« Home « Kết quả tìm kiếm

Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Mối quan hệ giữa FDI, xuất khẩu và tăng trưởng kinh tế tại Việt Nam, Trung Quốc và Ấn Độ giai đoạn 1986 – 2017


Tóm tắt Xem thử

- TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.
- VÀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ TẠI VIỆT NAM, TRUNG QUỐC VÀ ẤN ĐỘ GIAI ĐOẠN .
- LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ.
- Tôi cam đoan Luận văn thạc sĩ “ Mối quan hệ giữa FDI, xuất khẩu và tăng trưởng kinh tế tại Việt Nam, Trung Quốc và Ấn Độ giai đoạn là công trình nghiên cứu của riêng tôi..
- Ý nghĩa nghiên cứu.
- CHƯƠNG 2 MỐI QUAN HỆ GIỮA FDI, XUẤT KHẨU VÀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ.
- 2.1 Cơ sở lý thuyết về FDI, xuất khẩu và tăng trưởng kinh tế.
- 2.1.3 Mô hình tăng trưởng tân cổ điển.
- 2.1.4 Lý thuyết tăng trưởng nội sinh.
- 2.2.1 Các nghiên cứu về mối tương quan giữa đầu tư trực tiếp nước ngoài và phát triển kinh tế.
- 2.2.2 Các nghiên cứu về mối tương quan giữa xuất khẩu và phát triển kinh tế.
- 2.2.3 Các nghiên cứu về mối tương quan giữa xuất khẩu, đầu tư trực tiếp nước ngoài và phát triển kinh tế.
- ELG: Export-Led Economic Growth - Xuất khẩu thúc đẩy tăng trưởng..
- GDE: Growth-driven Export – Tăng trưởng kinh tế dẫn dắt xuất khẩu..
- Bảng 2.1: Tóm tắt các nghiên cứu ủng hộ quan điểm đầu tư có tác động tích cực đến tăng trưởng kinh tế..
- Bảng 2.2: Tóm tắt các nghiên cứu ủng hộ quan điểm đầu tư không có tác động đến tăng trưởng kinh tế..
- Bảng 2.3: Tóm tắt các nghiên cứu ủng hộ quan điểm đầu tư có tác động tiêu cực đến tăng trưởng kinh tế..
- Bảng 2.4: Tóm tắt các nghiên cứu ủng hộ quan điểm tăng trưởng kinh tế không dựa vào xuất khẩu..
- Bảng 2.5: Tóm tắt các nghiên cứu ủng hộ quan điểm tăng trưởng kinh tế không dựa vào xuất khẩu..
- Trong đó, các yếu tố như đầu tư trực tiếp nước ngoài, xuất khẩu là những yếu tố có sức ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế.
- Vì thế, đề tài nghiên cứu này tập trung vào nghiên cứu sự tác động của các yếu tố FDI, xuất khẩu và tăng trưởng kinh tế ở ba quốc gia: Việt Nam, Trung Quốc và Ấn Độ..
- Đề tài nghiên cứu áp dụng phương pháp mô hình tự hồi qui phân phối trễ (ARDL Bounds) để tìm ra mối tương quan giữa các yếu tố đầu tư trực tiếp nước ngoài, xuất khẩu và tăng trưởng kinh tế.
- Kết quả cho thấy, tại cả ba nước nghiên cứu, biến xuất khẩu và biến tăng trưởng kinh tế (biến tăng trưởng kinh tế được đại diện bởi tổng sản phẩm quốc nội) đều có mối quan hệ dài hạn.
- Việc nghiên cứu mối quan hệ tương tác giữa yếu tố đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI), xuất khẩu (EXP) và tăng trưởng kinh tế luôn là trọng tâm của nhiều bài nghiên cứu học thuật.
- Một số nghiên cứu ủng hộ quan điểm FDI có tác động tích cực đến tăng trưởng (Yao, 2007.
- Một số nghiên cứu ủng hộ vai trò của xuất khẩu với tăng trưởng (Tyler, 1981.
- Bên cạnh các nghiên cứu ủng hộ quan điểm xuất khẩu thúc đẩy tăng trưởng (ELG), vẫn có những nghiên cứu khác ủng hộ quan điểm tăng trưởng dẫn dắt xuất khẩu (GDE) như Jung và Marshall (1985), Ahmad và Kwan (1991)..
- Những lý do trên cũng chính là ý tưởng của đề tài nghiên cứu “Mối quan hệ giữa FDI, xuất khẩu và tăng trưởng kinh tế tại Việt Nam, Trung Quốc và Ấn Độ giai đoạn .
- Vì kết quả nghiên cứu còn phụ thuộc vào các yếu tố vĩ mô của nền kinh tế.
- Có tồn tại mối tương quan giữa đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) và tăng trưởng kinh tế tại các nước Việt Nam, Trung Quốc và Ấn Độ trong giai đoạn nghiên cứu 1986-2017 không?.
- Có tồn tại mối tương quan giữa xuất khẩu và tăng trưởng kinh tế tại các nước Việt Nam, Trung Quốc và Ấn Độ trong giai đoạn nghiên cứu không?.
- Có tồn tại mối tương quan giữa dòng vốn FDI, xuất khẩu và tăng trưởng kinh tế tại các nước Việt Nam, Trung Quốc và Ấn Độ trong giai đoạn nghiên cứu 1986-2017 không?.
- Đồng thời cũng xem xét sự đóng góp của xuất khẩu và đầu tư trực tiếp nước ngoài vào tăng trưởng kinh tế và ngược lại..
- Nghiên cứu đã góp phần xác định mức độ ảnh hưởng của FDI, xuất khẩu đến tăng trưởng kinh tế và chiều tác động của các nhân tố này ở các quốc gia đang chuyển mình phát triển như Việt Nam, Trung Quốc và Ấn Độ.
- Chương 2: Trình bày tổng quan về lý thuyết đồng thời chương này cũng trình bày những nghiên cứu thực nghiệm trước đây về mối quan hệ giữa FDI, xuất khẩu và tăng trưởng kinh tế..
- Chuyên môn hóa sẽ giúp tăng năng suất và do đó thúc đẩy tăng trưởng kinh tế..
- Quan điểm này tiếp tục được phát triển thành những mô hình lý thuyết mới nhằm phân tích mối quan hệ giữa xuất khẩu và tăng trưởng kinh tế.
- g: Tốc độ tăng trưởng kinh tế ở trạng thái cân bằng của cán cân thanh toán x: Tốc độ tăng trưởng xuất khẩu.
- Tăng cường xuất khẩu cũng có thể thúc đẩy tăng trưởng kinh tế từ phía cầu theo một số kênh dẫn khác.
- Họ cho rằng, xuất khẩu tác động đến tăng trưởng kinh tế thông qua tăng năng suất..
- Trong nghiên cứu của mình, Feder chia nền kinh tế làm hai khu vực, đó là khu vực xuất khẩu (X) và khu vực phi xuất khẩu (N).
- X/Y: Tỷ lệ giữa xuất khẩu với GDP dX/X: Tốc độ tăng trưởng xuất khẩu.
- Mối quan hệ giữa xuất khẩu và tăng trưởng kinh tế cũng được làm rõ trong các lý thuyết này..
- Luật Verdoorn là cơ sở cho hầu hết các nghiên cứu về tác động của tăng trưởng kinh tế đến xuất khẩu.
- 2.2.1.1 Các nghiên cứu ủng hộ quan điểm đầu tư có tác động tích cực đến tăng trưởng kinh tế.
- Mô hình tăng trưởng nội sinh đã được phát triển bởi Lucas (1988), Rebelo (1991) và Romer (1986).
- Bảng 2.1 Tóm tắt các nghiên cứu ủng hộ quan điểm đầu tư có tác động tích cực đến tăng trưởng kinh tế..
- tăng trưởng kinh tế Việt Nam cũng như tác động gián tiếp thông qua việc gia tăng năng suất lao động.
- 2.2.1.2 Các nghiên cứu ủng hộ quan điểm đầu tư không có tác động đến tăng trưởng kinh tế.
- Bảng 2.2 Tóm tắt các nghiên cứu ủng hộ quan điểm đầu tư không có tác động đến tăng trưởng kinh tế..
- 2.2.1.3 Các nghiên cứu ủng hộ quan điểm đầu tư có tác động tiêu cực đến tăng trưởng kinh tế.
- Điều thú vị là, FDI trong lĩnh vực khai thác có tác động tiêu cực đến tăng trưởng kinh tế.
- Bảng 2.3 Tóm tắt các nghiên cứu ủng hộ quan điểm đầu tư có tác động tiêu cực đến tăng trưởng kinh tế..
- 1 Sarkar 2007 Kết quả cho thấy 4 trong 16 quốc gia lấy mẫu nghiên cứu cho bằng chứng về tác động tiêu cực đến từ FDI đến tăng trưởng kinh tế..
- độ tăng trưởng kinh tế và gia tăng bất bình đẳng, xảy ra hiệu ứng lấn át..
- 4 Khaliq 2007 Nghiên cứu ở Indonesia trong giai đoạn với kết quả FDI trong lĩnh vực khai thác có tác động tiêu cực đến tăng trưởng kinh tế..
- 5 Vu 2006 Nghi ngờ về lợi ích chung của dòng vốn FDI đến tăng trưởng kinh tế..
- Mối quan hệ giữa hai yếu tố xuất khẩu và tăng trưởng kinh tế đã được nhiều nhà nghiên cứu rất nhiều trong những bài nghiên cứu thực nghiệm.
- 2.2.2.1 Các nghiên cứu ủng hộ quan điểm tăng trưởng kinh tế không dựa vào xuất khẩu.
- khẩu và tăng trưởng, chỉ có một số ít nghiên cứu chỉ ra rằng không tồn tại mối quan hệ giữa xuất khẩu và tăng trưởng kinh tế..
- Tác động của xuất khẩu đến tăng trưởng kinh tế ở Paraguay còn rất hạn chế.
- Họ phát hiện ra rằng chỉ có bốn nước (Indonesia, Ai Cập, Costa Rica và Ecuador) có nền kinh tế phát triển nhờ xuất khẩu tăng trưởng.
- Theo họ, “bằng chứng về tăng trưởng xuất khẩu dẫn đến tăng trưởng kinh tế không thuyết phục bằng những nghiên cứu thống kê trước đó”..
- xuất khẩu đã kích thích sự phát triển của các khu vực khác trong nền kinh tế Việt Nam.
- Bảng 2.4 Tóm tắt các nghiên cứu ủng hộ quan điểm tăng trưởng kinh tế không dựa vào xuất khẩu..
- nghiên cứu.
- Kết quả nghiên cứu.
- 1 Richards 2001 Nghiên cứu ở Paraguay- một quốc gia có tốc độ tăng trưởng chậm trong những năm 1990 với kết luận tác động của xuất khẩu đến tăng trưởng kinh tế ở Paraguay còn rất hạn chế..
- Họ phát hiện ra rằng chỉ có bốn nước (Indonesia, Ai Cập, Costa Rica và Ecuador) có nền kinh tế phát triển nhờ xuất khẩu tăng trưởng..
- 2.2.2.2 Các nghiên cứu ủng hộ quan điểm xuất khẩu có tác động tích cực đến tăng trưởng kinh tế..
- Xuất phát từ đó đã có nhiều nghiên cứu thực chứng này có xu hướng khẳng định rằng xuất khẩu có mối liên hệ tích cực với tăng trưởng kinh tế..
- Sharma và Panagiotidis (2005) tin rằng xuất khẩu là một trong những yếu tố quyết định tăng trưởng kinh tế.
- Kết quả thực nghiệm cho thấy “xuất khẩu có một vai trò tích cực và quan trọng đối với tăng trưởng kinh tế của bốn nước thuộc khu vực Vịnh Arab.”.
- Hai nghiên cứu này không những chỉ ra mối quan hệ tỷ lệ thuận giữa xuất khẩu và tăng trưởng kinh tế mà còn thấy rằng xuất khẩu phát triển thì kinh tế mới tăng trưởng.
- Tóm lại, có thể khẳng định hầu hết các nhà nghiên cứu đều thống nhất rằng tăng xuất khẩu là một trong những yếu tố chính dẫn đến tăng trưởng kinh tế (tức là giả thiết tăng trưởng dựa vào xuất khẩu).
- Lý thuyết này dựa vào tiền đề cho rằng tăng xuất khẩu có thể ảnh hưởng tới tăng trưởng kinh tế thông quan một số kênh.
- Bảng 2.5 Tóm tắt các nghiên cứu ủng hộ quan điểm tăng trưởng kinh tế không dựa vào xuất khẩu.
- 2005 Xuất khẩu là một trong những yếu tố quyết định tăng trưởng kinh tế..
- 3 Feder 2002 Xuất khẩu là một trong những yếu tố quyết định tăng trưởng kinh tế..
- Kết quả “xuất khẩu có một vai trò tích cực và quan trọng đối với tăng trưởng kinh tế của bốn nước thuộc khu vực Vịnh Arab.”.
- Kết quả không những chỉ ra mối quan hệ tỷ lệ thuận giữa xuất khẩu và tăng trưởng kinh tế mà còn thấy rằng xuất khẩu phát triển thì kinh tế mới tăng trưởng..
- 2005 Nghiên cứu tại Ấn Độ với kết quả khẳng định tầm quan trọng của xuất khẩu đối với tăng trưởng kinh tế.
- Có một loạt các nghiên cứu thực nghiệm kiểm tra tác động của FDI, xuất khẩu đối với tăng trưởng kinh tế và mối quan hệ giữa các biến này, được kiểm tra bằng nhiều cách tiếp cận khác nhau.
- Nhiều tài liệu nghiên cứu cho thấy rằng FDI và thương mại quốc tế đóng góp tích cực vào tăng trưởng kinh tế.
- Tác giả xác nhận tăng trưởng kinh tế Trung Quốc có đóng góp không nhỏ từ EXP và FDI.
- Trong khi Seng (2016) nhận thấy rằng kết quả xuất khẩu tăng 1% trong tăng trưởng dài hạn 1,438%, thì mô hình 2-VAR của Phạm (2008) chỉ ra rằng tác động của xuất khẩu đối với tăng trưởng kinh tế Việt Nam dường như là rất nhỏ..
- Về lâu dài, FDI có tác động tích cực đáng kể đến tăng trưởng kinh tế của Việt Nam trong khi hiệu ứng xuất khẩu là tiêu cực.
- Điều này ngụ ý rằng có thể mất nhiều thời gian để FDI và EXP ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam..
- Trong mọi trường hợp, kết quả dường như cho thấy mối quan hệ tích cực giữa xuất khẩu, tăng trưởng kinh tế và FDI..
- Bảng 2.6 Tóm tắt các nghiên cứu về mối quan hệ tương quan giữa FDI, xuất khẩu và tăng trưởng kinh tế..
- Kết quả cho thấy không thể tìm thấy mối quan hệ nhân quả đáng kể giữa FDI và xuất khẩu sang tăng trưởng kinh tế hoặc ngược lại trong ngắn hạn..
- trong tăng trưởng dài hạn 1,438..
- Các biến trong bài nghiên cứu dựa trên tiếp cận của khung lý thuyết được phát triển bởi Hsiao và Hsiao (2006) và Sahoo và Mathiyazhagan (2003) khi nghiên cứu về mối quan hệ giữa FDI, xuất khẩu và tăng trưởng kinh tế GDP.
- +Bước 4: Sử dụng mô hình hiệu chỉnh sai số VECM để ước lượng những tác động của các biến số FDI, Xuất khẩu đến tăng trưởng kinh tế..
- Điều này xác nhận tác động tích cực của xuất khẩu lên tổng sản phẩm quốc nội GDP, đại diện cho tăng trưởng kinh tế.
- Hầu hết các nghiên cứu này cho thấy mối quan hệ tích cực và có ý nghĩa giữa hiệu suất xuất khẩu và tăng trưởng sản lượng quốc gia..
- Do đó việc gia tăng trong xuất khẩu được kì vọng kéo theo kinh tế tăng trưởng.
- Thứ hai, mối quan hệ giữa xuất khẩu và tăng trưởng kinh tế được đại diện bởi tổng sản phầm quốc nội (GDP) được tìm thấy ở cả ba quốc gia với tác động đáng kể..
- Điều này có thể được trình bày trong các nghiên cứu tiếp theo về mối quan hệ của các biến đến tăng trưởng kinh tế..
- Mô hình tăng trưởng kinh tế dựa vào xuất khẩu của Việt Nam.

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt