« Home « Kết quả tìm kiếm

TOÁN 12 bài 3: Lôgarit


Tóm tắt Xem thử

- Số a thảo mãn đẳng thức aα=b được gọi là lôgarit cơ số a của b.Ký hiệu: logab.
- α=logab<=>aα=b  a,b>0,a≠1.
- Lôgarit của một tích.
- Cho 3 số dương a,b1,b2 với a≠1, ta có:.
- Áp dụng công thức, tính chất Lôgarit ta có: .
- Với n số dương, ta có: loga(b1.b2…bn)=logab1+logab2+..+logabn  với a,b1,b2,..,bn>0,a≠1..
- Lôgarit của một thương.
- Lôgarit của một lũy thừa.
- Cho 2 số dương a,b với a≠1, ta có:.
- Đổi cơ số.
- Cho 3 số dương a,b,c với a≠1,c≠1, ta có:.
- Đặc biệt:  logab=1logba.
-   logaαb=1αlogab.
- Lôgarit thập phân.Lôgarit tự nhiên.
-    .
- Phương trình lôgarit là phương trình có chứa ẩn số trong biểu thức dưới dấu lôgarit..
- Phương trình lôgarit cơ bản.
- loga g(x) .
- Các bước giải phương trình logarit bằng cách đưa về cùng cơ số.
- Tìm điều kiện của phương trình (nếu có)..
- Sử dụng định nghĩa và các tính chất của lôgarit để đưa các lôgarit có mặt trong phương trình về cùng cơ số..
- Bước 3.Biến đổi phương trình về phương trình lôgarit cơ bản đã biết cách giải..
- Bài 1: Giải phương trình: log2 x + log3 x + log4 x = log20 x..
- Điều kiện của phương trình là x >.
- Với điều kiện trên phương trình đã cho tương đương với phương trình.
- Kết hợp với điều kiện, ta được tập nghiệm của phương trình đã cho là {1}..
- Bài 2: Giải phương trình.
- Tập nghiệm của phương trình đã cho là {1;2}..
- Bài 3: Giải phương trình.
- Tập nghiệm của phương trình đã cho là {3}..
- Giải phương trình logarit bằng cách mũ hóa.
- Cơ sở của phương pháp mũ hoá.
- Bài 1: Giải phương trình log2 (x+3)=1..
- log2 (x+3.
- Bài 2: Giải phương trình log(25x –.
- Kết hợp với điều kiện, ta được tập nghiệm của phương trình đã cho là .
- Bài 3: Giải phương trình log2 (9-2x )=3-x..
- log2 (9-2x .
- 3-x ⇔ log2 (9-2x .
- Tập nghiệm của phương trình đã cho là {0;3}..
- Giải phương trình logarit bằng cách đặt ẩn phụ.
- Các bước giải phương trình bằng phương pháp đặt ẩn phụ.
- Giải phương trình: f[logag(x.
- Bước 3: Đưa về giải phương trình f(t.
- Bài 1: Giải phương trình log23 x –.
- Khi đó phương trình đã cho trở thành.
- Kết hợp với điều kiện, ta được tập nghiệm của phương trình đã cho là {3;27}..
- Tập nghiệm của phương trình đã cho là {10.
- Kết hợp với điều kiện, ta được tập nghiệm của phương trình đã cho là {3√3.
- Bài tập 1: Trang 68- sgk giải tích 12.
- Áp dụng công thức Lôgarit, ta có:.
- Vậy log218=−3.
- Vậy log142=−12.
- Vậy log33–√4=14.
- Vậy log0,50,125=3.
- Bài tập 2: Trang 68- sgk giải tích 12.
- Vậy 4log23=9.
- Vậy 27log92=22–√.
- = 3–√log3√24.
- Vậy 9log3√2=16.
- Vậy  4log827=9.
- Bài tập 3: Trang 68- sgk giải tích 12.
- Ta có:.
- Vậy log36.log89.log62=23.
- Vậy logab2+loga2b4=4loga|b|.
- Bài tập 4: Trang 68- sgk giải tích 12.
- => log35>1  (1).
- => log74<1  (2).
- Từ (1),(2)  => log35>\log _{7}4$.
- => log0,32>1  .
- => log53<1  (2).
- Từ (1),(2)  => log0,32>log53.
- c) Ta có: log210=log22.5=log22+log25=1+log25.
-   22=4.
- => 2log25>22.
- => log25>2.
- => log210>3  .
- => 5log56<52.
- => log56<2.
- => log530<3  (**).
- Bài tập 5: Trang 68- sgk giải tích 12.
- <=> c=1log315=1log33.5=11+log35.
- => log35=1c−1.
- => log53=c1−c

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt