« Home « Kết quả tìm kiếm

Động danh từ và động từ nguyên thể – Ngữ pháp Tiếng an


Tóm tắt Xem thử

- ĐỘNG DANH TỪ VÀ ĐỘNG TỪ NGUYÊN THỂ.
- ĐỘNG DANH TỪ (The Gerund).
- Cấu tạo động danh từ hoàn toàn giống như động tính từ hiện tại.
- Động danh từ có những dạng ghép thí dụ (động từ to do):.
- Động từ vừa mang tính chất danh từ vừa mang tính chất động từ.
- Tính chất động từ thể hiện rõ ở hai điểm..
- Tính chất danh từ thể hiện rõ ở trong cách dùng như trong bảng trên và ở một điểm nữa là có thể dùng tính từ sở hữu hay danh từ ở cách sở hữu trước một động danh từ:.
- Cần nắm vững những đặc điểm trên để phân biệt động danh từ với động tính từ hiện tại trong những trường hợp nghĩa khác nhau..
- a) Khi đặt trước danh từ làm tính ngữ: b) Khi đi sau cùng một loại động từ: 4.
- Có một số động từ và cụm từ luôn luôn đòi hỏi động danh từ đi sau.
- Thí dụ Nhưng cũng có nhiều động từ không dùng với động danh từ, hoặc chỉ dùng với một nghĩa nào thôi, cần biết từng trường hợp cụ thể (xem thêm phần cuối bài này về phần mẫu câu, bài 42)..
- Đổi những động từ trong ngoặc sang dạng động danh từ thích hợp: Thank you for (lend) us the book..
- Thay những tính từ sở hữu dùng trước động danh từ bằng những đại từ..
- Thí dụ:.
- Xác định những từ in nghiêng là động tính từ hay động danh từ và dịch những câu sau ra tiếng Việt.
- ĐỘNG TỪ NGUYÊN THỂ (The Infinitive).
- Động từ nguyên thể là động từ chưa chia, thường có to đứng trước, nhưng có nhiều trường hợp không dùng to.
- Trường hợp dùng động từ nguyên thể không có “to”.
- Sau các trợ động từ do (did), can (could), may (might), must, shall (should), will (would), need, dare (trừ trường hợp các động từ do, need, dare dùng như động từ thường –.
- Xem lại bài về các trợ động từ đó)..
- Trong trường hợp làm bổ ngữ của tân ngữ (cách dùng 5 ở trên) thì sau các động từ let, make và các động từ chỉ cảm giác như see, hear, feel v.v….
- Thí dụ.
- Riêng với động từ to help dùng cả hai cách.
- Nhưng khi chuyển sang lối bị động, thì tất cả các câu trên đểề phải dùng động từ nguyên thể có to:.
- Chú ý: Trong tất cả các trường hợp khác đều dùng to.
- Đặc biệt, có trường hợp chỉ cần dùng to không đi với động từ, khi động từ đó đã nói ở phần trước..
- Điền to vào trước động từ nguyên thê khi cần thiết.
- Dùng động từ nguyên thể thay cho mệnh đề phụ trong những câu sau..
- Trường hợp cần nói rõ thêm ai làm hành động do động từ nguyên thể biểu hiện thì ta dùng cụm từ “for + (pro.
- Cụm từ “what to do”.
- Có thể dùng những từ what, who, which, when, where, why, how, whether trước động từ nguyên thể thành một cụm từ làm các chức năng khác nhau trong câu..
- Thí dụ..
- Chú ý: Đặc biệt với động từ to know, không thể dùng động từ nguyên thể làm tân ngữ trực tiếp mà phải dùng cấu trúc này..
- Động từ nguyên thể và động danh từ có nhiều cách dùng giống nhau trong câu, nhưng không phải trường hợp nào cũng thay cho nhau được.
- Có 3 trường hợp:.
- a) Dùng cả hai cách mà nghĩa không khác nhau, với những động từ như begin, continue, intend, learn, like v.v….
- Hoặc đôi khi dộng từ danh từ có nghĩa chung và khái quát hơn một chút:.
- b) Dùng cả hai cách mà nghĩa khác nhau, đặc biệt với các động từ stop, try, remember, forget..
- c) Có những trường hợp chỉ dùng một cách, cần nhớ cụ thể đối vối từng động từ..
- đi với động từ nguyên thể..
- Đổi những động từ trong ngoặc sang dạng động danh từ hay động từ nguyên thể (có to hoặc không) tuỳ trường hợp

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt