« Home « Kết quả tìm kiếm

Mùa lá rụng trong vườn (Ma Văn Kháng)


Tóm tắt Xem thử

- Phần 1 (từ đầu đến bệnh đấy chị ơi): chị Hoài và sự trở về trong ngày ba mươi Tết.
- Phần 2 (tiếp đến phải đi): ông Bằng khi gặp lại người con dâu.
- Phần 3 (còn lại): mọi người trong gia đình ông Bằng với lễ cúng tất niên.
- Chị Hoài mang vẻ đẹp đằm thắm của người phụ nữ nông thôn:.
- Từng là dâu trưởng trong gia đình ông Bằng, chị đã có một gia đình riêng nhưng mọi thứ vấn nhớ, vẫn quý, vẫn yêu chị.
- Người phụ nữ trưởng thành, để lại dấu ấn với mọi người trong gia đình.
- Nhân vật chị Hoài là mẫu phụ nữ đẹp truyền thống, giữ được nhiều phẩm chất tốt đẹp của con người qua “cơn địa chấn” xã hội.
- Tâm trạng của các nhân vật ông Bằng, chị Hoài:.
- Ông Bằng khi nhìn thấy Hoài, “môi ông bật không thành tiếng, có cảm giác như ông sắp khóc òa”.
- Chị Hoài: gần như không chủ động được lao về phía ông Bằng, quên cả đôi dép, đôi chân to bản…, chị nghẹn ngào trong tiếng nấc “ông”.
- Sự xúc động của hai người thể hiện chân thành trong gia đình, dự cảm những điều tốt đẹp trong truyền thống gia đình.
- Trước sự có mặt của chị Hoài, ông Bằng như có thêm niềm tin trong cuộc đấu tranh âm thầm giành những điều tốt đẹp cho truyền thống gia đình giờ đây trước bao tác động của cuộc đời, có nguy cơ bị băng hoại.
- Mọi người trong gia đình tề tựu, quây quần.
- Bày tỏ lòng tri ân trước tổ tiên, trong lễ cũng tất niên, trở thành truyền thống trân trọng, tự hào của dân tộc ta.
- Dù cuộc sống hiện đại vẫn cần gìn giữ giá trị truyền thống tốt đẹp trong quá khứ..
- Mùa lá rụng trong vườn (Ma Văn Kháng).
- Dàn ý Mùa Lá Rụng trong vườn.
- Ông cũng là hội viên Hội Nhà văn Việt Nam từ năm 1974..
- Ông là một nhà văn nhiệt huyết đầy sức trẻ không những thế ông còn là nhà văn đi tiên phong trong quá trình đổi mới văn xuôi Việt Nam năm 1975..
- Ma Văn Kháng đã giành được những giải thưởng quan trọng bởi các tác phẩm của mình như: giải thưởng loại B của Hội Nhà văn Việt Nam, giải thưởng văn học ASEAN, giải thưởng Nhà nước về văn học –.
- Nhân vật chị Hoài.
- Chị Hoài là một người phụ nữ qua hai đời chồng, có số phận riêng của chị.
- Hiện tại chị vẫn có một gia đình riêng nên chị ít còn liên quan đến gia đình nhà chồng đầu tiên đã hi sinh.
- Tuy nhiên chị vẫn quan tâm đến những biến động của gia đình nhà chồng trước..
- Chị Hoài mang vẻ đẹp đằm thắm của người phụ nữ nông thôn: người thon gọn, khuôn mặt rộng có cặp mắt hai mí đằm thắm và cái miệng tươi..
- Mọi người trong gia đình nhà rất quý chị Hoài vì chị là một người phụ nữ nhân hậu, biết cách ứng xử trong quan hệ với người khác.
- Chị đột ngột trở về sum họp cùng gia đình người chồng cũ trong một buổi chiều cuối năm, chị nhận được thư của bố chồng cũ, chị biết được chuyện của cô Phượng và vì chị sợ ông Bằng buồn nên vội vã đi ngay.
- Không những thế chị còn chuẩn bị quà cho tất cả những người trong gia đình.
- Chị quan tâm tất cả những người trong gia đình bằng một tình cảm chân tình nồng hậu sau bao nhiêu năm xa cách..
- Chị trở lại gia đình nhà chồng khi gia đình ấy đang có những biến đổi rạn vỡ các mối quan hệ..
- Tóm lại qua đây chúng ta thấy chị Hoài không chỉ đẹp người mà còn đẹp nết.
- Nhân vật Hoài được nhà văn xây dựng giống như mẫu người phụ nữ vẫn giữ nguyên được nét đẹp truyền thống của người phụ nữ Việt Nam.
- Chính trị đã đánh thức tình cảm gia đình thiêng liêng về gia tộc khiến cho bữa cơm tất niên trở nên ấm cúng hơn sang trọng và hân hoan hơn so với thời buổi xã hội khó khăn..
- Diễn biến tâm trạng của ông Bằng và chị Hoài.
- Ông Bằng nghe tin chị Hoài lên thì xôn xao trong lòng, khi nhìn thấy chị thì ông đứng sững người lại, mặt thoáng chút ngơ ngẩn rồi mắt ông chớp liên hồi môi ông lật bật không thành tiếng, có cảm giác như sắp khóc..
- Bằng hàng loạt chi tiết miêu tả nội tâm nhân vật nhà văn đã cho thấy được tâm trạng từ ngạc nhiên đến vui mừng, xúc động của người cha già kính yêu trong gia đình..
- Về phía chị Hoài người phụ nữ ấy cũng không kiềm chế được cảm xúc của mình mà lao về phía bố chồng quên cả đi dép.
- Đôi chân to bản của người nông thôn còn kịp dừng lại trước mặt ông Bằng cách ông hai hàng gạch hoa.
- Và chị cất lên tiếng gọi nghẹn ngào “Ông”..
- Cảnh tượng hiện ra trước mắt chúng ta là một cảnh tượng của tình cảm gia đình giữa bố chồng và cô con dâu trưởng.
- Tuy nhiên trong lòng cả hai người đều mang một nỗi tiếc thương về những rạn nứt trong quan hệ gia đình.
- Tuy vậy chị Hoài trở về thăm nhà ông Bằng như tìm thấy được một người đáng tin cậy và thương yêu, mọi đau buồn được giải tỏa..
- Tất cả mọi người trong gia đình tề tựu quây quần chuẩn bị chu đáo cho thời khắc cúng tất niên vào chiều 30 tết..
- Ông Bằng soát lại hàng khuy áo chỉnh lại cà vạt ho khan một tiếng dịch chân lại trước bàn thờ.
- Ông Bằng có cảm thấy thiêng liêng nhập tâm vào những lời tri ân tổ tiên của mình.
- Hành động ấy thể hiện sự gợi nhớ về cội nguồn các giá trị truyền thống của dân tộc ta.
- Đồng thời nhà văn đặt ra vấn đề là cần phải biết giữ gìn và phát huy những giá trị tốt đẹp của quá khứ của truyền thống..
- Như vậy chỉ qua một đoạn trích trong tiểu thuyết Mùa lá rụng trong vườn mà nhà văn Ma Văn Kháng đã thẳng thắn nêu lên những vấn đề nhức nhối của xã hội bây giờ.
- Trước thời cuộc đổi mới của đất nước kinh tế khó khăn và những mối quan hệ gia đình rạn vỡ vì những văn hóa mới du nhập.
- Các giá trị truyền thống như bị xói mòn.
- Trước tình hình đó nhà văn muốn những con người chúng ta hãy biết giữ gìn những truyền thống văn hóa dân tộc quý báu..
- Mùa Lá Rụng

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt