« Home « Kết quả tìm kiếm

Tập làm văn: Luyện tập quan sát cây cối – Bồi dưỡng Tiếng việt 4


Tóm tắt Xem thử

- Tập làm văn Luyện tập quan sát cây cối.
- Nhận ra được sự giống nhau và khác nhau giữa miêu tả một loài cây với miêu tả một cây cụ thể..
- Tác giả mỗi bài văn quan sát cây theo trình tự như thế nào?.
- Bài Sầu riêng tác giả quan sát từng bộ phận của cây..
- Bài Bãi ngô tác giả quan sát từng thời kì phát triển của cây..
- Bài Cây gạo tác giả quan sát từng thời kì phát triển của cây gạo..
- Các tác giả quan sát cây bằng những giác quan nào?.
- Tác giả dùng thị giác để quan sát hoa, trái, dáng cây, thân cành, lá.
- Tác giả dùng thị giác (mắt) để nhận ra cây, lá, búp, hoa bắp ngô, bướm trắng, bướm vàng..
- Tác giả dùng thính giác (tai) để nghe tiếng tu hú..
- Tác giả dùng thị giác để nhận ra cây, cành, hoa, quả gạo, chim chóc..
- Tác giả dùng thính giác (tai) để nghe tiếng chim hót..
- Trong ba bài văn trên, bài nào miêu tả một loài cây, bài nào miêu tả một cây cụ thể?.
- Các bài văn miêu tả một loài cây: Sầu riêng, Bãi ngô..
- Bài văn miêu tả một cây cụ thể: Cây gạo..
- Theo em, miêu tả một loài cây có điểm gì giống và điểm gì khác với miêu tả một cây cụ thể?.
- Điểm giống nhau: Đều phải quan sát và dùng các giác quan để quan sát.
- Điểm khác nhau: Tả một loài cây cần chú ý đặc điểm để phân biệt loài cây này với loài cây khác.
- Tả một cây cụ thể, cần chú ý đến đặc điểm riêng của cây đó đế phân biệt với các cây cùng loại khác..
- Quan sát một cây mà em thích trong khu vực trường em (hoặc nơi em ở) và ghi lại những gì em quan sát được..
- Gợi ý: Quan sát cây phượng vĩ..
- Trình tự quan sát hợp lí:.
- Quan sát từ xa đến gần (nhìn từ xa dáng cây phượng ra sao? Lại gần thì thấy thế nào?)..
- Em quan sát bằng các giác quan:.
- Cây em quan sát có gì khác với những cây cho bóng mát khác cùng loài: So sánh cây em quan sát với cây phượng vĩ khác, với cây bàng, cây đa,…

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt