« Home « Kết quả tìm kiếm

Đề tài nghiên cứu khoa học của người học: Quan hệ Ngoại giao Việt Nam và Cộng hòa Dân chủ Đức từ năm 1955 đến 1990


Tóm tắt Xem thử

- QUAN HỆ NGOẠI GIAO VIỆT NAM VÀ CỘNG HÒA DÂN CHỦ ĐỨC TỪ NĂM 1955 ĐẾN 1990.
- EVFTA Hiệp định thương mại tự do Việt Nam – Liên minh châu Âu.
- 9 Chương 1: NHỮNG NHÂN TỐ CHỦ YẾU TÁC ĐỘNG ĐẾN QUAN HỆ NGOẠI GIAO VIỆT NAM – CỘNG HÒA DÂN CHỦ ĐỨC.
- Những nhân tố tiền đề trước khi Việt Nam – CHDC Đức thiết lập quan hệ ngoại giao (1950-1954.
- Việt Nam – Cộng hòa Dân chủ Đức thiết lập quan hệ ngoại giao và nhu cầu hợp tác, chính sách đối ngoại của hai nước (1955-1990.
- Chương 2: QUAN HỆ VIỆT NAM – CỘNG HÒA DÂN CHỦ ĐỨC TRÊN CÁC LĨNH VỰC.
- Quan hệ Việt Nam – Cộng hòa Dân chủ Đức trên lĩnh vực chính trị - đối ngoại.
- Quan hệ Việt Nam – Cộng hòa Dân chủ Đức trên lĩnh vực quân sự, an ninh.
- Quan hệ Việt Nam – Cộng hòa Dân chủ Đức trên lĩnh vực kinh tế - khoa học – công nghệ.
- Quan hệ Việt Nam – Cộng hòa Dân chủ Đức trên lĩnh vực hợp tác lao động Xã hội Chủ nghĩa.
- Chương 3: BÀI HỌC KINH NGHIỆM VÀ TRIỂN VỌNG QUAN HỆ NGOẠI GIAO VIỆT NAM – CỘNG HÒA LIÊN BANG ĐỨC (SỰ KẾ THỪA CỦA LỊCH SỬ SAU KHI NƯỚC ĐỨC THỐNG NHẤT.
- Đánh giá mối quan hệ Việt Nam – Cộng hòa Dân chủ Đức từ .
- Quan hệ ngoại giao Việt Nam– CHLB Đức dựa trên nền tảng lịch sử...
- Cộng đồng người Việt tại Đức và mối quan hệ giữa Đức và Việt Nam hiện nay.
- Triển vọng phát triển kinh tế Việt Nam – CHLB Đức.
- Năm 2020 là năm kỉ niệm 90 năm ngày thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam và 65 năm ngày thiết lập quan hệ ngoại giao Việt Nam – Cộng hòa Dân chủ Đức .
- Mặt khác, dựa vào lịch sử quan hệ ngoại giao tốt đẹp giữa Việt Nam và Cộng hòa Dân chủ Đức, mối quan hệ ngoại giao giữa Việt Nam và nước Đức mới cũng cần được vun đắp và phát triển sâu rộng hơn..
- Xuất phát từ những lý do trên, nhóm tác giả đã lựa chọn đề tài: “Quan hệ Ngoại giao Việt Nam và Cộng hòa Dân chủ Đức từ năm 1955 đến 1990”..
- Hiện tại đã có nhiều công trình nghiên cứu trong và ngoài nước nghiên cứu về quan hệ Việt Nam – CHDC Đức trên từng lĩnh vực như:.
- Đào Đức Thuận, Phạm Thu Quỳnh (2011), Quan hệ Việt Nam - Cộng hòa dân chủ Đức qua tài liệu lưu trữ, Tạp chí Văn Thư - Lưu trữ Việt Nam, Số 4.
- Các bài viết đã làm rõ một số nội dung hợp tác giữa Việt Nam và CHDC Đức.
- Tuy vậy, chưa có công trình nghiên cứu nào đi sâu tìm hiểu về mối quan hệ ngoại giao giữa Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (Việt Nam Dân chủ Cộng hòa trước đây) và Cộng hòa Dân chủ Đức một cách tổng hợp, khái quát trên mọi lĩnh vực..
- Nghiên cứu, trình bày mối quan hệ ngoại giao giữa Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (Việt Nam Dân chủ Cộng hòa trước đây) và Cộng hòa Dân chủ Đức.
- Đề tài nghiên cứu, trình bày mối quan hệ ngoại giao giữa Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (Việt Nam Dân chủ Cộng hòa trước đây) và Cộng hòa Dân chủ Đức.
- Đối tượng nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu lịch sử mối quan hệ ngoại giao giữa Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (Việt Nam Dân chủ Cộng hòa trước đây) và Cộng hòa Dân chủ Đức..
- Phạm vi không gian: Đề tài nghiên cứu mối quan hệ ngoại giao giữa Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (Việt Nam Dân chủ Cộng hòa trước đây) và Cộng hòa Dân chủ Đức trên các mặt: chính trị, giao lưu nhân dân, quốc phòng – an ninh, kinh tế, văn hóa, xã hội, y tế, cơ sở hạ tầng, khoa học - kỹ thuật, lao động hợp tác..
- Phạm vi thời gian: Nghiên cứu mối quan hệ ngoại giao giữa Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (Việt Nam Dân chủ Cộng hòa trước đây) và Cộng hòa Dân chủ Đức từ năm 1955 đến 1990..
- Tuy vậy, nhiều người Việt Nam và Đức hiện tại chưa hiểu rõ và đánh giá đúng mối quan hệ lịch sử.
- Đề tài nghiên cứu giúp cho mọi người hiểu rõ và đánh giá đúng hơn về mối quan hệ lịch sử Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (Việt Nam Dân chủ Cộng hòa trước đây) và Cộng hòa Dân chủ Đức..
- Đề tài tìm hiểu và nghiên cứu về mối quan hệ ngoại giao giữa Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (Việt Nam Dân chủ Cộng hòa trước đây) và Cộng hòa Dân chủ Đức trên các mặt: chính trị, giao lưu nhân dân, quốc phòng – an ninh, kinh tế, văn hóa, xã hội, y tế, cơ sở hạ tầng, khoa học - kỹ thuật, lao động hợp tác..
- Đề tài góp phần rút ra những bài học kinh nghiệm trong việc phát triển mối quan hệ ngoại giao giữa Việt Nam và nước Đức mới trong thời kỳ hiện đại..
- NHỮNG NHÂN TỐ CHỦ YẾU TÁC ĐỘNG ĐẾN QUAN HỆ NGOẠI GIAO VIỆT NAM – CỘNG HÒA DÂN CHỦ ĐỨC.
- Việt Nam sau Chiến tranh thế giới lần thứ 2.
- Năm 1945, Việt Nam Dân chủ Cộng hòa tuyên bố độc lập.
- Trong giai đoạn tình hình của lực lượng kháng chiến Việt Nam vô cùng khó khăn.
- Những nhân tố tiền đề trước khi Việt Nam – CHDC Đức thiết lập quan hệ ngoại giao .
- Từ năm 1951 đến 1954, chính quyền Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đã tạo điều kiện cho nhiều hàng binh Đức được hồi hương thông qua Liên Xô và Trung Quốc – lúc này Việt Nam và Đông Đức chưa thiết lập quan hệ ngoại giao chính thức..
- Erwin Borchers đã được phong quân hàm Trung Tá Quân đội Nhân dân Việt Nam.
- Erwin Borchers là một chiến sĩ quốc tế người đã tự nguyện tham gia và ủng hộ vào phong trào Cách mạng Việt Nam, đồng thời còn là cầu nối trong việc thiết lập mối quan hệ giữa 2 quốc gia Xã hội Chủ nghĩa anh em Việt Nam – CHDC Đức..
- Trong giai đoạn cuối của cuộc kháng chiến chống Pháp, Liên Xô và Trung Quốc đã viện trợ cho Việt Nam Dân chủ Cộng hòa rất nhiều các loại vũ khí;.
- Việt Nam – Cộng hòa Dân chủ Đức thiết lập quan hệ ngoại giao và nhu cầu hợp tác, chính sách đối ngoại của hai nước .
- Sau ngày hòa bình lập lại ở miền Bắc Việt Nam, các quốc gia Xã hội Chủ nghĩa mới bắt đầu thiết lập quan hệ ngoại giao chính thức với nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa.
- Ngày CHDC Đức thiết lập quan hệ ngoại giao chính thức với nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa.
- Việt Nam Dân chủ Cộng hòa và Cộng hòa Dân chủ Đức là 2 quốc gia có hệ thống chính trị tương đồng, cùng là các nước Xã hội Chủ nghĩa, chống lại chủ nghĩa Đế quốc, cùng bị chia cắt do chiến tranh lạnh.
- Việt Nam cần thêm một quốc gia đồng minh trong cuộc chiến với Đế.
- QUAN HỆ VIỆT NAM – CỘNG HÒA DÂN CHỦ ĐỨC TRÊN CÁC LĨNH VỰC.
- CHDC Đức là một trong những nước đầu tiên công nhận nước Việt Nam DCCH..
- Chuyến thăm của Chủ tịch Hồ Chí Minh năm 1957 là một trong hai chuyến thăm chính thức của lãnh đạo Đảng và Nhà nước Việt Nam sang CHDC Đức..
- Chuyên đi sau đó là chuyến thăm ngày của đồng chí Lê Duẩn - Bí thư Thứ nhất Ban chấp hành Trung ương Đảng Lao động Việt Nam.
- Cộng đồng người Việt Nam ở Moritzburg, CHDC Đức.
- Đây là những thiếu niên Việt Nam tuổi từ 9 đến 15.
- Đây chính là thế hệ những người Việt đầu tiên tới, làm việc, học tập và sinh sống tại nước Đức Xã hội Chủ nghĩa, là một trong những cầu nối đầu tiên xây đắp mối quan hệ Việt Nam - Cộng hòa Dân chủ Đức..
- Sự ủng hộ của CHDC Đức về mặt ngoại giao với Việt Nam Dân chủ Cộng hòa trong chiến tranh.
- trên trường quốc tế, CHDC Đức vẫn luôn luôn ủng hộ Việt Nam về mặt ngoại giao – chính trị..
- Trong chiến tranh, CHDC Đức đã có nhiều viện trợ vũ khí cho Việt Nam cũng như cử các đoàn chuyên gia, cố vấn tới giúp nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa..
- cho Việt Nam Dân chủ Cộng hòa từ các kho của Đông Đức chủ yếu là vũ khi cá.
- Đến giai đoạn kháng chiến chống Mỹ, các loại mặt hàng viện trợ của CHDC Đức gửi tới Việt Nam đã đa dạng hơn và hiện đại hơn.
- Trong chiến tranh Việt Nam, Mỹ và Việt Nam Cộng hòa đã có rất nhiều chiến dịch tình báo điện tử, chống lại Việt Nam Dân chủ Cộng hòa.
- Cộng hòa Dân chủ Đức đã giúp đỡ ngành an ninh Việt Nam về việc phát triển cơ sở hạ tầng kĩ thuật trinh sát điện tử và chống phản gián.
- Kể từ khi 2 nước thiết lập quan hệ ngoại giao, phía CHDC Đức đã có nhiều trợ giúp về mặt kinh tế cho phía Việt Nam.
- Tổng giá trị tài sản mà Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đã nhận được trong giai đoạn 1970-1974 như sau:.
- Và thế là một cuộc khảo sát và Thỏa thuận giữa Chính phủ Việt Nam và Chính phủ CHDC Đức được ký kết ngày .
- Nước Đức thống nhất năm 1990 không hề biết về cà phê Việt Nam và cũng không muốn nhập cà phê từ Việt Nam.
- Ngay từ khi thiết lập quan hệ ngoại giao, chủ tịch Hồ chí Minh và chủ tịch Wilhelm Pieck đã có những hợp tác chuyển giao công nghệ từ Đức cho Việt Nam.
- Hai nước Việt Nam và CHDC Đức trước đây thường xuyên có những chương trình hợp tác, giao lưu văn hóa..
- Chủ đề Việt Nam cũng là một chủ đề nổi bật trong nền âm nhạc của CHDC Đức.
- Trường Đại học Y khoa Ernst Moritz Arndt Universität tại Cộng hòa Dân chủ Đức cũng đã tiến hành đào tạo nhiều thế hệ cán bộ y bác sỹ ngành quân y cho Việt Nam.
- Cộng hòa Dân chủ Đức cũng đã giúp đỡ Việt Nam xây dựng nhiều cơ sở.
- Đến năm 1989, người Việt Nam là nhóm công nhân đông nhất ở CHDC Đức so với các nhóm công nhân hợp tác khác.
- Là lực lượng lao động chăm chỉ và đáng tin, công nhân hợp tác lao động Việt Nam đã trở thành lực lượng lao động không thể bỏ qua..
- Số lượng người lao động Việt Nam tăng lên kéo theo những vấn đề phức tạp như chỗ ăn, ở.
- Trong cuộc sống riêng, kỷ luật của Việt Nam rất nghiêm.
- Và như vậy nó chính là mối quan hệ giữa công dân CHDC Đức và công nhân hợp tác Việt Nam.
- Tuy nhiên, giữa người lao động Việt Nam và người Đức cũng có.
- Số liệu thống kê của Cục quản lý Lao động ngoài nước, Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội Việt Nam công bố như sau:.
- Số lao động Việt Nam tại các nước và theo ngành nghề..
- Đóng góp ngân sách nhà nước bình quân của mỗi lao động Việt Nam tại nước ngoài.
- VIỆT NAM – CỘNG HÒA LIÊN BANG ĐỨC (SỰ KẾ THỪA CỦA LỊCH.
- Quan hệ ngoại giao Việt Nam– CHLB Đức dựa trên nền tảng lịch sử.
- Sau ngày Đông – Tây Đức thống nhất, Việt Nam và CHLB Đức đã ký Hiệp định hợp tác Văn hóa (1990), Hiệp định khuyến khích và bảo hộ đầu tư (1993), Hiệp định hợp tác hàng không (1994), Hiệp định hợp tác hàng hải (1995), Hiệp định nhận công dân trở lại (1995), Hiệp định tránh đánh thuế 2 lần (1996), Hiệp định Hợp tác Khoa học - Kỹ thuật (1999).
- Đức là một trong những nước viện trợ nhiều và thường xuyên ODA cho Việt Nam.
- Năm 2019 được đánh giá là một năm thành công trong quan hệ thương mại và đầu tư Đức – Việt Nam.
- Qua chương 3, ta đã thấy mối quan hệ giữa Việt Nam và Cộng hòa Dân chủ Đức là mối quan hệ thủy chung, son sắt một lòng.
- Tình cảm của nhân dân Đức đối với nhân dân Việt Nam trong những năm tháng khó.
- Nguyễn Văn Ngọ, Kể Lại Chuyện Việt Nam Tham Gia Hợp Tác KHKT Ở Hội Đồng Tương Trợ Kinh Tế Các Nước XHCN (SEV).
- [3] Hiệp định Lãnh sự giữa Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam và Cộng hòa Dân chủ Đức .
- [4] Hiệp định tương trợ tư pháp và pháp lý về các vấn đề dân sự gia đình, lao động và hình sự Việt Nam – CHDC Đức .
- [9] Nguyễn Thế Tuyền, Công nhân hợp tác Việt Nam tại CHDC Đức, Tài liệu của Cộng đồng người Việt, bang Brandenburg.
- [12] Tài liệu lưu trữ thuộc Bộ Quốc phòng và Bộ Công an CHXHCN Việt Nam.
- [13] Tài liệu lưu trữ thuộc Cục Quản lý Lao động ngoài nước, Bộ Lao Động, Thương binh và Xã hội CHXHCN Việt Nam.
- [15] Thỏa thuận Hợp tác giữa Bộ Nội vụ CHXHCN Việt Nam và Bộ An ninh Quốc gia CHDC Đức .
- [17] Trần Quốc Hoàn, Lá thư của Bộ trưởng Bộ Công an Việt Nam Dân chủ Cộng hòa gửi Bộ trưởng Bộ An ninh Quốc gia CHDC Đức .
- [18] Trần Quốc Hoàn, Lá thư của Bộ trưởng Bộ Công an Việt Nam Dân chủ Cộng hòa gửi Bộ trưởng Bộ An ninh Quốc gia CHDC Đức .
- PHỤ LỤC 2: Một số hình ảnh về quan hệ Việt Nam – CHDC Đức.
- Chủ tịch Hồ Chí Minh và các trẻ em Việt Nam tại Moritzburg..
- Chúng tôi, công nhân viên đường sắt Berlin - 4, chào nhân dân Việt Nam anh hùng”.
- Xe ô tô IFA W50 của Đông Đức ở Việt Nam.
- Bộ Công An nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa Hà Nội, ngày 07/01/1967.
- Bộ trưởng Bộ Công An nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa TRẦN QUỐC HOÀN.
- Bộ trưởng Bộ Công an Việt Nam Dân chủ Cộng hòa TRẦN QUỐC HOÀN.

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt