« Home « Kết quả tìm kiếm

Bình giảng đoạn thơ: Bên kia sông Đuống …Bây giờ tan tác về đâu


Tóm tắt Xem thử

- Bình giảng đoạn thơ:.
- Bên kia sông Đuống …Bây giờ tan tác về đâu.
- Đề 35: Bình giảng đoạn thơ:.
- Bên kia sông Đuống …Bây giờ tan tác về đâu..
- Trong vườn thơ ca kháng chiến chống Pháp, Bèn kia sông Đuống của Hoàng cầm được sáng tác tháng 4 năm1948 nổi lên như một bòng hoa thắm sắc ngát hương.
- Bài thơ đã diễn tả được một cách khá thấm thìa và cảm động tấm lòng của nhà thơ đối với quê hương Kinh Bắc nói riêng, quê hương nước Việt nói chung với những tình cảm yêu thương, tự hào về quê hương giàu đẹp, có nền vàn hoá nghìn đời đáng yêu và niềm căm giận trước tội ác kẻ thù đã giày xéo quê hương một cách phũ phàng.
- Trong đó còn có những đoạn thơ cho ta thấy quê hương Kinh Bắc có một nền văn hoá dân gian độc đáo đậm đà bản sắc dân tộc đồng thời nhà thơ cũng cho người đọc cảm nhận được hình ảnh què hương tan tác điêu tàn khi quân giặc tràn về:.
- Bẽn kia sông Đuống.
- Bầy giờ tan tác về đâu.
- Sự trù phú tươi đẹp của quê hương được kết tinh ở một hình ảnh thật gợi cảm, nền thơ.
- Cái hương vị đậm đà thanh khiết có sức lan toả và dễ thấm vào hồn người đọc ấy của lúa nếp đã gọi lên trong ký ức chúng ta biết bao hình ảnh thân thuộc của làng quê Việt Nam, nơi có truyền thống trồng lúa nước từ ngàn đòi nay.
- Nhưng nói về Bền kia sông Đuống là nói về vùng Kinh Bắc, quê hương của Hoàng Cầm, “nơi đã hút hết tâm hồn và đời thơ của tôi”.
- Đấy là “một vùng văn hoá nhiều đền chùa cổ kinh, quê hương cưa tranh Đông Hồ và những điệu quan họ duyên dáng, mà cũng là quê hương của nhiều truyền thuyết nên thơ cùng những hội hè náo nhiệt”.
- của “màu dân tộc”.
- Quê hương ta “Bên kia sông Đuống”.
- thanh bình, giàu đẹp, yên vui là thế nhưng khi giặc Pháp hung bạo kéo về, tất cả phút chốc trở nên tan tác diêu linh.
- Nhà đại thi hào dân tộc Italia đã có hai câu thơ nổi tiếng:.
- Trẽn đời đau khổ gì tày Chuyện vui nỉ lớ lại trong ngày thê lương Bao trùm lên mảnh đất, bầu trời quê hương nay chỉ là “những cánh đồng quê chảy máu –.
- Hình ảnh kẻ thù được tác giả khắc hoạ bằng hình ảnh ẩn dụ rất chính xác mà rất gợi cảm, đã làm nổi bật được bản chất tàn bạo đầy thú tính của chúng..
- Thế chẳng những con người rơi vào cảnh ngộ tan tác chia lìa mà đến cả những bức tranh làng Hồ cũng cùng chung số phận:.
- Bây giờ tan tác về đâu?.
- Cái tài của nhà thơ Hoàng cầm là đã tạo được nhiều hình ảnh vừa thực vừa ảo rất thú vị.
- Phải chăng giặc giày xéo lên quê hương gây nên cảnh tan tác chia lìa cho con người.
- Câu thơ “từ ngày khủng khiếp”.
- và đặc biệt là câu “Bây giờ tan tác về đâu?”.
- nhưng đằng sau câu hỏi ấy là một tình yêu quê hương bao la, là nỗi nhớ tiếc khôn nguôi về những gì thiêng liêng đã mất, là nỗi xót xa về quê hương đau thương dưới gót giày xâm lược, là nỗi oán hờn tím gan tím ruột trước tội ác trời không dung, đất không tha của kẻ thù.
- Và có lẽ nổi bất nhất trong những ngày hội vẫn là hình ảnh những cô gái Kinh Bắc “mặc áo the đen”.
- Như vậy, Kinh Bắc là quê hương của nhũng con người đáng yêu đáng quý.
- Ai về Bên kia sông Đuống.
- là khuôn mặt inang vẻ đẹp truyền thống dân tộc của những cô gái quê.
- Nhưng tất cả “bây giờ đi về đâu?”.
- Và giữa khung cảnh tan tác của loạn lạc, của giặc giã chiến tranh, nạn nhân tội nghiệp đáng thương nhất là các bà mẹ già, đặc biệt là những người mẹ nghèo “Bà mẹ già kia tuổi đã nhiều- Đã từng đau khổ biết bao nhiêu”, dưới gánh nặng của cuộc đời một nắng hai sương, nay lại cộng thêm cái loạn lạc của chiến tranh mà vẫn phải “Đòn gánh tre chín rạn hai vai”.
- Bèn kia sông Điiống Mẹ già nua còm cõi gánh hàng rong ….
- Bước thấp bên bờ tre hun hút Có con cò trắng bay vùn vụt Lướt ngang dòng sông Điiống về đâu Mẹ ta lòng đói dạ sầu Đường trơn mưa lạnh mái đầu bạc với hình ảnh bà mẹ già “còm cõi mái đầu bạc phơ”.
- cùng với “cánh cò trắng bay vùn vụt lướt ngang dòng sông Đuống về đâu”.
- Đâu còn hình ảnh “Cánh cò bay lả bay la –.
- Hình ảnh ấy hoà.cùng hình ảnh yếu ót bơ vơ của người mẹ già làm cho hình ảnh những nạn ựhân xâm lược càng trở nên bi thương vô hạn..
- Xỉ xồ cướp bóc, tan phiến chợ nghèo Lá đa lác đác trước lều Vài ba vết máu loăng chiều mùa đòng Đây là những hình ảnh thơ viết về tội ác của kẻ thù khá độc đáo.
- Cũng như hai câu thơ: “Bây giờ tan tác về đâu?”.
- -bây giờ di đâu về đâu?”.
- Bài thơ Bên kia sông Đuống được kết lại bằng những ước mơ cuộc sống thanh bình trở về: Mùa xuân lại hồi sinh với những hội hè đình đám như thuở xưa bên bờ sông Đuống yên ả.
- Hình ảnh “em”.
- Nét đặc sắc của bài thơ Bên kia sông Đuống là tác giả đã tạo nên được một nhạc điệu khá độc đáo: vừa dạt dào tuôn chảy, vừa trầm buồn.
- Trèn nền nhạc buồn ấy, cái hồn của quê hương đất nước xứ sở cứ phảng phất lắng đọng trong mỗi dòng chữ, hình ảnh thơ.
- Vì thế bài thơ chỉ viết về một vùng quê rất riềng: quê hương Kinh Bắc nhưng vẫn có thể khơi dậy trong trái tim hàng triệu người Việt Nam tình yêu nước Việt muôn đời.

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt