« Home « Kết quả tìm kiếm

Bài văn hay lớp 10: Phân tích bài Phú sông Bạch Đằng của Trương Hán Siêu


Tóm tắt Xem thử

- Ông tham gia cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông –.
- Bài Bạch Đằng giang phú (Phú sông Bạch Đằng) được Trương Hán Siêu sáng tác nhân dịp du ngoạn sông Bạch Đằng, thể hiện lòng yêu nước và tinh thần tự hào dân tộc của tác giả trước dòng sông gắn liền với chiến thắng lẫy lừng của quân dân ta đánh tan quân,xâm lược Mông –.
- Tác phẩm chứa đựng tư tưởng nhân văn sâu sắc thông qua việc đề cao vai trò và vị trí của con người trong lịch sử, đề cao đạo lí chính nghĩa.
- Bài phú vừa chứa chan niềm tự hào dân tộc, vừa thấm thía nỗi niềm hoài cổ, vừa thể hiện triết lí về sự biến thiên và xoay vần của Tạo hoá..
- Cảm xúc của nhân vật khách (tức tác giả) trước khung cảnh hùng vĩ của sông Bạch Đằng..
- Nhân vật khách (tác giả) được khách thể hoá trong vai một nghệ sĩ thích ngao du đây đó và ham hiểu biết.
- Cảm xúc của tác giả bắt nguồn từ tâm hồn phóng khoáng, say mê cảnh sắc thiên nhiên, tự hào về lịch sử oai hùng của dân tộc..
- Tác giả nhắc tới hai loại địa danh để nói lên cái tráng chí bốn phương vẫn còn tha thiết.
- Loại thứ hai là các địa danh quen thuộc của đất nước mình: cửa Đại Than, bến Đông Triều, sông Bạch Đằng.
- mà tác giả đã từng đặt chân tới..
- Trở lại chiến trường xưa, nơi ghi dấu bao chiến công hiển hách, tác giả thấy khung cảnh thiên nhiên không có gì thay đổi.
- Trước cảnh sông nước Bạch Đằng mênh mông, dào dạt, tác giả vừa tự hào vừa nuối tiếc.
- Tự hào trước dòng sông từng ghi bao chiến công oai hùng, nuối tiếc vì chiến trường xưa một thời oanh liệt nay hoang vắng, quạnh hiu.
- Tâm trạng chủ đạo của tác giả lúc này là chạnh lòng hoài cổ trước những gì gợi nhớ tới chiến trường ác liệt thuở chưa xa, ngậm ngùi nhớ về những người anh hùng đã khuất..
- Lời kể của các bô lão..
- Các bô lão có thể là những người dân địa phương mà tác giả gặp trên đường vãn cảnh, cũng có thể là nhân vật hư cấu để tác giả bày tỏ tâm trạng của mình một cách khách quan..
- Các bô lão kể cho khách nghe về chiến công Trùng Hưng nhị thánh bắt Ô Mã, về trận Ngô chúa phá Hoằng Thao.
- Qua đó, ta có thể thấy thời ấy dân tộc ta luôn phải đương đầu với quân xâm lược phương Bắc và vận nước nhiều lúc lâm nguy, ngàn cân treo sợi tóc..
- Các bô lão kể lại diễn biến của từng trận đánh.
- Đó là sự đối đầu không chỉ về lực lượng mà còn là đối đầu về ý chí: quân dân ta với lòng yêu nước và sức mạnh chính nghĩa.
- Tác giả chỉ rõ giặc Nguyên ỷ thế quân đông tướng mạnh, ngạo mạn tưởng rằng chỉ một trận đánh là dẹp được bốn cõi, thu phục nước Nam.
- Nhưng chúng đâu có ngờ sức mạnh “sát Thát” của quân dân nhà Trần đã được đất trời ủng hộ..
- Bằng cách mượn điển cố và sử dụng lối nói khoa trương, tác giả đã ngầm so sánh chiến thắng trên sông Bạch Đằng với những trận thuỷ chiến vang dội nhất trong lịch sử phương Bắc.
- Nhấn mạnh tính chất khốc liệt của trận chiến và sự thất bại thảm hại của quân giặc..
- Thái độ, giọng điệu của các bô lão trong khi kể đầy phấn khích, tạo cảm hứng xúc động, tự hào cho tác giả.
- Lời bình luận của các bô lão.
- Người) cũng tiếp tục được khẳng định (thiên thời, địa lợi, nhân hoà).
- Trời đất hiểm trở rất quan trọng nhưng chính con người mới là chủ thể trong sự nghiệp giữ nước.
- Làm nên chiến thắng lẫy lừng là những con người trung nghĩa, có tài năng lỗi lạc..
- Ý nghĩa hai bài ca ở phần cuối bài phú.
- Là niềm tự hào về non sông hùng vĩ gắn với các chiến công lịch sử và thể hiện quan niệm của tác giả về yếu tố quyết định trong sự nghiệp đánh giặc giữ nước chính là con người..
- Bài ca đầu có giá trị như một chân lí: khẳng định những kẻ xâm lược bất nghĩa tất sẽ bại vong, còn những người anh hùng chính nghĩa thì sẽ lưu danh thiên cổ: Những người bất nghĩa tiêu vong, Nghìn thu chỉ có anh hùng lưu danh..
- Bài ca thứ hai ca ngợi tài năng kiệt xuất của hai vua nhà Trần đã chỉ huy tướng sĩ làm nên chiến thắng oai hùng trong lịch sử giữ nước của dân tộc và một lần nữa khẳng định vai trò quyết định của con người: Anh minh hai vị thánh quân, Sông đây rửa sạch mấy lần giáp binh, Giặc tan muôn thuở thăng bình, Bởi đâu đất hiểm, cốt mình đức cao..
- Phú sông Bạch Đằng là đỉnh cao nghệ thuật của thể phú trong văn học Việt Nam thời trung đại: cấu tứ đơn giản mà hấp dẫn, bố cục chặt chẽ, lời văn linh hoạt, nghệ thuật đối ý đối thanh rất chỉnh, hình tượng nghệ thuật mang đậm tính triết lí.
- Tính chất hoành tráng của bài phú thể hiện ở cảm hứng lịch sử dạt dào, ở âm vang chiến thắng oanh liệt, hào hùng, ở những chứng tích gắn liền với dòng sông Bạch Đằng nổi tiếng.
- Trần, thể hiện lòng yêu nước và niềm tự hào về truyền thống anh hùng, bất khuất và truyền thống nhân nghĩa sáng ngời của dân tộc Việt Nam..
- Vào thời kì nhà Trần suy yếu, các vua đời hậu Trần mải mê với chiến thắng của cha ông, chỉ lo ăn chơi, hưởng thụ mà lãng quên trách nhiệm chấn hưng đất nước.
- Trong một dịp du ngoạn Bạch Đằng, một nhánh sông Kinh Thầy đổ ra biển nằm giữa Quảng Ninh và Hải Phòng, di tích lịch sử lừng danh, nơi quân ta đã hai lần đánh tan quân xâm lược Mông –.
- Nguyên, Trương Hán Siêu vừa nhớ tiếc các bậc anh hùng xưa, vừa cảm khái, tự hào mà viết nên bài Phú sông Bạch Đằng bằng chữ Hán.
- Nội dung bài Phú sông Bạch Đằng thể hiện lòng yêu nước và niềm tự hào dân tộc của tác giả trước những chiến thắng lẫy lừng của quân dân nhà Trần trên sông Bạch Đằng, đồng thời ca ngợi truyền thống anh hùng bất khuất của dân tộc Việt Nam.
- Thông qua việc đề cao vai trò và vị trí của con người trong lịch sử, đề cao đạo lí chính nghĩa, tác phẩm chứa đựng tư tưởng nhân văn sâu sắc.
- Bài phú là loại phú cổ thể mà đặc điểm giống như một bài ca dài, tản văn và vận văn đan xen với nhau.
- Nhân vật khách độc thoại và đối thoại với các vị bô lão bên sông.
- Hai đoạn thơ lục bát đóng vai trò kết thúc bài phú..
- Kết cấu bài phú gồm bốn đoạn như sau:.
- đến dấu vết luống còn lưu: cảm xúc lịch sử của nhân vật “khách” trước cảnh sắc sông Bạch Đằng..
- Đoạn 2: Từ Bên sông các bô lão….
- đến nghìn xưa ca ngợi: Các bô lão kể cho “khách” nghe về những chiến công lẫy lừng trên sông Bạch Đằng..
- đến Nhớ người xưa chừ lệ chan: Suy ngẫm và bình luận của các bô lão về những chiến công xưa..
- Đoạn 4: Phần còn lại: Khẳng định vai trò và đức độ của con người trong sự nghiệp chống xâm lăng..
- Mở đầu bài phú là cảm xúc của nhân vật khách trước khung cảnh hùng vĩ của sông Bạch Đằng.
- Đó là cảm xúc dạt dào cảm hứng lịch sử của một con người có tâm hồn phóng khoáng, tự do.
- Nhân vật khách chính là tác giả đã được khách thể hoá trong vai một nghệ sĩ thích ngao du, yêu mến cảnh sắc thiên nhiên, đồng thời cũng say mê tìm hiểu lịch sử oai hùng của dân tộc..
- Bằng bút pháp khoa trương, cường điệu, tác giả đã nêu bật sở thích ngao du sơn thuỷ và trình độ hiểu biết, trải nghiệm sâu rộng của nhân vật trữ tình:.
- Cái tráng chí bốn phương được thể hiện qua nghệ thuật liệt kê các địa danh nổi tiếng.
- Tác giả đi thăm các danh lam thắng cảnh này chủ yếu bằng sách vở và trí tưởng tượng của mình: Nguyên, Tương, Vũ Huyệt, Cữu Giang, Ngũ Hồ, Tam Ngô, Bách Việt….
- Loại thứ hai là những địa danh quen thuộc của đất nước mà tác giả đã từng đặt chân đến như : cửa Đại Than,….
- sông Bạch Đằng….
- Khung cảnh thiên nhiên vùng sông nước Bạch Đằng hiện lên trước mắt tác giả mỗi lúc một rõ nét:.
- Đến sông Bạch Đằng, thuyền bơi một chiều..
- Trở lại chiến trường xưa, nơi ghi dấu bao chiến công hiển hách vào thời điểm cuối mùa thu, tác giả thấy khung cảnh thiên nhiên tuy không có gì thay đổi nhưng đã đượm vẻ lạnh lẽo, hoang vu, vì vậy mà động lòng hoài cổ:.
- Thương nỗi anh hùng đâu vắng tá,.
- Thời gian vô tình, nghiệt ngã đã và đang làm phai mờ những dấu tích lịch sử khiến lòng người trầm lắng, suy tư.
- Khách đang đắm chìm trong tâm trạng hoài niệm thì các bô lão từ xa đi tới làm cho khách giật mình sực tỉnh trở về với hiện tại.
- Trận thuỷ chiến lịch sử trên sông Bạch Đằng năm xưa được các bô lão kể lại cho khách nghe một cách hào hứng..
- Nếu như ở đoạn 1, khách chính là tác giả thì ở đoạn 2, các bô lão là hình ảnh tập thể, xuất hiện nhằm tạo ra vẻ tự nhiên của một cuộc trò chuyện.
- Đây có thể là những người dân địa phương mà tác giả gặp trên đường vãn cảnh, cũng có thể là nhân vật tác giả hư cấu để bày tỏ tâm trạng của mình một cách khách quan hơn.
- Bằng thái độ nhiệt tình và hiếu khách, các bô lão kể cho khách nghe về chiến công Trùng Hưng nhị thánh bắt Ô Mã, về trận Ngô chúa phá Hoằng Thao, là những chiến thắng oanh liệt của quân dân ta trên sông Bạch Đằng..
- Điều đó cho thấy thời ấy dân tộc ta luôn phải đương đầu với quân xâm lược phương Bắc và vận nước nhiều lúc lâm nguy, ngàn cân treo sợi tóc..
- Các bô lão kể lại diễn biến của từng trận đánh.
- Trận đánh được thua chửa phân,.
- Đó là sự đối đầu không chỉ về lực lượng mà còn là đối đầu về ý chí: quân dân ta với lòng yêu nước và sức mạnh chính nghĩa.
- Nguyên nhân của cuộc đối đầu quyết liệt ấy chính là mưu mô thâm hiểm của quân xâm lược phương Bắc, cho dù có khác nhau về thời gian nhưng thống nhất ở mục đích cướp nước Đại Việt bằng được:.
- Tác giả chỉ rõ sức mạnh ghê gớm của quân Nguyên –.
- một lực lượng vô cùng tinh nhuệ dưới sự chỉ huy của Hốt Tất Liệt, đồng thời cũng nhắc lại chuyện thời Ngô Quyền, Lưu Cung tức vua Nam Hán lập chước lừa dối để nhằm xâm lược nước Nam.
- Tác giả mượn ý này để nói những đạo quân xâm lược trước đây và hiện nay đều ỷ thế quân đông tướng mạnh, đều ngạo mạn tưởng rằng chỉ một trận đánh là dẹp được bốn cõi, thu phục nước Nam.
- Nhưng chúng đâu có ngờ sức mạnh “sát Thát” của quân dân nhà Trần đã được đất trời ủng hộ:.
- Bằng cách sử dụng điển cố và lối nói khoa trương, tác giả đã ngầm so sánh chiến thắng trên sông Bạch Đằng với những trận thuỷ chiến vang dội nhất trong lịch sử phương Bắc:.
- Hình ảnh đặc tả tan tác tro bay và hoàn toàn chết trụi nhấn mạnh tính chất khốc liệt của trận chiến và sự thất bại thảm hại của quân giặc..
- Dòng nước cứ mải miết trôi đi, thời gian qua đi, người xưa cảnh cũ rồi cũng thay đổi nhưng mưu mô xâm lược cùng thất bại của quân thù thì mãi mãi không gì gột rửa nổi.
- Đó là bài học đắt giá cảnh tỉnh tham vọng xâm lược phi nghĩa.
- Bên cạnh đó thì những câu thơ trên cũng khẳng định sức mạnh to lớn và niềm tự hào dân tộc sâu sắc của những người chiến thắng..
- Thái độ, giọng điệu của các bô lão trong khi kể về chiến công Bạch Đằng đầy tự hào, tạo cảm hứng phấn khích cho tác giả.
- Sau lời kể về trận chiến là lời bình luận của các bô lão về chiến thắng trên sông Bạch Đằng, chỉ rõ nguyên nhân ta thắng, địch thua:.
- Người) cũng tiếp tục được khẳng định.
- Trong đó, trời đất hiểm trở giữ vai trò quan trọng, nhưng chính con người mới là chủ thể trong sự nghiệp giữ nước: Nhân tài giữ cuộc điện an.
- Con người làm nên chiến thắng ở đây là những tấm gương trung nghĩa, những tài năng lỗi lạc:.
- Kìa trận Bạch Đằng mà đại thắng,.
- Nguồn cội của chiến thắng to lớn ở Bạch Đằng chính là do tài trí sáng suốt của người lãnh đạo.
- Sự thật là sau hai lần thất bại, năm 1287 giặc Nguyên lại kéo sang xâm lược nước ta.
- Đó là một câu nói, một chi tiết của hiện thực đã đi vào văn chương muôn đời, thể hiện được tinh thần, hào khí Đông A và tầm vóc của một dân tộc anh hùng..
- Hai bài ca ở đoạn cuối là niềm tự hào về non sông hùng vĩ gắn với các chiến công lịch sử và thể hiện quan niệm của tác giả về yếu tố quyết định trong sự nghiệp đánh giặc giữ nước chính là con người..
- Bài ca đầu là lời bình luận của các bô lão mang ý nghĩa tổng kết, có giá trị như một tuyên ngôn về chân lí: những kẻ bất nghĩa như Lưu Cung thì tiêu vong, còn những người anh hùng như Ngô Quyền, Trần Hưng Đạo thì lưu danh thiên cổ:.
- Những người bất nghĩa tiêu vong,.
- Nghìn thu chỉ có anh hùng lưu danh..
- Ở bài ca thứ hai, tác giả ca ngợi tài năng kiệt xuất của các vua nhà Trần đã sáng suốt chỉ đạo tướng sĩ làm nên chiến công oanh liệt trong lịch sử giữ nước của dân tộc và một lần nữa khẳng định vai trò to lớn và quyết định của, con người trong chiến tranh:.
- Phú sông Bạch Đằng là đỉnh cao nghệ thuật của thể phú trong văn học Việt Nam thời trung đại: cấu tứ đơn giản mà hấp dẫn, bố cục chặt chẽ, lời văn linh hoạt, hình tượng nghệ thuật sinh động mang đậm tính chất triết lí.
- Tính chất hoành tráng của bài phú thể hiện ở cảm hứng lịch sử dạt dào âm vang chiến thắng oanh liệt, ở những chứng tích gắn liền với dòng sông nổi tiếng.
- Có thể coi bài Phú sông Bạch Đằng là tác phẩm tiêu biểu của văn học thời Lí –.
- Bài phú đã thể hiện lòng yêu nước và niềm tự hào về truyền thống anh hùng bất khuất và truyền thống đạo lí nhân nghĩa sáng ngời của dân tộc Việt Nam.

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt