« Home « Kết quả tìm kiếm

Mẫu câu có tân ngữ và bổ ngữ của tân ngữ – Ngữ pháp Tiếng anh


Tóm tắt Xem thử

- MẪU CÂU CÓ TÂN NGỮ VÀ BỔ NGỮ CỦA TÂN NGỮ.
- Bài này giới thiệu thêm 9 mẫu câu trong đó có 7 mẫu câu có tân ngữ trực tiếp và bổ ngữ của nó (là danh từ hay dạng không chia của động từ) và 2 mẫu câu có tân ngữ và trạng ngữ, đánh số từ Sp 8a đến SP 10b tương ứng với cấu trúc hạt nhân KS7, KS8 và KS9..
- ELECT + Pro N + N Ghi chú:.
- a) Mẫu câu này có tân ngữ là danh từ hay đại từ và bổ ngữ của tân ngữ là một cụm danh từ (danh từ đơn hoặc nhóm từ).
- SỐ động từ dùng được với mẫu câu này tương đối ít: appoint, baptize (đặt tên thánh), call, choose, christen (đặt tên thánh), crown (tôn làm vua), designate dub.
- Với elect có thể thêm as trước bổ ngữ và đối với choose có thể thêm as hoặc for..
- b) Chú ý phân biệt mẫu câu này với mẫu câu SP 5 có hai tân ngữ (về trật tự cũng giống nhau) ở hai điểm..
- Về nghĩa bổ ngữ có ý nói lên kết quả của hành động, nên dịch ra tiếng Việt phải thêm từ là, làm….
- Thí dụ 1:.
- Thí dụ 6:.
- Vì chỉ có một tân ngữ, nên khi chuyển sang dạng bị động chỉ có một cách (không có hai cách như mẫu câu SP 5).
- Thí dụ 3:.
- SP 8b: S + V-Get + Pro/N + A Ghi chú:.
- Mẫu câu này cũng có cấu trúc như mẫu câu trước, chỉ khác là bổ ngữ ở đây không phải là danh từ mà là tính từ.
- Chú ý dạng câu khi chuyển sang dạng bị động:.
- Thí dụ 4:.
- Thí dụ 5:.
- Thí dụ 8:.
- N/A Ghi chú:.
- a) Mẫu câu này cũng có cấu trúc như hai mẫu câu trước, chỉ có khác một điểm quan trọng là những động từ dùng trong mẫu câu này diễn đạt một ý kiến, nhận định, nhận xét….
- và đều có thê chuyển sang mẫu SP 11a với mệnh đề danh từ làm tân ngữ..
- Thí dụ 2:.
- Những động từ chính thường dùng là: acknowledge, believe, consider, count, declare, deny, seem, fancy, feely find, guess, imagine, judge, know, prove, realize, report, see, show, suppose, suspect, take.
- Chú ý chuyển sang dạng bị động như sau:.
- Thí dụ 1: She is considered to be honest..
- Ghi chú:.
- Mẫu câu này và 3 mẫu tiếp theo đều có một tân ngữ và bổ ngữ của tân ngừ là một dạng không chia của động từ.
- Số động từ dùng theo mẫu câu này tương đốỉ nhiều: advise, allow, ask, can’t bear, beg, cause, challenge, choose, command, compel, dare.
- Chú ý dạng câu ở dạng bị động..
- SP 9b: S + V-LET + Pro/N + Inf Ghi chú:.
- Mẫu câu này có bổ ngữ của tân ngữ là động từ nguyên thể không có to.
- Chỉ có tương đối ít động từ dùng được mẫu câu này, chia làm hai nhóm:.
- a) Nhóm A gồm những động từ: let, make.
- b) Nhóm B gồm những động từ chỉ cảm giác: feel, hear, listen to, look at.
- Đặc điểm của động từ nhóm này là cũng dùng ô mẫu câu SP9c sau đây với ý nhấn mạnh hành động đang tiếp diễn..
- Thí dụ 5: They felt the house shaking..
- Khi chuyển sang dạng bị động thì động từ nguyên thể lại phải có to..
- Thí dụ 2: They were made to do its..
- Thí dụ 4: He has never been known to behave so badly..
- SP 9c: S + V-Keep + Pro/N + V-ing Ghi chú:.
- Mẫu câu này có bổ ngữ của tân ngữ là động tính từ hiện tại.
- Chỉ có tương đối ít động từ dùng ở mẫu câu này chia làm hai nhóm:.
- a) Nhóm A gồm những động từ như: catch, find, get (get something going), have, imagine, keep, leave, set, start.
- Những động từ này không dùng ở SP 9b..
- b) Nhóm B gồm những động từ cũng dùng dược với mẫu câu SP9b (xem danh sách ở mục (b) ghi chú trên đây và thêm động từ smell tuy cũng chỉ cảm giác nhưng chỉ dùng ở mẫu này thôi)..
- Chú ý dạng câu khi chuyển sang dạng bị dộng..
- Thí dụ 1: We were kept waiting..
- Thí dụ 2: My friend was found working in the garden..
- SP 9d: S + V-HAVE + Pro/N + V-ed Ghi chú:.
- Mẫu câu này có bổ ngữ của tân ngữ là động tính từ quá khứ.
- Ta đã học mẫu câu này qua cấu trúc to have, something done, nhưng ở đây mở rộng cho nhiều động từ khác, như: feel, find, hear, like, make, prefer, see, want, wish, get.
- Chuyển những câu sau đây sang dạng nói bị động..
- Một số động từ được dùng ở nhiều mẫu câu khác nhau với ý tương tự hoặc khác nhau.
- Nghiên cứu cách dừng động từ trong các cẩu sau, ghi số mẫu câu và dịch ra tiếng Việt..
- SP 10a: S + Vt Pr/N + Adv Ghi chú:.
- Mẫu câu này có tân ngữ là danh từ hoặc đại từ và trạng ngữ là phó từ, cụm phó từ hoặc mệnh đề.
- Động từ dùng với mẫu câu này có thể chia ra làm hai loại..
- a) Nhóm A gồm tất cả những động từ thông thường có thể có tân ngữ và như vậy mẫu câu này chỉ là dạng mở rộng của mẫu câu SP 4a trạng ngữ các loại (chỉ nơi chốn, thời gian, thể cách v.v…) thích hợp..
- b) Nhóm B gồm những động từ gắn liền vôi một phó từ nhỏ (Adverbial Particle) như put on, turn off, throw away, bring about, pick up, give up.
- Thí dụ:.
- Chú ý dạng câu khi chuyển sang dạng bị động..
- Thí dụ.
- Thí dụ 8:.
- SP 10b: S + V-PUT + adp + N Ghi chú:.
- Mẫu câu này là một biến thể của mẫu câu SP 10a dùng với động từ thuộc nhóm B nói trên gắn liền với một phó từ nhỏ (viết tắt là adp –.
- Adverbial Particle) và trong trường hợp tân ngữ không phải là đại từ..
- Chú ý: Khi chuyển sang dạng bị động thì không khác gì mẫu câu trên..
- Chuyển những câu sau đây (SP 10a) sang dạng mẫu câu SP 10b trong trường hợp có thể được

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt