« Home « Kết quả tìm kiếm

Tóm tắt sự nghiệp sáng tác và phong cách thơ Tố Hữu


Tóm tắt Xem thử

- Tóm tắt sự nghiệp sáng tác và phong cách thơ Tố Hữu.
- Tóm tắt sự nghiệp sáng tác và phong cách thơ Tố Hữu..
- Tố Hữu tên thật là Nguyễn Kim Thành, sinh năm 1920 ở làng Phú Lai –.
- Từ nhỏ, Tố Hữu đã được cha dạy làm thơ theo lối cổ.
- Mẹ Tố Hữu là con của một nhà nho cũng rất yêu ca dao, dân ca xứ Huế và giàu lòng thương con.
- Tố Hữu mồ côi từ năm lên 12 tuổi, một năm sau lại phải xa gia đình vào học trường Quốc học Huế.
- Quê hương, gia đình cũng có ảnh hưởng rất lớn đến tâm hồn thơ Tố Hữu..
- Lớn lên trong cảnh “Phận nghèo, nước mất dân nô lệ”, nhưng rất may Tố Hữu đã được Đảng giác ngộ dìu dắt.
- Trong hai cuộc kháng chiến chống Pháp, chống Mĩ cho đến năm 1986, Tố Hữu liên tục giữ vững những cương vị trọng yếu trong bộ máy lãnh đạo của Đảng và Nhà nước, từng là Uy viên Bộ Chính trị, Phó Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng..
- Ở Tô Hữu, con người chính trị và con người nhà thơ thống nhất chặt chẽ, sự nghiệp thơ gắn liền với sự nghiệp cách mạng là hình thức tươi đẹp của hoạt động cách mạng”.
- Những chặng đường thơ của Tố Hữu:.
- Thơ Tố Hữu gắn bó chặt chẽ với cuộc đấu tranh cánh mạng nên các chặng đường thơ cũng song hành vói các giai đoạn đấu tranh ấy, đồng thòi thể hiện sự vận động trong tư tưởng và nghệ thuật của nhà thơ..
- 1946): Gồm ba phần Máu lửa, Xiềng xích, Giải phóng, tương ứng với ba chặng đường trong mười năm hoạt động cách mạng của nhà thơ..
- Nhờ đó, nhà thơ đã nhận ra được ách áp bức giai cấp, những bất công của xã hội và thân phận của con người lao khổ.
- Xiềng xích là bản quyết tâm thư của người chiến sĩ cách mạng tự dặn lòng minh quyết không khuất phục trước uy lực và sự tàn bạo của kẻ thù (Trăng trối, Con cá chột nưa…) và luôn luôn tha thiết yêu đời, khát khao tự do và hành động.
- Cách mạng tháng Tám thành công, nhà thơ say sưa nồng nhiệt ca ngợi thắng lợi, ngại ca nền độc lập, ngây ngất trong “niềm vui bất tận” với cảm hứng dâng trào trước cuộc đổi đời vĩ đại của nhân dân, dân tộc..
- Quân thù trở lại, cả dân tộc bước vào cuộc kháng chiến anh dũng.
- Việt Bắc là bản anh hùng ca ca ngợi cuộc kháng chiến anh hùng và những con người bình dị mà anh hùng của cuộc kháng chiến (như các em thiếu nhi, các anh bộ đội, các chị phụ nữ, các bà mẹ….
- và trên tất cả, hình ảnh tập trung, tiêu biểu cho phẩm chất dân tộc là hình ảnh Bác Hồ).
- Tập thơ còn ca ngọi những tình cảm điển hình của con người kháng chiến như tình yêu nước, tình yêu đồng bào, tình quân dân, tình cảm miền ngược với miền xuôi, lòng yêu thiên nhiên, kính yêu Đảng, Bác Hồ….
- Vào giai đoạn cuối với chiến công Điện Biên, hoà bình lập lại, miền Bắc được giải phóng đã chắp cánh cho hồn thơ Tố Hữu bay bổng với những cảm hứng sử thi mang hào khí thời đại.
- Bước vào giai đoạn này cách mạng Việt Nam có hai nhiệm vụ chiến lược: xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc và giải phóng niềm Nam tiến tới thống nhất nước nhà:.
- Thơ Tố Hữu bám sát nhiệm vụ chính trị đó: Tập Gió lộng vừa thể hiện niềm vui, niềm tự hào và tin tưởng ở công cuộc xây dựng cuộc sống mới ở miền Bắc, vừa bày tỏ tình cảm thiết tha với niềm Nam và ý chí thống nhất nước nhà, tình cảm quốc tế rộng lớn..
- Trong niềm vui lớn với cuộc sống hiện tại, Tố Hữu không quên nghĩ về quá khứ để bày tỏ tình cảm biết ơn ông cha và những người đi trước mở đường.
- Và từ đó thấm thìa ân tình cách mạng (Ba mươi năm đời ta có Đảng, Mẹ Tơm…)..
- 1971), “Máu và hoa là những chặng đường thơ Tố Hữu trong những năm chống Mĩ quyết liệt và hào hùng của dân tộc cho tới ngày toàn thắng.
- Thơ Tố Hữu lúc này là khúc ca ra trận, là mệnh lệnh tiến công, là lòi kêu gọi, cổ vũ hào hùng cả dân tộc “khắp thành thị thông thôn” vùng lên quyết đập “tan đầu Mĩ Nguy.
- Máu và hoa là ‘những suy ngẫm của nhà thơ về những hi sinh to lớn của dân tộc ) để tạo nền những chiến công (hoa) chói lọi của lịch sử ‘Phải bao máu thấm trong lòng đất.
- Thơ Tố Hữu những năm chống Mỹ cứu nước mang đậm tính chính luận và chất sử thi.
- Từ năm 1978 lại đày, thơ Tố Hữu được tập hợp trong hai tập “Một tiếng đòn” (1992) và “Ta với ta” (1999).
- Trải qua những thăng trầm, những trải nghiệm trước cuộc đòi, nhà thơ muốn bày tỏ những suy tư về cuộc sống, về lẽ đòi, hướng tới những quy luật phổ quát và tìm kiếm những giá trị bền vững.
- Thơ Tố Hữu là một bằng chứng sống cho sự kết hợp nhuần nhuyễn giữa chính trị và nghệ thuật.
- Con đường thơ của ông là con đường tìm tòi sự kết họp hài hoà hai yếu tố, hai cội nguồn là dân tộc và cách mạng trong hình thức đẹp đẽ của thơ ca.
- Tố Hữu đã truyền được cho hàng triệu độc giả niềm say mê lý tưởng cách mạng..
- Vói một sự nghiệp thơ phong phú, đồ sộ, Tố Hữu đã định hình cho mình một phong cách riêng..
- Với Tố Hữu thơ là hình thức tươi đẹp của hoạt động cách mạng, của sự sống ”.
- Đó là bí quyết thành công của thơ Tố Hữu và đó cũng là cội nguồn sâu xa tạo nên phong cách đặc sắc trong thơ Tố Hữu..
- Tố Hữu là nhà thơ trữ tình chính trị, đồng thời là một chiến sỹ cách mạng.
- Những vấn đề đời sống được nhà thơ đề cập đến chủ yếu trên phương diện chính trị.
- Ông ca ngợi lý tưởng, ca ngợi những con người mang lý tưởng cộng sản, biểu dương những tình cảm cách mạng, ca ngợi nhân dân, ca ngợi đất nước.
- Bởi vậy, với Tố Hữu chính trị trở thành cái riêng tư và được nhà thơ diễn đạt bằng ngôn ngữ tâm tình, ngôn ngữ của tình yêu, tình mẹ cơn,, tình bạn bè một cách tự nhiên không gượng ép..
- Bao trùm trong thơ Tố Hữu là vấn đề lý tưởng, vấn đề lẽ sống: Lẽ sống cách mạng, lẽ sống cộng sản “Tả tình hay tả cảnh, kể chuyện mình hay là chuyện ngược, với Tố Hữu, cũng chỉ để nói cho được cái lý tưởng ấy mà thôi”..
- Trước Cách mạng tháng Tám, nhà thơ khẳng định lẽ sống của con người là con đường cách mạng.
- Từ Việt Bắc trở đi, Tố Hữu thường chủ yếu đặt vấn đề lẽ sống của dân tộc, và tiếp đó là mối quan hệ giữa dân tộc và thời đại..
- Đi liền với lẽ sống lớn là những tình cảm lớn, niềm vui lớn của con người cách mạng: Niềm say mê lý tưởng, tình đồng chí, lòng yêu mến nhân dân, đất nước, ân nghĩa của cách mạng, của Đảng lãnh tụ, tình cảm quốc tế Ta, Việt Bắc, 30 năm, Mẹ Tơm, Nước Non….
- Thơ Tố Hữu ở những bài hay nhất thường là có sự kết hợp cả ba chủ đề lẽ sống lớn, niềm vùi lớn và ân tình cách mạng Ta, Việt Bắc, Mẹ Tơm, Bác ơi, 30 năm….
- Thơ Tố Hữu ở giai đoạn sau cách mạng mang khuynh hướng sử thi.
- trữ tình trong thơ Tố Hữu từ buổi đầu là cái “tôi”.
- nhân dân, dân tộc, cách mạng Ta đi tới, Việt Bắc, Nhiều bài thơ Xuân trong gió lộng và các bài thơ khác trong Ra trận….
- Nhân vật trừ tình của Tố Hữu là những con người đại diện cho những phẩm chất dân tộc, thậm chí mang tầm vóc lịch sử, thời đại: Hình tượng anh giải phóng quân Nguyễn Văn Trỗi, Trần Thị Lý, Mẹ Suốt….
- Cảm hứng của Tố Hữu là cảm hứng lịch sử dân tộc chứ không phải là cảm hứng thế sự, đòi tư.
- Nổi bật lên trong thơ Tố Hữu là vấn đề vận mệnh dân tộc, cộng đồng chứ không phải vấn đề số phận cá nhân.
- Về mặt nghệ thuật, thơ Tố Hữu dạt dào cảm hứng lãng mạn.
- Thơ Tố Hữu dạt dào cảm hứng lãng mạn hướng về lý tưởng cộng sản và tương lai xã hội chủ nghĩa.
- Thể hiện cuộc sống bằng cảm quan ấy, thế giới hình tượng trong thơ Tố Hữu là thế giới của cái cao cả, cái lý tưởng, của ánh sáng, gió lộng, niềm tin..
- Thơ Tố Hữu còn có giọng điệu rất dễ nhận ra đó là giọng điệu tâm tình, là tiếng nói cùa tình thương mến.
- “Thơ Tố Hữu là thơ cách mạng, chứ không phải thơ tình yêu….
- Cái sức mạnh lớn nhất của Tô Hữu là quả tim anh”.
- Giọng tâm tình, tiếng nói yêu thương này có liên quan đến chất Huế của hồn thơ Tố Hữu, nhưng chủ yếu là do quan hệ giữa nhà thơ và bạn đọc, do quan niệm của Tố Hữu về thơ “Thơ là tiếng nối đồng ý, đồng tình, tiếng nói đồng chí”..
- Nghệ thuật thơ Tố Hữu rất giàu tính dân tộc.
- Tính dân tộc thể hiện ò thế giới hình tượng, phong cảnh quê hương, đất nước thân thuộc, h hình ảnh con người rất đỗi Việt Nam.
- Tính dân tộc còn thể hiện ở việc Tố Hữu thể hiện, sử dựng các thể thơ mang đậm tính chất truyền thống dân tộc như.
- Kết họp cả giọng thơ cổ điển và dân gian thể hiện những nội dung tình cảm cách mạng mà có gốc rễ truyền thống, tinh thần dân tộc, làm phong phú cho thể thơ lục bát: Thơ 7 chữ của Tố Hữu Què mẹ, Mẹ Tơm, Theo chân Bác trang trọng, có màu sắc cổ điển nhưng vẫn biến hoá linh hoạt, diễn tả được nhiều trạng thái cảm xúc..
- Về ngôn ngữ, Tố Hữu không mạnh ở sáng tạo từ mà thường sử dụng từ ngữ, lối nói quen thuộc với dân tộc.
- Về nhạc điệu, thơ Tố Hữu rất giàu nhạc điệu, một biểu hiện tính dân tộc của nghệ thuật ờ bề sâu.
- Tố Hữu có biệt tài trong việc sử dụng các từ láy, dùng các vần và phối họp các thanh điệu….
- kết hợp với nhịp thơ, tạo thành nhạc điệu, phong phú cho các câu thơ, diễn tả được cái nhạc điệu bên trong của tâm hồn, một nhạc điệu tâm tình mà bề sâu của nó là điệu cảm xúc của dân tộc, tâm hồn dân tộc Em ơi Ba Lan, Mẹ Tơm, Xuân 1961, Quê Mẹ, Nước non ngần dặm….
- Với những nét phong cách vừa phong phú vừa đa dạng, vừa sâu sắc, hấp dẫn nói trên, Tố Hữu rất xứng đáng là “Lá cờ đầu của nền thơ ca cách mạng Việt Nam”.

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt