« Home « Kết quả tìm kiếm

Quyền tiếp cận thông tin trong pháp luật quốc tế và pháp luật Việt Nam


Tóm tắt Xem thử

- Quyền tiếp cận thông tin trong pháp luật quốc tế và pháp luật Việt Nam.
- Abstract: Phân tích một cách tổng thể những quy định về quyền tiếp cận thông tin trong pháp luật quốc tế và trong pháp luật Việt Nam.
- Phân tích thực trạng pháp luật về quyền tiếp cận thông tin ở Việt Nam hiện nay.
- Đề xuất những giải pháp pháp lý, thực tiễn nhằm hoàn thiện khuôn khổ pháp luật bảo đảm quyền tiếp cận thông tin ở Việt Nam..
- Quyền tiếp cận thông tin Content.
- Ở Việt Nam, quyền tiếp cận thông tin là một trong những quyền cơ bản của con người, Hiến pháp 1992 quy định công dân có quyền được thông tin.
- Bộ Tư pháp cũng đã tổ chức Hội thảo "Xây dựng Luật Tiếp cận thông tin ở Việt Nam".
- Hội Luật gia Việt Nam đã tổ chức Hội thảo về "Dự thảo Luật Tiếp cận thông tin - kinh nghiệm của một số nước trên thế giới".
- Tuy nhiên, vẫn có ít công trình đề cập đến quyền tiếp cận thông tin theo hướng nghiên cứu tổng thể các quy định của pháp luật quốc tế và pháp luật Việt Nam.
- "Quyền tiếp cận thông tin trong pháp luật quốc tế và pháp luật Việt Nam".
- Phân tích một cách tổng thể những quy định về quyền tiếp cận thông tin trong pháp luật quốc tế và trong pháp luật Việt Nam..
- Phân tích thực trạng pháp luật về quyền tiếp cận thông tin ở Việt Nam hiện nay..
- Quyền tiếp cận thông tin bao gồm những vấn đề rất rộng và được quy định trong rất nhiều những văn bản quốc tế và quốc gia.
- Chương 1: Khái quát về quyền tiếp cận thông tin..
- Chương 2: Quyền tiếp cận thông tin trong pháp luật quốc tế..
- Chương 3: Quyền tiếp cận thông tin trong pháp luật Việt Nam..
- KHÁI QUÁT VỀ QUYỀN TIẾP CẬN THÔNG TIN 1.1.
- Quyền tiếp cận thông tin.
- Khái niệm quyền tiếp cận thông tin.
- thông tin chính trị, kinh tế, pháp luật.
- thông tin trong nước, quốc tế.
- Chủ thể của quyền tiếp cận thông tin.
- Chủ thể có quyền tiếp cận thông tin: gồm tất cả mọi cá nhân, công dân, tổ chức.
- Chủ thể có nghĩa vụ cung cấp thông tin: gồm các cơ quan công cộng.
- có trách nhiệm cung cấp thông tin khi có yêu cầu của chủ thể có quyền.
- Các hình thức công khai thông tin.
- Giới hạn của việc công khai thông tin.
- Khái quát quyền tiếp cận thông tin trong quy định của pháp luật quốc tế và pháp luật Việt Nam.
- Công ước UNECE về tiếp cận thông tin môi trường..
- Quyền tiếp cận thông tin hay quyền được thông tin đã được quy định trong rất nhiều Hiến pháp của các quốc gia.
- Trên 90 quốc gia có các quy định trong Hiến pháp trao cho các công dân quyền được tiếp cận thông tin.
- Trên thế giới, tính đến tháng 9 năm 2009, đã có 140 quốc gia ban hành Luật về tiếp cận thông tin.
- Ở Việt Nam, quyền tiếp cận thông tin hay quyền được thông tin đã được thể hiện trong nhiều chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước.
- quyền tự do ngôn luận, tự do báo chí, có quyền được thông tin…".
- Tuy nhiên, phải nhận thấy là, các quy định về nội dung này còn chung chung, chưa làm rõ trách nhiệm khi quyền tiếp cận thông tin của người dân không được tôn trọng.
- Cũng vì vậy mà việc thực thi quyền tiếp cận thông tin ở Việt Nam còn nhiều hạn chế..
- Vì vậy, việc xây dựng Luật Tiếp cận thông tin ở Việt Nam là một yêu cầu cấp thiết.
- Luật Tiếp cận thông tin sẽ tạo một thói quen mới trong quá trình tiếp cận thông tin của người dân và của toàn xã hội.
- Ý nghĩa của quyền tiếp cận thông tin.
- Thông tin công khai và bảo đảm quyền tiếp cận công bằng sẽ giảm thiểu sự độc quyền và lũng đoạn thông tin.
- Qua những vấn đề nêu trên cho thấy, "quyền tiếp cận thông tin".
- Chính vì vậy, chỉ trong khoảng ba thập kỷ vừa qua, đã có hàng trăm quốc gia ban hành văn bản pháp luật riêng về quyền tiếp cận thông tin.
- QUYỀN TIẾP CẬN THÔNG TIN TRONG PHÁP LUẬT QUỐC TẾ 2.1.
- Quyền tiếp cận thông tin trong pháp luật quốc tế.
- Có thể thấy, quyền tiếp cận thông tin có quan hệ mật thiết với quyền tự do ngôn luận..
- Luật mẫu về tự do thông tin (do ARTICLE 19 xây dựng) 2.1.3.1.
- Các nguyên tắc của Luật mẫu về tự do thông tin.
- Trong đó, ARTICLE 19 (một tổ chức phi Chính phủ quốc tế nổi tiếng trên thế giới chuyên hoạt động nhằm thúc đẩy quyền tiếp cận thông tin, được thành lập từ năm 1987 ở Luân Đôn (Anh), lấy tên gọi theo Điều 19 (ARTICLE 19) của Tuyên ngôn toàn thế giới về quyền con người) đã đặt ra các nguyên tắc mẫu cơ bản của quyền tự do thông tin, trong đó có quyền tiếp cận thông tin..
- Bộ các nguyên tắc quốc tế này như là những tiêu chuẩn để đánh giá tính chất tiến bộ của các văn bản pháp luật quốc gia về quyền được tiếp cận thông tin.
- Một số nội dung cơ bản của Luật mẫu về tự do thông tin.
- Như vậy, các quy định của pháp luật quốc tế đều ghi nhận quyền tiếp cận thông tin là một quyền cơ bản của con người..
- Xu hướng ban hành và đặc điểm Luật tiếp cận thông tin của các quốc gia trên thế giới.
- Xu hướng ban hành Luật tiếp cận thông tin của các quốc gia trên thế giới.
- Nhìn chung, việc ban hành Luật tiếp cận thông tin trong những năm vừa qua đã trở nên chủ động và tích cực hơn.
- Các luật về lĩnh vực này thường dưới tên gọi là Luật tự do thông tin, Luật về quyền được thông tin hoặc Luật tiếp cận thông tin.
- Đặc điểm Luật tiếp cận thông tin của các quốc gia trên thế giới.
- Thứ hai: Các thông tin có thể tiếp cận.
- Thứ ba: Những người có quyền yêu cầu cung cấp thông tin.
- Thứ sáu: Công bố thông tin ngay cả khi không có yêu cầu.
- Vì vậy, việc ban hành Luật tiếp cận thông tin là một yêu cầu bức thiết của hầu hết các nước trên thế giới.
- QUYỀN TIẾP CẬN THÔNG TIN TRONG PHÁP LUẬT VIỆT NAM 3.1.
- Thực trạng pháp luật Việt Nam về quyền tiếp cận thông tin.
- có quyền được thông tin.
- cung cấp thông tin trên lĩnh vực môi trường (Luật bảo vệ môi trường năm 2005).
- Tuy nhiên, vẫn còn tồn tại nhiều bất cập trong hệ thống các quy định pháp luật vè quyền được tiếp cận thông tin ở Việt Nam.
- Các quy định pháp luật về quyền tiếp cận thông tin được thể hiện trong rất nhiều văn bản khác nhau nên gây khó khăn cho việc áp dụng pháp luật..
- Hệ thống văn bản hiện hành về bảo đảm quyền tiếp cận thông tin vẫn còn thiếu những quy định quan trọng như nghĩa vụ công khai hóa và cung cấp thông tin của các cơ quan công cộng;.
- những trình tự, thủ tục cho phép công dân được yêu cầu các cơ quan công cộng cung cấp thông tin.
- Việt Nam chưa có một đạo luật riêng điều chỉnh về quyền tiếp cận thông tin, mà chỉ đang trong quá trình xây dựng Dự thảo Luật tiếp cận thông tin.
- Nguyên nhân thực trạng, nhu cầu và giải pháp hoàn thiện pháp luật bảo đảm quyền tiếp cận thông tin ở Việt Nam.
- Nguyên nhân thực trạng pháp luật Việt Nam về quyền tiếp cận thông tin.
- Thứ hai: Nhà nước và mọi chủ thể của xã hội có nhận thức cũ về quyền tiếp cận thông tin..
- Thứ ba: Các quy định pháp luật về quyền tiếp cận thông tin tuy có nhưng chỉ dừng lại ở quy định khung nên không hoặc ít đi vào cuộc sống..
- Thường người dân rất khó để tiếp cận những thông tin cần thiết.
- Thứ sáu: Khó khăn trong quá trình xây dựng Luật tiếp cận thông tin.
- dựng dự luật Tiếp cận thông tin này chính là việc xác định ranh giới giữa cái "mật".
- Nhu cầu và giải pháp hoàn thiện pháp luật bảo đảm quyền tiếp cận thông tin ở Việt Nam.
- Nhu cầu hoàn thiện pháp luật bảo đảm quyền tiếp cận thông tin ở Việt Nam.
- Việc hoàn thiện pháp luật bảo đảm quyền tiếp cận thông tin ở Việt Nam hiện nay trở thành nhu cầu cần thiết và cấp thiết.
- Bởi vì: Bảo đảm quyền tiếp cận thông tin của các cơ quan, tổ chức, cá nhân để bảo vệ quyền, lợi ích của họ.
- Giải pháp hoàn thiện pháp luật bảo đảm quyền tiếp cận thông tin ở Việt Nam.
- Ban hành Luật tiếp cận thông tin.
- Luật tiếp cận thông tin cần xác lập cơ chế pháp lý hữu hiệu, đầy đủ.
- Về phía người dân: Cần phải có quan niệm mới về quyền tiếp cận thông tin.
- trước thông tin..
- cơ chế giải quyết khiếu nại liên quan đến giải quyết yêu cầu cung cấp thông tin của công dân.
- Nhà nước Việt Nam, trong thời gian tới cần ban hành Luật tiếp cận thông tin, nhằm bảo đảm thực hiện quyền tiếp cận thông tin của người dân..
- Dương Thị Bình Thực trạng quyền tiếp cận thông tin ở Việt Nam", Nghiên cứu lập pháp, (17)..
- Nguyễn Đăng Dung Pháp luật về bảo đảm quyền được thông tin của công dân và việc xây dựng Luật Tiếp cận thông tin", Nghiên cứu lập pháp, (9)..
- Trương Văn Dũng Về vấn đề tiếp cận thông tin của người dân", Nghiên cứu con người, (2)..
- Vũ Công Giao Luật tiếp cận thông tin: một số vấn đề lý luận, pháp lý và thực tiễn trên thế giới", Luật học, (26)..
- Vũ Công Giao Cơ chế bảo đảm quyền tiếp cận thông tin của các cơ quan nhà nước ở Việt Nam", Trong sách: Tiếp cận thông tin pháp luật và thực tiễn trên thế giới và ở Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội..
- Nguyễn Thị Hạnh Sự cần thiết ban hành Luật tiếp cận thông tin", Nghiên cứu lập pháp, (17)..
- Tường Duy Kiên Quyền tiếp cận thông tin: Quy định quốc tế và đặc điểm chung của Luật một số nước", Nghiên cứu lập pháp, (7)..
- Đức Minh Tái khởi động Luật tiếp cận thông tin : Thiếu thông tin nên nhiều tranh cãi", http://phapluattp.vn, ngày 20/3..
- Thái Vĩnh Thắng Quyền tiếp cận thông tin - Điều kiện tiên quyết để thực hiện các quyền công dân và quyền con người", Nghiên cứu lập pháp, (17)..
- Đinh Khắc Tiến Pháp luật Việt Nam về quyền được thông tin", Trong sách: Tiếp cận thông tin pháp luật và thực tiễn trên thế giới và ở Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội..
- UNESCO (2008), Tự do thông tin: Khảo sát so sánh về pháp luật trên thế giới, Paris..
- Hà Vân Luật Tiếp cận thông tin: Cột mốc quan trọng trong quá trình dân chủ", http://dantri.com.vn, ngày 21/8..
- Nguyễn Quốc Việt Minh bạch hóa pháp luật bảo đảm quyền tiếp cận thông tin", Nghiên cứu lập pháp, (9).