« Home « Kết quả tìm kiếm

Bài 7 Ứng phó với tình huống nguy hiểm từ con người trang 33, 34, 35, 36, 37 SGK GDCD lớp 6 Cánh Diều


Tóm tắt Xem thử

- Bài 7 Ứng phó với tình huống nguy hiểm từ con người.
- Câu hỏi Khởi động Thanh đang đi một mình trên đường thì bị một người lớn hơn bắt nạt.
- Khóc, van xin kẻ bắt nạt..
- Thanh đang đi một mình trên đường thì bị một người lớn hơn bắt nạt.
- Hành vi bắt nạt thường xảy ra ở tuổi thơ và đề lại hệ quả xấu cho người bị bắt nạt.
- Chỉ mấy tuần sau khi H cùng gia đình chuyển đến sống ở tỉnh mới thì H bắt đầu bị bắt nạt.
- Khi ấy, H bắt đầu vào học lớp 5 bị bắt nạt về giọng nói vùng miền, cũng như bị trêu chọc cả về bề ngoài của cậu.
- Trẻ em, cùng với tất cả sự thơ ngây và non nớt trong đời, có thể trở thành nạn nhân của sự bị bắt nạt.
- Hành vi của những người bắt nạt có thể rất nhẫn tâm, để lại nỗi ám ảnh cho nạn nhân trong cuộc sống..
- a) Những chi tiết nào trong thông tin trên cho thấy H là nạn nhân của những kẻ bắt nạt?.
- b) Khi bị bắt nạt, H đã cảm thấy như thế nào? a) Những chi tiết trong thông tin trên cho thấy H là nạn nhân của những kẻ bắt nạt là:.
- Chi tiết: H bắt đầu vào học lớp 5 bị bắt nạt về giọng nói vùng miền, cũng như bị trêu chọc cả về bề ngoài của cậu.
- b) Khi bị bắt nạt, H đã cảm thấy không còn yêu bản thân mình nữa, luôn trong tâm lý sợ hãi: “Tôi cảm thấy chẳng ai ưa tôi cả.
- H chia sẻ những câu nói rất đau lòng: Trẻ em, cùng với tất cả sự thơ ngây và non nớt trong đời, có thể trở thành nạn nhân của sự bị bắt nạt.
- Hành vi của những người bắt nạt có thể rất nhẫn tâm, đề lại nỗi ám ảnh cho nạn nhân trong cuộc sống..
- Bắt nạt học đường, bắt nạt kẻ yếu là một trong những vấn nạn của xã hội hiện nay.
- Hậu quả của những hành vi trên rất nặng nề, nó ảnh hưởng về thể chất và nhất là ảnh hưởng về tâm lý của các em, nó trở thành một vết sẹo tuổi thơ mà khi lớn lên các em không bao giờ quên được..
- Khám phá 2 Quan sát hình ảnh và trả lời câu hỏi Các hình ảnh trên nói về những mối nguy hiểm nào từ con người? Những hậu quả nào có thể xảy ra trong các tình huống trên? Các hình ảnh trên nói về các mối nguy hiểm từ con người và hậu quả có thể xảy ra như sau:.
- Hình 1: Hai bạn đang nô đùa trên cầu thang có thể xảy ra trượt chân ngã cầu thang, nguy hiểm đến sức khỏe và tính mạng..
- Hình 2: Nạn bắt nạt bạn trong trường học vẫn đang diễn ra, tình huống này có thể gây ra ám ảnh, sợ hãi ảnh hưởng về tinh thần cho những em học sinh..
- Câu hỏi Khám phá 3 trang 35 SGK GDCD 6 Thảo luận tình huống sau:.
- a) An và Ninh đã gặp phải tình huống nguy hiểm gì?.
- b) Em hãy bày tỏ ý kiến của mình về cách giải quyết của hai bạn trong tình huống trên.
- a) An và Ninh đã gặp phải tình huống nguy hiểm là:.
- b) Ý kiến của em về cách giải quyết tình huống của hai bạn là:.
- Cách giải quyết của Ninh rất thoả đáng, bạn đã lập tức ngăn cản An tránh khỏi nguy hiểm và báo sự việc đến cơ quan chức năng còn cách của An thì chủ quan vô trách nhiệm với tính mạng của bản thân..
- Nêu các tình huống nguy hiểm từ con người và hậu quả có thể xảy ra theo bảng dưới đây:.
- Các tình huống nguy hiểm từ con người và hậu quả có thể xảy ra: Câu 2.
- Trong các tình huống sau, tình huống nào gây nguy hiểm? Hậu quả của chúng là gì?.
- Nhóm bạn rủ nhau tự đón xe khách, trốn bố mẹ đến nhà một bạn cùng lớp chơi, cách nơi ở khoáng 30 km..
- Tình huống gây nguy hiểm và hậu quả của các tình huống nguy hiểm đó là:.
- Hưng đi học nhóm về muộn lại đi một quãng đường vắng như vậy rất dễ xảy ra tình huống: bắt nạt, bắt cóc, xâm hại thân thể,….
- Nhóm bạn rủ nhau tự đón xe khách, trốn bố mẹ đến nhà một bạn cùng lớp chơi, cách nơi ở khoảng 30 km..
- Tình huống tự ý đón xe khách, trốn bố mẹ đi chơi xa như vậy sẽ xảy ra nguy hiểm: bị lạc đường.
- Vỡ bình hoa là tính huống ít nguy hiểm tuy nhiên nếu Mai không cẩn thận sẽ bị đứt tay chảy máu..
- Khi bị lạc đường cũng là một tình huống gây nguy hiểm vì Phương dễ gặp tình huống bắt cóc, ăn trộm.
- Bố mẹ đi vắng, hai anh em Minh và Ngọc ở nhà học bài.
- Ngọc định mở cửa cho chú thợ điện vào thì anh Minh liền lắc đầu từ chối và nói rằng khi bố mẹ về thì chú quay lại..
- a) Em có đồng ý với cách giải quyết của Minh trong tình huống trên không.
- b) Nếu Ngọc mở cửa cho chủ thợ điện vào nhà khi bố mẹ đi vắng, chuyện gì có thể xảy ra? a) Em có đồng ý với cách giải quyết của Minh trong tình huống trên vì bạn rất cẩn thận không mở cửa cho người lạ vào nhà khi bố mẹ đi vắng..
- b) Nếu Ngọc mở cửa cho chú thợ điện vào nhà khi bố mẹ đi vắng, chuyện có thể xảy ra là bị bắt cóc và trộm vào nhà….
- Chiến, học sinh lớp 6A hay bắt nạt các bạn học yếu thế hơn mình, trong đó có Dương.
- b) Nếu là Dương, em sẽ xử lý tình huống này như thế nào? a) Theo em, Dương không nên im lặng và làm theo yêu cầu của Chiến vì đó là hành động bắt nạt sai trái.
- Nếu Dương tiếp tục im lặng Chiến được nước lấn tới, ngày càng có nhiều cách để hành hạ Dương khiến em ảnh hưởng về tâm lý và sức khỏe, hơn nữa việc này không được bố mẹ và thầy cô biết thì có thể Chiến bắt nạt nhiều bạn khác trong lớp để lại hậu quả không lường..
- b) Nếu là Dương em sẽ xử lý như sau: Trước hết nói với Chiến rằng nếu còn tiếp tục bắt ép mình chép bài thì mình sẽ báo việc này đến thầy cô và nhà trường, sau đó em nói chuyện này với bố mẹ để bố mẹ can thiệp kịp thời để bảo vệ em.
- Em hãy sưu tầm các biện pháp ứng phó khi xảy ra các tình huống nguy hiểm từ con người, ngoài những biện pháp mà em đã được học và lập thành cuốn sổ tay cá nhân.
- Các biện pháp ứng phó khi xảy ra các tình huống nguy hiểm từ con người, ngoài những biện pháp mà em đã được học là:.
-  Các biện pháp ứng phó nguy hiểm từ con người là:.
- Tìm kiếm phương án thoát khỏi tình huống nguy hiểm: Hét to, kêu cứu, tìm sự hỗ trợ của người lớn.
- Chạy đến chỗ đông người để thoát khỏi đối tượng gây nguy hiểm…..
- Vẽ bản đồ cảnh báo nguy hiểm trên đường từ nhà em đến trường học bằng cách:.
- Các hành động gây nguy hiểm cho các bạn học sinh mà chúng tới đã chứng kiến là:….
- Chúng tôi phản đối các hành động gây nguy hiểm đó, vì những hậu quả mà chúng có thể gây ra là:….
- Chúng ta có thể cùng loại bỏ các hành động gây nguy hiểm đó bằng cách:…

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt