« Home « Kết quả tìm kiếm

Bình giảng 4 câu thơ đề từ trong bài Tiếng hát con tàu của Chế Lan Viên


Tóm tắt Xem thử

- Bình giảng 4 câu thơ đề từ trong bài Tiếng hát con tàu của Chế Lan Viên.
- Bình giảng 4 câu thơ đề từ trong bài Tiếng hát con tàu của Chế Lan Viên:.
- Tây Bắc ? Có riêng gì Tây Bắc.
- Khi lòng ta đã hoá những con tàu.
- Khi Tổ quốc bốn bề lên tiếng hát.
- Tâm hồn ta là Tây Bắc chứ còn đâu?.
- Chế Lan Viên là một nhà thơ nổi tiếng của phong trào Thơ mới 1930- 1945.
- Sau này ông tham gia cách mạng và trở thành nhà thơ lớn của nền thơ hiện đại.
- Ông được tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh về Văn học nghệ thuật (đợt 1 –.
- Thơ Chế Lan Viên có phong cách rõ nét và độc đáo, nổi bật là chất suy tưởng triết lý mang vẻ đẹp trí tuệ và sự đa dạng, phong phú của thế giới hình ảnh được sáng tạo bỏi một ngòi bút thông minh tài hoa.
- Tiếng hát con tàu là một trong nhiều bài thơ đặc sắc của ông, rút từ tập Ánh sáng và phù sa –.
- Tiếng hát con tàu là hình ảnh có tính chất biểu tượng –.
- biểu tưởng cho con tàu tâm tưởng, cất tiếng hát về lòng biết ơn, tình yêu, sự gắn bó với nhân dân, Đất nước.
- đó còn là tiếng hát của một tâm hồn thơ đã giác ngộ được một chân lẽ sống, chân lý nghệ thuật: Hãy trở về vói Đất nước, nhân dân, cội nguồn sáng tạo thơ ca chân chính.
- Chủ đề của bài thơ trên hầu như được kết tinh ở bốn câu thơ đề từ:.
- Tây Bắc ư? Có riêng gì Tây Bắc..
- Tâm hồn ta là Tây Bắc chứ còn đâu’?.
- Những câu thơ “đề từ’.
- Nó nêu rõ ý đồ nghệ thuật và khơi nguồn cảm hứng sáng tạo cho tác giả.
- Không phải ngẫu nhiên mà bài thơ Tràng Giang của Huy Cận, một bài thơ mang đậm cảm xúc không gian, vũ trụ, đất nước đã được đề từ bằng câu thơ “Bâng khuâng tròi rộng nhớ sông dài”..
- Đối với bài thơ Tiếng hát con tàu, mấy câu thơ đề từ trên cũng có ý nghĩa nêu lên cảm hứng chủ đạo.
- Với phong cách trí tuệ độc đáo, ngay câu thơ mở đầu, Chế Lan Viên đã tạo nên được một câu thơ đặc sắc: “Một câu hỏi để xoáy sâu vào tâm hồn người đọc.
- Tây Bắc ư?”.
- và một câu trả lòi rất hàm súc đầy tính chất khẳng định “Có riêng gì Tây Bắc”.
- Và một khi nhà thơ –.
- công dận đã cảm nhận hết được tình yêu và trách nhiệm của mình là phải đóng góp vào sự nghiệp xây dựng kiến thiết Tổ quốc bằng những sáng tác nghệ thuật “miều tả chân thật và hùng hồn cuộc sống mói, con người mối”, thì lúc đó tâm hồn nhà thơ đã “hoá những con tàu “náo nức trong hành trình về Tây Bắc, về với đất nước, về với cuộc sống dựng xây cần lao và anh dũng của nhân dân.
- Cuộc sống xây dựng cần lao và anh dũng ấy là ngọn nguồn của mọi sáng tạo nghệ thuật thơ ca.
- ở đây nhà thơ đã khẳng định vai trò của hiện thực khách quan đối vói nghệ thuật.
- “Vạt áo của triệu nhà thơ không bọc hết bạc vàng mà đời rơi vãi, hãy nhặt những chữ của đời mà góp lên trang”.
- Nhưng nghệ thuật không phải tự dưng đến với nhà thơ nghệ sĩ.
- Khi tiếng hát con tàu tâm tưởng của nhà thơ hoà nhập với tiếng hát rộn ràng không khi xây dựng “bốn bề”.
- của Tổ quốc, thì cũng chính là lúc người nghệ sĩ có thể soi vào tâm hồn mình mà thấy cả đất nước, cả cuộc đời rộng lớn: “Tâm hồn ta là Tây Bắc chứ còn đâu?”.
- Cuộc đời rộng lớn sẽ ùa vào thế giới cá nhân và chuyển hoá thành máu thịt tâm hồn cá nhân ấy, kết tinh thành tác phẩm nghệ thuật.
- Ở trong bài thơ Chế Lan Viên cũng khẳng định: “Chẳng có thơ đã giữ lòng đóng khép”.
- Trước các mạng, thời “Điêu tàn”, Chế Lan Viên chi soi vào mình nên chỉ thấy bóng mình mà không nhìn thấy Tổ quốc, nhân dân..
- Tâm hồn tôi khi Tổ quốc soi vào..
- Như vậy là nhà thơ đã ý thức được một cách rõ ràng vai trò quyết định của hiện thực đời sống, song cũng không hề coi nhẹ vai trò của chủ thể sáng tạo của người nghệ sĩ.
- Sáng tạo nghệ thuật chân chính bao giờ cũng xuất phát từ một thôi thúc của nội tâm, từ khát vọng của nhà văn muốn thế hiện trong tác phẩm những tâm tư, tình cảm, cá tính, phong cách của mình.
- Lao động nghệ thuật mang tính đặc thù so với một số ngành lao động khác.
- Vì thế những câu thơ tưởng như có sự trái ngược, mâu thuẫn “lòng ta đã hoá những con tàu”.
- rồi “tâm hồn ta là Tây Bắc chứ còn đâu?”.
- Những câu thơ ấy rất hợp lý thống nhất một cách chặt chẽ trong quy luật tư tưởng và sáng tạo nghệ thuật.
- Tất cả đều có thể tìm thấy sự hoà hợp thống nhất trong hình ảnh thơ giản dị mà rất sâu sắc của Chế Lan Viên.
- Câu thơ của ông cất lên như một sự ngạc nhiên, ngỡ ngàng trước một phát hiện về chân lý sáng tạo nghệ thuật….
- Còn câu thơ “Khi Tổ quốc bốn bề lên tiếng hát”, chỉ có mấy chữ nhưng đã tái hiện được một cách khá chân thực và sinh động hiện thực cuộc sống xây dựng lúc bấy giờ.
- Có riêng gì Tây Bắc mới náo nức không khí xây dựng mà cả miền Bắc lúc bấy giờ đều lên tiếng hát xây dựng, ơ nơi này là “Lúa chín rì rào”.
- Thơ của Chế Lan Viên là tiếng lòng của tác giả.
- Chỉ có bốn câu thơ đề từ mở đầu bài thơ Tiếng hát con tàu mà có ý nghĩa như một tuyên ngôn nghệ thuật cho cả một thế hệ nhà thơ tham gia xây dựng đất nước sau ngày hoà bình lập lại.

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt