« Home « Kết quả tìm kiếm

Luận văn Thạc sĩ Khoa học Môi trường: Đánh giá tác động môi trường dự án khu sinh thái Khe Hang Dầu, xã Nham Sơn, huyện Yên Dũng, tỉnh Bắc Giang


Tóm tắt Xem thử

- ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƢỜNG DỰ ÁN KHU SINH THÁI KHE HANG DẦU,.
- Các khái niệm về đánh giá tác động môi trường.
- Vài nét về lịch sử đánh giá tác động môi trường.
- Mục tiêu của đánh giá tác động môi trường.
- Lợi ích của đánh giá tác động môi trường.
- Một số quy định, luật áp về việc thực hiện đánh giá tác động môi trường.
- Các tiêu chuẩn, quy chuẩn và hướng dẫn kỹ thuật về môi trường.
- Các phương pháp đánh giá tác động môi trường.
- Nhóm phương pháp đánh giá tác động môi trường.
- 3.1.Điều kiện môi trường tự nhiên.
- Một số nội dung của Dự án Khu sinh thái Khe Hang Dầu.
- Mục tiêu Dự án Khu sinh thái Khe Hang Dầu.
- Hiện trạng môi trường nền dự án.
- Đánh giá, dự báo tác động của dự án.
- Đánh giá, dự báo các tác động trong giai đoạn chuẩn bị dự án.
- Đánh giá, dự báo các tác động trong giai đoạn hoạt động dự án.
- Biện pháp phòng ngừa, giảm thiểu các tác động tiêu cực của dự án trong giai đoạn thi công dự án.
- BTNMT Bộ Tài nguyên Môi trường BYT Bộ Y tế.
- CTHĐQT Chủ tịch hội đồng quản trị ĐTM Đánh giá tác động môi trường GPMB Giải phóng mặt bằng.
- QLMT Quản lý môi trường CTR Chất thải rắn.
- UBND Ủy ban nhân dân VSMT Vệ sinh môi trường.
- Bảng kết quả phân tích chất lượng nước ngầm tại dự án.
- Bảng phân tích chất lượng môi trường đất tại dự án.
- Dự báo tải lượng các chất ô nhiễm không khí do hoạt động giao thông trong giai đoạn vận hành dự án.
- Hiện trạng địa hình dự án.
- Tuy nhiên cần có những nghiên cứu đánh giá chi tiết về các tác động đến môi trường, các ảnh hưởng đến môi trường tự nhiên, kinh tế, xã hội.
- trường dự án khu sinh thái Khe Hang Dầu, xã Nham Sơn, huyện Yên Dũng, tỉnh Bắc Giang” từ đó đề xuất các biện pháp giảm thiểu các tác động xấu, phòng ngừa và ứng phó sự cố môi trường có thể xảy ra..
- Đánh giá tác động môi trường (ĐTM) là quá trình phân tích, đánh giá dự báo ảnh hưởng đến môi trường của các dự án, các quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội và đề xuất các giải pháp thích hợp để bảo vệ môi trường..
- “Đánh giá tác động môi trường là việc phân tích, dự báo tác động đến môi trường của dự án đầu tư cụ thể để đưa ra biện pháp bảo vệ môi trường khi triển khai dự án đó”..
- Chỉ danh một cách hệ thống các tác động lên môi trường tự nhiên và môi trường xã hội của một dự án..
- Đề xuất các biện pháp quản lý và công nghệ nhằm phòng ngừa và giảm thiểu các tác động xấu đối với môi trường..
- Xác định chương trình quản lý, giám sát môi trường nhằm đánh giá hiệu quả của các giải pháp hạn chế ô nhiễm và các tác động xảy ra trên thực tế..
- Chủ động phòng tránh và giảm thiểu một cách hiệu quả nhất các tác động xấu của dự án lên môi trường..
- Một số quy định, luật áp về việc thực hiện đánh giá tác động môi trường 1.6.1.
- Luật Bảo vệ môi trường số 55/2014/QH13 ngày 23/6/2014;.
- Thông tư số 27/2015/TT-BTNMT ngày 29/5/2015 của Bộ Tài nguyên và Môi trường về đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường và kế hoạch bảo vệ môi trường;.
- Thông tư số 36/2015/TT-BTNMT ngày 30/6/2015 của Bộ Tài nguyên và Môi trường về quản lý chất thải nguy hại;.
- Phương pháp này nhằm xem xét sơ bộ các tác động của dự án đến từng thành phần môi trường trong vùng, từ đó định hướng nghiên cứu tiếp theo..
- Phương pháp này dựa trên việc lập bảng thể hiện mối quan hệ giữa các hoạt động của dự án với các thông số môi trường có khả năng chịu tác động bởi dự án nhằm mục tiêu nhận dạng các tác động môi trường.
- Tổng số điểm phản ánh thành phần môi trường hoặc thông số môi trường nào bị tác động mạnh nhất.
- Các mô hình đang được áp dụng rộng rãi trong định lượng tác động môi trường gồm:.
- Về các chỉ thị môi trường đánh giá chất lượng nước: DO, BOD, COD (ônhiễm hữu cơ.
- Về chỉ thị môi trường đánh giá chất lượng không khí: bụi, SO2, CO, VOC (đốt nhiên liệu hóa thạch.
- Chỉ số môi trường thường được sử dụng gồm:.
- Các chỉ số môi trường vật lý: chỉ số chất lượng không khí (AQI), chỉ sốchất lượng nước (WQI), chỉ số tiêu chuẩn ô nhiễm (PSI);.
- Dùng để đánh giá các tác động trên cơ sở các Tiêu chuẩn, Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về môi trường;.
- Đánh giá, dự đoán các tác động của dự án đối với môi trường trong quá trình chuẩn bị, xây dựng và vận hành trên cơ sở đó để ra các biện pháp giảm thiểu các tác động tiêu cực tại dự án Khu sinh thái Khe Hang Dầu, xã Nham Sơn, huyện Yên Dũng, tỉnh Bắc Giang..
- Phân tích đánh giá điều kiện tự nhiên xã hội, hiện trạng môi trường nền của dự án..
- Dự báo, đánh giá tác động của dự án đối với môi trường trong giai đoạn chuẩn bị, xây dựng thi công và giai đoạn đưa vào hoạt động..
- Đưa ra các biện pháp giảm thiểu các tác động tiêu cực của dự án cũng như phòng ngừa các rủi ro về môi trường..
- Các yếu tố môi trường tự nhiên, kinh tế - xã hội của dự án Khu sinh thái Khe Hang Dầu, xã Nham Sơn, huyện Yên Dũng, tỉnh Bắc Giang;.
- Các hoạt động chuẩn bị và thi công dự án;.
- Điều kiện tự nhiên xã hội, hiện trạng môi trường nền của dự án;.
- Tính toán, dự báo các tác động của dự án đối với môi trường trong giai đoạn chuẩn bị, thi công và giai đoạn đưa vào hoạt động;.
- Các quy trình, công trình, thiết bị để giảm thiểu các tác động tiêu cực của dự án cũng như phòng ngừa các rủi ro sự cố môi trường..
- Quá trình tiến hành phân tích, dự báo và đánh giá các tác động của dự án tới các yếu tố môi trường đề tài sử dụng hai nhóm phương pháp:.
- Nhóm phương pháp đánh giá tác động môi trường + Điều tra khảo sát.
- Điều kiện tự nhiên - kinh tế - xã hội khu vực dự án.
- Liệt kê cụ thể những hạng mục công trình thực hiện, danh mục nguyên vật liệu thi công, danh mục các thiết bị phục vụ thi công công trình, danh mục các hoạt động tác động đến môi trường xung quanh dự án...[6] (Sử dụng trong Chương 4 của luận văn).
- Nhằm dự báo trước những ảnh hưởng tích cực cũng như tiêu cực của các hoạt động dự án tác động lên môi trường trong khu vực.
- Tại chương 4 của báo cáo đã sử dụng phương pháp này để dự báo các tác động của dự án.[6].
- Xây dựng ma trận tương tác giữa các hoạt động xây dựng, vận hành tác động tới các yếu tố môi trường để xem xét đồng thời nhiều tác động..
- Đánh giá hiện trạng môi trường nền dự án..
- C là nồng độ chất ô nhiễm trong môi trường không khí (mg/m 3.
- Phương pháp này được sử dụng tại chương 4, phần đánh giá quá trình thi công của dự án..
- Phương pháp môi trường:.
- Phương pháp được áp dụng tại Chương 4: Hiện trạng môi trường nền khu vực dự án..
- Về công tác quản lý môi trường tiếp tục được tăng cường.
- Một số nội dung của Dự án Khu sinh thái Khe Hang Dầu 4.1.1.
- Tại thời điểm trước khi thi công dự án, tháng 02 năm 2019, luận văn tiến hành đánh giá môi trường nền dự án.
- từ đó có căn cứ để so sánh - đánh giá các tác động của quá trình thực hiện dự án đến môi trường xung quanh..
- Kết quả phân tích môi trường không khí + Kết quả phân tích:.
- Hiện trạng môi trường nước mặt Kết quả phân tích chất lượng nước mặt:.
- Hiện trạng môi trường nước ngầm.
- Tại khu vực thực hiện dự án có một số hộ gia đình dùng giếng khoan nên để đánh giá chất lượng nước mặt công ty đã tiến hành lấy mẫu nước để đánh giá hiện trạng môi trường nền..
- Để đánh giá hiện trạng môi trường đất khu vực công ty thực hiện lấy mẫu đánh giá chất lượng đất.
- Nhận xét: Kết quả lấy mẫu phân tích chất lượng môi trường đất trong khu vực thực hiện dự án cho thấy hầu hết các chỉ tiêu đều nằm trong giới hạn của QCVN 03-MT:2015/BTNMT..
- Đánh giá khả năng chịu tải của môi trường: Sức chịu tải của môi trường khu vực dự án.
- Sức chịu tại môi trường tương đối tốt..
- Đánh giá, dự báo các tác động trong giai đoạn chuẩn bị dự án a.
- Đánh giá tính phù hợp của vị trí dự án.
- Từ các đánh giá trên có thể đưa ra kết luận: Vị trí xây dựng dự án là phù hợp và thuận lợi cả về điều kiện môi trường tự nhiên lẫn kinh tế xã hội..
- Đánh giá dự báo tác động của hoạt động thi công xây dựng các hạng mục công trình của dự án..
- 70dB Nguồn: Ủy ban Bảo vệ Môi trường Mỹ.
- Theo nghiên cứu của Trung tâm Kĩ thuật Môi trường Đô thị và Khu công nghiệp – CEETIA nồng độ ô nhiễm trong nước thải từ quá trình thi công xây dựng được trình bày tại bảng sau:.
- Trung tâm Kĩ thuật Môi trường Đô thị và Khu công nghiệp – CEETIA.
- Nước thải xây dựng cần được xử lý trước khi đưa ra ngoài môi trường..
- Nguồn: Thuyết minh dự án đầu tư,2017 + Tác động của chất thải nguy hại.
- Đánh giá, dự báo các tác động trong giai đoạn hoạt động dự án 4.2.3.1.
- Tác động của bụi, khí thải phát sinh từ ô tô, xe máy ra vào dự án.
- Dự báo tải lƣợng các chất ô nhiễm không khí do hoạt động giao thông trong giai đoạn vận hành dự án.
- Biện pháp phòng ngừa, giảm thiểu tác động của bụi, khí thải tới môi trường không khí.
- Khi thi công, dự án sẽ sử dụng tấm lưới xung quanh nhằm che chắn bụi khuếch tán ra môi trường xung quanh..
- Tổng hợp số liệu phân tích chất lượng nền địa điểm thực hiện dự án phục vụ cho đánh giá tác động môi trường..
- Đánh giá tác động môi trường dự án đã nhận dạng và định lượng được hầu hết các nguồn thải phát sinh cũng như các sự cố môi trường có khả năng xảy ra.
- Nhìn chung, mức độ tác động của dự án đến môi trường và dân cư khu vực là không lớn và có thể xử lý, giảm thiểu bằng các biện pháp bảo vệ môi trường.
- Chưa đi sâu vào nghiên cứu các tác động của dự án đến môi trường đất và chưa đánh giá sâu tác động của chất thải rắn..
- Bộ Tài nguyên và Môi trường (2009), Hướng dẫn lập báo cáo Đánh giá tác động môi trường dự án Xây dựng kết cấu hạ tầng khu công nghiệp 10/2009..
- Phạm Ngọc Đăng (2000), Quản lý môi trường đô thị và khu công nghiệp, Nxb Xây dựng..
- Thông tư số 27/2015/TT-BTNMT, ngày 29/5/2015 của Bộ Tài nguyên và Môi trường về đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường và kế hoạch bảo vệ môi trường.

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt