMR TRONG HỆ THỐNG THÔNG TIN QUẢN LÝ BỆNH VIỆN.
- Kiến trúc tổng thể của hệ thống thông tin quản lý bệnh viện kết hợp I-EMR.
- Mô hình hệ thống.
- Mô hình I-EMR.
- Chức năng của HL7 CORE SYSTEM tại Bệnh viện.
- Mô hình hệ thống lưu trữ và truyền thông hình ảnh y tế PACS.
- Mô hình Hệ thống thông tin quản lý phòng xét nghiệm.
- NGHIÊN CỨU CHUẨN KẾT NỐI DICOM VỚI HỆ THỐNG I-EMR.
- Định nghĩa thông tin và dịch vụ trong DICOM.
- Định nghĩa thông tin đối tượng.
- Mã hóa và cấu trúc dữ liệu DICOM.
- Bộ Dữ liệu.
- Cổng kết nối thông tin.
- Lớp khuôn dạng dữ liệu DICOM.
- Thu nhận và truyền thông dữ liệu ảnh DICOM.
- Xử lý dữ liệu ảnh DICOM.
- Hiển thị ảnh và thông tin ảnh DICOM.
- Chèn thông tin chẩn đoán vào ảnh.
- Giới thiệu phần mềm quản lý bệnh viện E.
- Giới thiệu tổng quan thiết bị và ứng dụng phần mềm tại bệnh viện Hữu Nghị 106 4.2.1.
- Những hình ảnh thực tế tại bệnh viện Hữu Nghị.
- 115 7 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT STT Ký hiệu, chữ viết tắt Diễn giải ACR American College of Radiology ASCII American Standard Code for Information Interchange BAĐT Bệnh án điện tử BHYT Bảo hiểm y tế CNTT Công nghệ thông tin CSDL Cơ sở dữ liệu CT Computed Tômgraphy DICOM Digital Imaging Communication in Medicine ECG Electrocardiography ECoG Electrocorticography EEG Electroencephalography EMG Electromyography EMR Electronic Medical Record EOG Electrooculography ERG Electroretinography EHR Electronic Health Record HIS Health Information System HL7 Health Level 7 ICD 10 International Classification Diseases 10 I-EHR Integrated Electronic Health Record I-EMR Integrated Electronic Medical Record ISO International Organization for Standardization LAN Local Area Network LIS Laboratory Information System MRI Magnetic Resonance Imaging NEMA National Electrical Manufacturers Association OSI Open Systems Interconnect PACS Picture Archiving and Communication System RIS Radiology Information System TW Trung ương 8 GIẢI THÍCH THUẬT NGỮ 1.
- Chuẩn HL7 (Health Level 7): Là tiêu chuẩn quốc tế cung cấp giao thức chuẩn về quản lý, trao đổi và tích hợp dữ liệu y tế giữa các hệ thống thông tin y tế nhằm hỗ trợ các hoạt động y tế.
- HL7 tạo ra “khả năng tương thích giữa các hệ thống quản lý bệnh nhân điện tử, hệ thống quản lý phòng khám, hệ thống thông tin của phòng xét nghiệm, nhà ăn, nhà thuốc, phòng kế toán cũng như hồ sơ y tế điện tử.
- Khái niệm Telemedicine được dùng nhằm mô tả việc cung cấp dịch vụ chăm sóc sức khỏe cho các bệnh nhân từ xa thông qua việc sử dụng công nghệ thông tin.
- HL7 CDA (Health Level 7 Clinical Document Architecture): Là một tài liệu tiêu chuẩn quy định cấu trúc và ngữ nghĩa các dữ liệu lâm sàng phục vụ mục tiêu trao đổi dữ liệu giữa các bên liên quan.
- Chuẩn DICOM (Digital Imaging Communication in Medicine): Là chuẩn hình ảnh số trong truyền thông y tế, xác định giao thức trao đổi, lưu trữ, xử lý và chia sẻ dữ liệu hình ảnh giữa các thiết bị y tế và các hệ thống thông tin y tế.
- Hệ thống bệnh án điện tử là một hệ thống độc lập cho phép lưu trữ, thu thập, sửa đổi và bổ sung các thông tin chăm sóc sức khỏe.
- Hồ sơ y tế: Là hồ sơ ghi lại thông tin tóm tắt của một hay nhiều quá trình khám chữa bệnh và sử dụng dịch vụ y tế của một người bệnh tại các cơ cở y tế.
- Hồ sơ y tế điện tử EHR (Electronic Health Record): Là phiên bản số của hồ sơ y tế bao gồm thông tin hành chính người bệnh, tóm tắt quá trình điều trị, các kết quả cận lâm sàng.
- Hệ thống thông tin bệnh viện HIS (Health Information System): Là hệ thống quản lí các loại công việc trong môi trường bệnh viện, sử dụng hệ thống mạng các máy tính để thu thập, xử lí và khôi phục lại thông tin quản lí và chăm sóc bệnh nhân từ các khoa trong toàn bệnh viện, thỏa mãn các chức năng cần thiết của tất cả người dùng.
- Nó cũng là một hệ thống hỗ trợ người điều hành bệnh viện đưa ra các quyết định về việc cải thiện các chế độ chăm sóc sức khỏe, tiết kiệm chi phí và nâng cao hiệu quả.
- Hệ thống RIS (Radiology Information System): Là hệ thống thông tin chẩn đoán bằng hình ảnh.
- Hệ thống thông tin chẩn đoán hình ảnh là hệ thống phần mềm được triển khai tại Khoa chẩn đoán hình ảnh.
- RIS bao gồm các thành phần và có tổ chức gần giống với HIS nhưng ở qui mô nhỏ hơn với các chức năng: quản lý thông tin bệnh nhân, quản lý danh sách bệnh nhân đến chụp - chiếu tại khoa, số liệu chụp - chiếu và kết quả chẩn đoán.
- Thông tin dữ liệu của RIS gồm dạng Text và dạng ảnh theo tiêu chuẩn DICOM được lấy từ các thiết bị chiếu chụp: X-quang, cắt lớp, siêu âm, cộng hưởng từ….
- Hệ thống LIS (Laboratory Information System): Là hệ thống thông tin quản lý phòng xét nghiệm, có chức năng nhận các kết quả xét nghiệm, số hóa một cách tự động bằng việc tạo kết nối với các thiết bị y tế khác nhau và truyền đưa các thông tin hoàn toàn tự động.
- Hệ thống PACS (Picture Archiving and Communication System): Là hệ thống lưu trữ, xử lý, khai thác cơ sở dữ liệu, âm thanh, hình ảnh, truyền hình ảnh động và các dữ liệu khác từ những thiết bị chẩn đoán hình ảnh như siêu âm, Xquang, CT scanner, cộng hưởng từ hạt nhân… 14.
- Y bạ điện tử: Là phiên bản số của sổ khám bệnh bao gồm thông tin hành chính, tiêm chủng, dị ứng và nhóm máu.
- Thông tin tóm tắt quá trình điều trị, tiền sử bệnh, các triệu chứng lâm sàng, kết quả cận lâm sàng, các chẩn đoán, đơn thuốc và hướng dẫn điều trị.
- Mô hình OSI (Open Systems Interconnect Reference Model): Là một cấu trúc có 7 tầng được hiểu là mô hình tham chiếu kết nối các hệ thống mở.
- ASCII (American Standard Code for Information Interchange): Là chuẩn mã trao đổi thông tin Hoa Kỳ bao gồm bộ ký tự và bộ mã ký tự dựa trên bảng chữ cái Latinh được dùng trong tiếng Anh hiện đại và các ngôn ngữ Tây Âu khác.
- Nó thường được dùng để hiển thị văn bản trong máy tính và các thiết bị thông tin khác.
- Tiêu chuẩn SDMX là tiêu chuẩn quốc tế ISO/TS hỗ trợ trao đổi và chia sẻ dữ liệu, siêu dữ liệu thống kê giữa các đơn vị, tổ chức.
- Tiêu chuẩn SDMX-HD là tiêu chuẩn do Tổ chức Y tế thế giới xây dựng dựa trên tiêu chuẩn SDMX hỗ trợ các cơ sở y tế trao đổi và chia sẻ các chỉ số, siêu dữ liệu thống kê trong lĩnh vực y tế.
- Các chức năng của hệ thống HL7 CORE.
- 4.Các chức năng của hệ thống HL7 Interface Engine.
- Bảng định nghĩa thông tin đối tượng (IOD.
- Bảng thông tin ảnh hiển thị.
- Thông tin hiển thị.
- 1 Mô hình hệ thống thông tin quản lý bệnh viện kết hợp với EMR và kết nối toàn hệ thống.
- Kiến trúc tổng thể hệ thống EMR.
- Mô hình trao đổi thông tin giữa các HL7 Core tại Bệnh viện.
- Mô hình trao đổi thông tin giữa HL7 CORE và HL7 Gateway.
- Mô hình SOP.
- Cấu trúc thành phần dữ liệu và bộ dữ liệu.
- Cơ sở dữ liệu DICOM.
- Minh họa dữ liệu điểm ảnh.
- Mã hóa dữ liệu Overlay.
- Minh họa hình ảnh hiển thị.
- Chèn thông tin vào ảnh.
- Hình ảnh hiển thị dữ liệu ảnh bệnh nhân chụp mạch não trên máy cộng hưởng từ hãng GE.
- Hình ảnh hiển thị dữ liệu ảnh bệnh nhân chụp sọ não trên máy cộng hưởng từ hãng GE.
- Hình ảnh hiển thị dữ liệu ảnh bệnh nhân chụp cắt lớp ổ bụng trên máy CT của hãng GE.
- Hình ảnh hiển thị dữ liệu ảnh bệnh nhân đang đặt Stend mạch vành từ máy chụp mạch của hãng Phillip.
- Hình ảnh hiển thị dữ liệu ảnh bệnh nhân siêu âm tim từ máy siêu âm Doppler màu của hãng eSaote.
- Hình ảnh hiển thị dữ liệu ảnh bệnh nhân siêu âm ổ bụng từ máy siêu âm Doppler màu của hãng Philips.
- 8.Hình ảnh hiển thị dữ liệu hình ảnh bệnh nhân chụp X quang phổi từ số hoá CR của hãng AGFA.
- Giới thiệu: Trước đây ở Việt Nam mỗi khi đi khám bệnh, nằm viện điều trị thường thì đều có một cuốn sổ ghi chép và lưu trữ dữ liệu, thông tin về quá trình khám chữa bệnh bằng văn bản viết tay hay đánh máy, hình ảnh siêu âm, X-quang.
- trước khi có bệnh án điện tử đã có một hệ thống theo dõi khám chữa bệnh của bệnh nhân từ khi mới lọt lòng đến khi trưởng thành, ở đó hình thành một phân cấp bác sĩ khám chữa bệnh tại nhà gọi là “bác sĩ gia đình” hoạt động đa dạng và năng động trong các hoạt động khám chữa bệnh thông thường, xác định và tiếp cận bệnh nhân nhanh chóng và áp dụng được chính xác vào tình trạng thực tiễn của bệnh nhân, do nắm được tiền sử bệnh án, chuẩn đoán lâm sàng…cùng với những nhu cầu chăm sóc sức khỏe của xã hội, sự phát triển của công nghệ thông tin, ứng dụng điện tử, tin học, thông tin liên lạc …đã hình thành nên việc buộc phải phát triển bệnh án điện tử.
- Xa hơn nữa, bệnh án điện tử cho phép chúng ta tiến lên phương thức tiếp cận mới của người bệnh và bác sỹ dựa trên khoa học công nghệ từng bước tiến lên Bệnh viện điện tử.
- Lý do chọn đề tài: Trong thực tế cuộc sống, bản thân và gia đình ai cũng có lúc ốm đau bệnh tật, khi đi khám bệnh và đưa người thân đi khám bệnh bản thân tôi và gia đình không tránh khỏi những lúc mệt mỏi và thấy phiền phức vì quá trình khám bệnh phải đi lại nhiều lần, mỗi lần khám chữa bệnh là một lần xét nghiệm khác nhau, bác sĩ có thể là một người hoặc mỗi lần khám là một người khác, các kết quả xét nghiệm, khám chữa bệnh nhiều lần phải làm đi làm lại, lại mỗi bệnh viện là một lần khám, một lần xét nghiệm, chiếu, chụp lại và các bệnh viện có thể không chấp nhận kết quả xét nghiệm, 15 phim ảnh chiếu, chụp của bệnh viện khác gây mất rất nhiều thời gian, tiền bạc ảnh hưởng đến chất lượng sống của người đi khám chữa bệnh.
- Việc ứng dụng tin học tại các đơn vị, cơ sở trong ngành y tế nói chung vẫn mang tính tự phát, manh mún, chưa có tính hệ thống, tính đồng bộ, đặc biệt là trong khối đơn vị bệnh viện.
- Số lượng các đơn vị bệnh viện ứng dụng tin học thành công trong công tác quản lý và khám chữa bệnh là rất ít, thường chỉ tập trung ở một số bệnh viện lớn hoặc bệnh viện tư nhân.
- Bên cạnh đó, do sự phát triển thiếu đồng bộ và thiếu sự quan tâm đến các tiêu chuẩn, nên hệ thống phần mềm của các bệnh viện vẫn chưa thể kết nối và chia sẻ dữ liệu/thông tin được với nhau.
- Trong những năm qua, công tác ứng dụng CNTT trong hệ thống bệnh viện nói riêng và các đơn vị trong ngành y tế nói chung đã nhận được chỉ đạo sát sao của các cấp lãnh đạo Chính phủ và Bộ Y tế.
- Trước những nhu cầu thực tế của xã hội, những khó khăn và thách thức về ứng dụng CNTT trong y tế, tôi đã lựa chọn đề tài: “Nghiên cứu về cấu trúc bệnh án điện tử đa phương tiện và ứng dụng trong xử lý thông tin y tế” (Research on Integrated Electronic Medical Records (IEMR) and apply in processing health information” để có thể góp phần công sức nhỏ bé của mình làm điều có ích cho xã hội, giúp người bệnh giảm bớt những khó khăn mệt mỏi trong việc khám chữa bệnh, nâng cao giá trị cuộc sống của người bệnh, nâng cao chất lượng khám chữa bệnh, nâng cao vai trò của bác sĩ trong việc cứu người.
- Qua đó giúp bệnh viện và những người làm việc trong ngành y tế hạn chế những rủi ro do nhầm lẫn, giảm bớt sự quá tải của công việc, việc quản lý bệnh viện tốt hơn.
- Ứng dụng CNTT trong y tế nói chung và trong quản lý bệnh viện nói riêng đã làm thay đổi cách phục vụ nhân dân theo hướng nhanh, gọn, tiết kiệm thời gian và tiền bạc của bệnh nhân.
- Người đến khám, chữa bệnh chỉ cần khai báo thông tin hành chính một lần.
- Khi đến những khoa, phòng khác nhau, bệnh nhân không cần phải khai báo lại vì các thông tin của bệnh nhân đã được lưu trữ trên hệ thống, quản lý thông suốt giữa các khoa phòng.
- Một hệ thống công nghệ thông tin trong bệnh viện đáp ứng các yêu cầu nêu trên bao gồm các thành phần cơ bản sau.
- Hệ thống thông tin bệnh viện (Hospital Information System - HIS.
- Hệ thống thông tin chẩn đoán hình ảnh (Radiology Information System - RIS.
- Hệ thống lưu trữ và truyền ảnh (Picture Archiving and Communication System - PACS.
- Hệ thống thông tin quản lý phòng xét nghiệm (Laboratory Information System – LIS) Có thể thấy ứng dụng CNTT trong quản lý bệnh viện đã đem lại hiệu quả rõ rệt, rút ngắn thời gian, nâng cao chất lượng khám chữa bệnh, từ đây đã dần hình thành nguồn cơ sở dữ liệu y tế của bệnh nhân đặt nền móng cho hệ thống bệnh án điện tử.
- Tuy nhiên, việc ứng dụng CNTT trong quản lý bệnh viện mới chỉ dừng lại ở quy mô riêng lẻ mỗi bệnh viện, để xây dựng được hệ thống bệnh án điện tử dùng

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt