« Home « Kết quả tìm kiếm

Làm rõ nhận định: “Hình thức hay là hình thức sáng tạo, sinh động, phù hợp nhất với nội dung, có sức biểu hiện nội dung hùng hồn nhất, gây được ấn tượng sâu sắc nhất” – Bài văn chọn lọc lớp 9


Tóm tắt Xem thử

- Nhận xét về hình thức nghệ thuật của một tác phẩm văn học, sách Văn học 9, tập 2, NXB Giáo dục 1998 có viết:.
- “Hình thức hay là hình thức sáng tạo, sinh động, phù hợp nhất với nội dung, có sức biểu hiện nội dung hùng hồn nhất, gây được ấn tượng sâu sắc nhất”.
- Qua việc phân tích vẻ đẹp hình thức của bài thơ sau, em hãy bày tỏ cách hiểu của em về vấn đề trên?.
- Ánh trăng.
- vầng trăng thành tri kỷ..
- cái vầng trăng tình nghĩa..
- vầng trăng đi qua ngõ.
- đột ngột vầng trăng tròn..
- ánh trăng im phăng phắc.
- Mỗi tác phẩm văn học là một chỉnh thể của nội dung và hình thức.
- Nhận xét về yếu tố hình thức, sách Văn học 9 tập 2 có viết: “Hình thức hay là hình thức sáng tạo, sinh động, phù hợp nhất với nội dung, có sức biểu hiện nội dung hùng hồn nhất, gây được ấn tượng sâu sắc nhất”.
- Điều đó được thể hiện qua mỗi chỉnh thể tác phẩm văn học.
- Nội dung và hình thức là hai phương diện cơ bản thống nhất không thể tách rời của các tác phẩm văn học.
- Trong đó, nội dung tác phẩm là hiện thực cuộc sống được phản ánh trong sự cảm nhận, suy ngẫm và đánh giá của nhà văn.
- Hình thức là phương thức tồn tại của nội dung.
- Đó là câu tạo gồm nhiều yếu tố phụ thuộc lẫn nhau và phụ thuộc vào nội dung tác phẩm như kết cấu, thể loại, các phương tiện tu từ, biện pháp tu từ,….
- Song cần lưu ý rằng hình thức không phái là số cộng đơn giản của các thư pháp và phương tiện nghệ thuật.
- Trong tính chỉnh thể, hình thức của văn bản nghệ thuật có nghĩa là hình thức cảm nhận đời sống, là cách tự bộc lộ của nội dung tác phẩm.
- Bởi vậy với tư cách là hình thức của một tác phẩm văn học, một hình thức hay là hình thức có sự tinh tế, độc đáo trong việc vận dụng các yếu tố nội tại (kết cấu, thể loại, phương tiện –.
- biện pháp tu từ,…) đồng thời thể hiện thành công nhất nội dung tư tưởng tác phẩm: “Hình thức hay là hình thức sáng tạo, sinh động, phù hợp nhất với nội dung, có sức biểu hiện nội dung hùng hồn nhất, gây được ấn tượng sâu sắc nhất”..
- Bài thơ “Ánh trăng” của Nguyễn Duy có một hình thức biểu hiện hay và đẹp..
- Theo cảm xúc ấy, “Ánh trăng” ra đời như một lời nhắc nhở chính mình, nhắc nhở người đọc hãy biết sống trọn vẹn nghĩa tình với những kí ức thiêng liêng sâu thẳm của đời mình..
- Bài thơ mang tên “Ánh trăng” và ánh trăng cũng là hình ảnh thơ độc đáo xuyên suốt bài thơ.
- vầng trăng thành tri kỉ.
- Trần trụi với thiên nhiên hồn nhiên như cây cỏ ngỡ không bao giờ quên cái vầng trăng tình nghĩa trăng lẫn với “đồng” với “sông” với “bể” hòa mình vào thiên nhiên hiền lành, thân thiết trở thành người bạn của tuổi thơ.
- Rồi trong những năm tháng chiến tranh, trăng gắn bó với đời lính “vầng trăng thành tri kỉ”.
- Ngắm vầng trăng còn để sống với bao ước mơ tươi lai ngày chiến thắng.
- Những tình cảm ấy tất thảy đều chân thành, giản dị, tự nhiên “ngỡ không bao giờ quên” như vầng trăng đầy nghĩa tình thân thiết “cái vầng trăng tình nghĩa”.
- vầng trăng đi qua ngõ.
- Cuộc sống kinh tế thị trường với những tiện nghi “ánh điện, cửa gương” chói lòa đã làm lu mờ ánh sáng êm dịu của vầng trăng, vầng trăng ”tri kỉ” “tình nghĩa” của’.
- quá khứ giờ đây đối lập với vầng trăng ”người dưng qua đường” của hiện tại.
- Sự đối lập này diễn tả những đổi thay trong tình cảm của con người vầng trăng của hiện tại cũng mang ý nghĩa biểu tượng.
- đột ngột vầng trăng tròn.
- Vầng trăng vẫn đứng đó thay thế đúng lúc cho những thứ ánh sáng bất thường.
- Sự bình dị của vầng trăng mang đến cho con người những cảm xúc mạnh mẽ.
- Có cái gì như thảng thốt, lo âu trong hình ảnh “vội bật tung cửa sổ”, vầng trăng tròn đâu phải khi “đèn điện tắt”.
- Vầng trăng mang ý nghĩa biểu tượng.
- ánh trăng im phăng phắc.
- Câu thơ gợi đến vẻ đầy đặn, tròn trịa của vầng trăng và cũng là vẻ sáng tươi hiền dịu của thứ ánh sáng trong lành nhất vũ trụ.
- Nhưng vẻ “tròn vành vạnh” của vầng trăng còn gợi đến một suy tưởng khác: vầng trăng còn tròn đầy “vành vạnh” nghĩa là trăng vẫn còn trọn vẹn những ân nghĩa xưa với những người lính năm nào.
- Ta càng thấy, day dứt, băn khoăn hơn bởi khoảng lặng mênh mang của vầng trăng tròn cao thượng: “Ánh trăng im phăng phắc / Đủ cho ta giật mình” “Ánh trăng im phăng phắc”.
- Kết cấu và giọng điệu đó đã làm nổi bật lên nội dung cảm xúc và ý nghĩa tư tưởng của tác phẩm..
- “Ánh trăng” là sự kết hợp hài hòa giữa hình thức và nghệ thuật.
- Đặc biệt, hình thức bài thơ với hình ảnh thơ đặc sắc giàu ý nghĩa biểu tượng “ánh trăng” cùng cấu từ, giọng điệu….
- đã thể hiện trọn vẹn nội dung tư tưởng giàu giá trị nhân văn của tác phẩm.
- Từ đây, hình ảnh vầng trăng trong thơ ca còn mang thêm một ý nghĩa nữa: những tình xưa nghĩa cũ, những kí ức thiêng liêng đẹp đẽ của con người.
- Và đây là một sự “sáng tạo, sinh động” trong hình thức nó “phù hợp nhất với nội dung, có sức biểu hiện nội dung hùng hồn nhất” và “gây được ấn tượng sâu sắc nhất”

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt