« Home « Kết quả tìm kiếm

Diễn biến tâm trạng của ông Hai khi nghe tin làng Dầu theo giặc trong truyện ngắn Làng của nhà văn Kim Lân – Bài văn chọn lọc lớp 9


Tóm tắt Xem thử

- Trong truyện ngắn Làng, nhà văn Kim Lân đã thể hiện một cách sinh động tinh tế diễn biến tâm trạng của ông Hai khi nghe tin làng Dầu theo giặc.
- Dựa vào truyện ngắn Làng của nhà văn Kim Lân, em hãy phân tích để làm rõ điều đó..
- Làm nên thành công của tác phẩm không thể không nhắc đến nghệ thuật miêu ,tả tâm lí nhân vật.củạ nhà văn.
- Diễn biến tâm trạng của nhân vật ông Hai trong tác phẩm khi nghe tin làng Dầu của mình theo giặc được thể hiện một cách sinh động đã thể hiện điều đó..
- Ông Hai là nhân vật chính của tác phẩm, có lẽ phần vì tuổi cao, phần vì chân ông vẫn bị thương “đi tập tễnh” nên ông được vận động tản cư kháng chiến cùng gia đình.
- Và chính ở nơi tản cư, ông đã bộc lộ sâu sắc tình yêu cái làng của mình..
- Ông yêu cái làng của mình như đứa con yêu mẹ, tự hào về mẹ, tôn thờ mẹ, một tình yêu hồn nhiên như trẻ thơ.
- Đến đâu ông cũng khoe về cái làng của mình.
- Đến khi buộc phải cùng gia đình đi tán cư ông buồn khổ lắm, sinh ra hay bực bội, “ít nói, ít cười, cái mặt lúc nào cũng lầm lầm”, ở nơi tản cư, ông nhớ cái làng của ông.
- Ông thấy mình như trẻ ra.[…l Trong lòng ông lão lại thấy náo nức hẳn lên.”.
- Lúc này, niềm vui của ông chỉ là hàng ngày đi nghe tin tức thời sự kháng chiến và khoe về cái làng Chợ Dầu của ông đánh Tây..
- Thế mà, đùng một cái ông nghe được cái tin làng Chợ Dầu của ông theo Tây làm Việt gian.
- Càng yêu làng, hãnh diện, tự hào về làng bao nhiêu thì bây giờ ông Hai lại càng thấy đau đớn, tủi hổ bấy nhiêu.
- Nhà văn Kim Lân đã chứng tỏ bút lực dồi dào, khả năng phân tích sắc sảo, tái hiện sinh động trạng thái tình cảm, hành động của con người khi miêu tả diễn biến tâm trạng và hành động của nhân vật ông Hai trong biến cố này..
- Ông lão đang náo nức, “ruột gan ông lão cứ múa cả lên, vui quá!”.
- Cái tin làng Chợ Dầu theo giặc đã làm ông điếng người: “Cổ ông lão nghẹn ắng hẳn lại, da mặt tê rân.
- Ông lão lặng đi, tưởng như đến không thở được.
- Một lúc lâu ông mới rặng è è, nuốt một cái gì vướng ở cô […] giọng lạc hẳn đi Ông Hai cúi gằm mặt xuống mà đi”.
- Ông lão như vừa bị mất một cái gì quý giá, thiêng liêng lắm.
- Những câu văn diễn tả tâm trạng thật xúc động: “Nhìn lũ con, tủi thân, nước mắt ông lão cứ tràn ra….
- Nỗi nhục nhã, mặc cảm phản bội hành hạ ông lão đến khổ sở.
- Ai người ta buôn bán mấy.
- Cả nhà.ông Hai sống trong bầu không khí ảm đạm: “Gian nhà lặng đi, hiu hắt, ánh lửa vàng nhờ nhờ ở ngọn đèn dầu lạc vờn trên nét mặt lo âu của bà lão.
- Ông Hai ăn không ngon, ngủ không yên, lúc nào cũng nơm nớp, bất ổn trong nỗi tủi nhục ê chề.
- Gia đình ông Hai ở vào tình thế căng thẳng.
- Ông Hai phải đối mặt với tình cảnh khó khăn nhất : “Thật là tuyệt đường sinh sống đâu đâu có người Chợ Dầu người ta cũng đuổi như đuổi hủi.
- Từ chỗ yêu tha thiết cái làng của mình, ông Hai đâm ra thù làng: “Về làm gì cái làng ấy nữa.
- Bao nỗi niềm của ông không biết giãi bày cùng ai đành trút cả vào những lời trò chuyện cùng đứa con thơ dại:.
- Nhà ta ở làng Chợ Dầu..
- Ông lão ôm khít thằng bé vào lòng, một lúc lâu lại hỏi:.
- Nước mắt ông lão giàn ra, chảy ròng ròng trên hai má.
- Những lời đáp của con trẻ cũng là tâm huyết, gan ruột của ông Hai, một người lấy danh dự của làng quê làm danh dự của chính mình, một người son sắt một lòng với kháng chiến, với Cụ Hồ.
- Nhân vật Ông Hai hiện ra chân thực, từ cái tính hay khoe làng, thích nói về làng bất kể người nghe có thích hay không.
- Nếu như trong ấy tâm trạng của ông Hai đau đớn, tủi cực, bao nhiêu thì khi vỡ lẽ ra rằng đó chỉ là tin đồn không đúng, làng Chợ Dầu của ông không hề theo giặc, sự vui sướng càng tưng bừng, hả hê bấy nhiêu.
- Ông Hai như người vừa được hồi sinh.
- Mâu thuẫn mà vẫn hết sức hợp lí, điểm này cũng là sự sắc sảo, độc đáo của ngòi bút miêu tả tâm lí ‘nhân vật của nhà văn Kim Lân..
- Người đọc sẽ không thể quên được một ông Hai quá yêu cái làng của mình như thế.
- Mặt khác, cũng như các nhân vật quần chúng (chị cho con bú loan tin làng Chợ Dầu theo giặc), bà chủ nhà, ….
- cái khó quên ở nhân vật này còn là nét cá thể hoá rất đậm về ngôn ngữ.
- Lúc ông hai nói thành lời hay khi ông nghĩ, người đọc vẫn nhận thấy rất rõ đặc điểm ngôn ngữ của vùng quê Bắc Bộ, của một làng Bắc Bộ: “Nắng này là bỏ mẹ chúng nó không đọc thành tiếng cho người khác nghe nhờ mấy thì vưỡn có bao giờ dám đơn sai .
- Đặc biệt là nhà văn cố ý thể hiện những từ ngữ dùng sai trong lúc quá hưng phấn của ông Hai.
- Xây dựng thành công diễn biến tâm trạng nhân vật ông Hai là thành công lớn nhất của truyện ngắn Làng.
- Điều đó đã thể hiện được tài năng của nhà văn Kim Lân trong việc khám phá chiều sâu tâm lí nhân vật

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt