« Home « Kết quả tìm kiếm

Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Phân tích các yếu tố tác động đến thu ngân sách nhà nước trên địa bàn các tỉnh miền Đông Nam Bộ


Tóm tắt Xem thử

- Trang 1 1.1 Tầm quan trọng của số thu ngân sách đối với các hoạt động kinh tế xã hội.
- Trang 1 1.2 Khái quát kết quả thu ngân sách các tỉnh thành Miền Đông Nam Bộ giai đoạn từ năm và lý do lựa chọn đề tài.
- Trang 7 1.1 Khái niệm thu ngân sách nhà nước.
- Trang 7 1.2 Đặc điểm của ngân sách nhà nước.
- Trang 8 1.3 Phân loại các nguồn thu của ngân sách nhà nước.
- Trang 10 1.3.4 Phân loại các nguồn thu ngân sách nhà nước hiện hành tại Việt Nam Trang 11 2.
- Các yếu tố ảnh hƣởng đến thu ngân sách nhà nƣớc.
- Bảng 1.1 Tỷ trọng số thu ngân sách các tỉnh Đông Nam Bộ so với cả nước giai đoạn từ 2005-2017.
- Vì vậy ý thức được tầm quan trọng của thu ngân sách nhà nước đối với hoạt động của nhà nước tác giả tiến hành nghiên cứu các yếu tố tác động đến số thu ngân sách nhà nước..
- Đề tài nghiên cứu các yếu tố tác động đến số thu ngân sách nhà nước trên địa bàn các tỉnh Miền Đông Nam Bộ trong giai đoạn từ năm 2005-2017.
- Số chi đầu tư phát triển từ ngân sách.
- Số chi cho giáo dục từ ngân sách.
- Sử dụng phương pháp nghiên cứu phân tich định lượng, tác giả đánh giá mức độ ảnh hưởng của các yếu tố đế này đến số thu ngân sách của khu vực.
- giáo dục, Số lượng doanh nghiệp và Lạm phát có tác động đến số thu ngân sách nhà nước .
- Số chi đầu tư phát triển từ ngân sách không có tác động đến số thu ngân sách nhà nước.
- Từ khóa : Ngân sách nhà nước.
- thu ngân sách nhà nước.
- 1.1 Tầm quan trọng của số thu ngân sách đối với các hoạt động kinh tế xã hội.
- Ngân sách nhà nước là nguồn kinh phí để nhà nước thực hiện.
- 1.2 Khái quát kết quả thu ngân sách các tỉnh thành Miền Đông Nam Bộ giai đoạn từ năm và lý do lựa chọn đề tài..
- Số liệu thu ngân sách các tỉnh thành khu vực Đông Nam Bộ so với cả nước được thể hiện theo bảng sau.
- Số thu ngân sách các tỉnh Đông.
- Số thu ngân sách của Việt.
- Tỷ trọng thu ngân sách cách các tỉnh Đông Nam Bộ.
- Nghiên cứu lý thuyết và phân tích các yếu tố tác động đến số thu ngân sách Nhà nước tại các tỉnh miền Đông Nam Bộ và mức độ tác động của các nhân tố này..
- Số thu ngân sách nhà nước tại các tỉnh thành miền Đông Nam Bộ chịu ảnh hưởng bởi các yếu tố nào..
- Các yếu tố này ảnh hưởng như thế nào ( cùng chiều hay ngược chiều ) và mức độ ảnh hưởng của từng yếu tố đối với số thu ngân sách nhà nước tại các tỉnh thành miền Đông Nam Bộ..
- Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến số thu ngân sách nhà nư ớc của khu vực các tỉnh thành Đông Nam Bộ trong khoảng thời gian từ năm 2005 đến năm 2017..
- Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến số thu ngân sách Nhà nước trên địa bàn các tỉnh miền Đông Nam Bộ bao gồm các tỉnh Đồng Nai, Bình Dương, Bình Phước , Bà Rịa Vũng Tàu, Tây Ninh và Thành Phố Hồ Chí Minh .
- Bằng việc tổng hợp khung lý thuyết có liên quan đến đề tài, tác giả xác định các yếu tố tác đến số tác động đến số thu ngân sách nhà nước khu vực các tỉnh thành Miền Đông Nam Bộ từ đó xây dựng mô hình kinh tế lượng của đề tài .
- tích các yếu tố ảnh hưởng đến thu ngân sách bằng mô hình.
- 1.1 Khái niệm thu ngân sách nhà nƣớc.
- Thu ngân sách nhà nước bao gồm các khoản thu từ thuế, phí, lệ phí.
- 1.2 Đặc điểm của thu ngân sách nhà nƣớc.
- Như thế, các khoản thu ngân sách nhà nước được chuyển trở lại cho dân chúng một các gián tiếp và công cộng.
- Đặc điểm thứ ba : Thu ngân sách nhà nước gắn chặt với việc thực hiện các nhiệm vụ của nhà nước .
- Do đó , ngân sách nhà nước phát triển theo các nhiệm vụ của Nhà nước .
- 1.3 Phân loại các nguồn thu của ngân sách nhà nƣớc.
- Có thể phân loại thu ngân sách Nhà nước theo các tiêu chí sau.
- Thu ngân sách nhà nước được chia thành hai nhóm là các khoản thu thuế và các khoản không phải thu thuế.
- Thuế chiếm tỷ phần đa số trong tổng thu ngân sách nhà nước ở hầu hết các quốc gia.
- Thu ngân sách nhà nước được chia thành : thu trong nước và thu ngoài nước.
- Thu ngân sách nhà nước bao gồm những khoản thu không mang nội dung kinh tế và những khoản thu mang nội dung kinh tế.
- 1.3.4 Phân loại các nguồn thu ngân sách nhà nƣớc hiện hành tại Việt Nam..
- Theo các bài nghiên cứu thực nghiệm trong và ngoài nước tác giả tổng hợp được thì các yếu tố sau đây có ảnh hưởng đến số thu ngân sách nhà nước, bao gồm.
- thu xuất khẩu và nhập khẩu tăng thì các sắc thuế thu trong nội địa sẽ tăng và số thu ngân sách nhà nước sẽ tăng tương ứng .
- Số chi cho đầu tư phát triển từ ngân sách.
- Nghiên cứu của Nguyễn Phi Khanh (2013 ) trong luận văn thạc sĩ nghiên cứu các yếu tố tác động đến tổng số thu thuế của các quốc gia Đông nam á trong đó có Việt Nam trong giai đoạn từ năm 2000 đến năm 2012 cho thấy thu nhập bình quân đầu người và độ mở thương mại có tác động đến số thu ngân sách ( tác động cùng chiều ) trong khi đó tỷ trọng ngành nông nghiệp , ngành công nghiệp trong GDP và lạm phát không có tác động đến số thu ngân sách tại các quốc gia này..
- tỷ trọng ngành nông nghiệp/GDP và tham nhũng với số thu ngân sách.
- Biến thu ngân sách (THUNS.
- Biến chi cho đầu tư phát triển từ ngân sách nhà nước (CDT.
- Biến chi cho giáo dục từ ngân sách nhà nước (CGD)..
- Từ cơ sở lý luận và kết quả tổng hợp các nghiên cứu trong và ngoài nước có liên quan đến đề tài tác giả xác định các yếu tố tác động đến số thu ngân sách từ đó xây dựng mô hình hồi quy của bài nghiên cứu..
- Từ kết quả xác định các yếu tố ảnh hưởng đến thu ngân sách nhà nước trên địa bàn các tỉnh thành Đông Nam Bộ đã trình bày trong chương II , tác giả xây dựng mô hình nghiên cứu của đề tài như sau:.
- Thu Ngân Sách GDP Bình Quân.
- Chi cho Đầu tư phát triển từ ngân sách nhà.
- Chi cho Giáo dục từ ngân sách nhà nước.
- Biến thu ngân sách ( THUNS).
- Hệ số hồi quy của biến được kỳ vọng dương tức khi thu nhập bình quân tăng thì số thu ngân sách cũng sẽ tăng.
- Hệ số hồi quy của Biến được kỳ vọng dương tức khi độ mở thương mại tăng thì số thu ngân sách cũng sẽ tăng.
- Biến số chi cho đầu tƣ phát triển từ ngân sách nhà nƣớc.
- Biến số chi cho giáo dục từ ngân sách ( CHIGD).
- Hệ số hồi quy của biến số chi giáo dục từ ngân sách nhà nước được kỳ vọng là dương tức khi số chi cho giáo dục tăng thì thu ngân sách cũng tăng tương ứng.
- nên số thu cho ngân sách .
- Yếu tố này được đưa vào mô hình nghiên cứu để đánh giá tác động của lạm phát đến số thu ngân sách và được đại diện bằng chỉ số giá tiêu dùng ( CPI ) của các tỉnh thành trong khu vực nghiên cứu..
- Hệ số hồi quy của biến được kỳ vọng là âm tức chỉ số lạm phát có tác động ngược chiều đến số thu ngân sách.
- Để thực hiện nghiên cứu các yếu tố tác động đến số thu ngân sách tác giả đã lần lượt thực hiện các bước sau.
- Bước 1 : Xây dựng mục tiêu nghiên cứu của đề tài là nghiên cứu các yếu tố tác động đến thu ngân sách nhà nước khu vực cá tỉnh Miền Đông Nam Bộ..
- Trên cơ sở kết quả hồi quy tiến hành bình luận mối liên hệ các yếu tố ảnh hưởng đến thu ngân sách nhà nước đã xây dựng.
- Bước 5: Khẳng định ( hay bác bỏ ) các kỳ vọng ban đầu của các yếu tố tác động đến thu ngân sách nhà nước và tiến hành đề xuất các giải pháp phù hợp.
- Biến chi cho đầu tư phát triển từ ngân sách nhà nước, viết tắt :CDT 5.
- Biến chi cho giáo dục từ ngân sách nhà nước, viết tắt : CGD.
- mô hình.
- Chi cho đầu tư phát triển từ ngân sách nhà nước.
- CDT it Số chi đầu tư phát triển từ ngân sách của tỉnh thành i tại thời điểm t.
- Chi cho giáo dục từ ngân sách nhà nước.
- CGD it Số chi giáo dục từ ngân sách nhà nước của tỉnh thành i tại thời điểm t.
- Thu ngân sách.
- THUNS it Số thu ngân sách của tỉnh i tại thời điểm t.
- 05 Chi cho đầu tư phát triển từ ngân sách nhà nước.
- CDT it Số tiền chi đầu phát triển từ ngân sách.
- ngân sách nhà nước (CDT).
- Chi cho giáo dục từ ngân sách nhà nước (CGD).
- Hệ số hồi quy của biến tỷ trọng ngành nông nghiệp trong GDP (TTNNGHIEP) là âm cho thấy tỷ trọng ngành nông nghiệp có tác động ngược chiều với số thu ngân sách .
- Hệ số hồi quy của biến độ mở thương mại (TTDMTM) là dương không có ý nghĩa thống kê cho thấy tỷ trọng độ mở thương mại trong GDP không tác có tác động đến số thu ngân sách .
- mở thương mại chưa có tác động đến số thu ngân sách .
- Hệ số hồi quy của của biến Chi cho đầu tư phát triển từ ngân sách nhà nước (CHIDT) là dương nhưng không có ý nghĩa thống kê cho thấy tỷ trọng chi cho đầu tư phát triển chưa tác động đến số thu ngân sách .
- Hệ số hồi quy của biến chi cho giáo dục từ ngân sách nhà nước (CHIGD) là dương và có ý nghĩa thống kê ở mức 1% cho thấy chi cho giáo dục có tác động cùng chiều đến số thu ngân sách .
- Hệ số hồi quy của biến số doanh nghiệp ( SODN )là dương và có ý nghĩa thống kê với mức ý nghĩa 1% cho thấy điều này cho thấy số lượng doanh nghiệp có tác động cùng chiều đến số thu ngân sách .
- Hệ số hồi quy của biến CPI là dương nhưng không có ý nghĩa thống kê cho thấy lạm phát không có tác động đến số thu ngân sách .
- Kết quả hồi quy của biến tỷ trọng nông nghiệp/GDP (TTNNGDP) mang dấu âm nhưng không có ý nghĩa thống kê cho thấy khi tỷ trọng nông nghiệp trên GDP không tác động đến số thu ngân sách..
- Kết quả hồi quy của biến tỷ trọng độ mở thương mại/GDP (TTDMTM) mang dấu dương nhưng không có ý nghĩa thống kê cho thấy khi tỷ trọng độ mở thương mại trên GDP không tác động đến số thu ngân sách..
- Kết quả hồi quy cũng cho biết số chi cho đầu tư phát triển và lạm phát không không có tác động đến số thu ngân sách..
- -Các biện pháp để đảm bảo tăng thu cũng nhƣ cân đối nguồn thu ngân sách.
- Chương này trình bày kết quả hồi quy của các nhân tố ảnh hưởng đến số của thu ngân sách tại các tỉnh thành khu vực Đông Nam Bộ trong giai đoạn từ năm 2005 đến năm 2017 .
- Vì vậy theo bản thân suy nghĩ, nghiên cứu các yếu tố tác động đến số thu ngân sách tại khu vực các tỉnh Miền Đông Nam Bộ là đề tài rất thiết thực.
- Số chi đầu tư phát triển từ ngân sách không có ý nghĩa thống kê.
- Luât ngân sách nhà nước 2002..
- Luật ngân sách nhà nước số 83/QH15/2013 ngày 25/6/2015..
- Các yếu tố tác động đến thu ngân sách nhà nước các tỉnh Đồng Bằng Sông Cửu Long.
- Các yếu tố ảnh hưởng đến thu ngân sách nhà nước trên địa bàn tỉnh Long An

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt