« Home « Kết quả tìm kiếm

Luận văn Thạc sĩ Khoa học: Nghiên cứu hiện trạng và biến đổi các hệ sinh thái nhân sinh hình thành dưới tác động của chiến tranh hóa học huyện Gio Linh, Quảng Trị


Tóm tắt Xem thử

- Thảm thực vật 31.
- Một số ngành nghề chủ yếu của khu vực 34 1.3.2.3.
- nguyên, HST khu vực 39.
- Khu vực đồng bằng, gò đồi ven biển huyện Gio Linh 46 3.1.1.2.
- Khu vực Linh Thượng huyện Gio Linh 48 3.1.2.
- Thành lập bản đồ sinh thái cảnh quan khu vực 77 3.4.2.
- Bảng 7 Giá trị nhiệt độ đất theo phẫu diện khu vực rừng thứ sinh ( o C).
- 62 Bảng 8 Biến đổi nhiệt độ không khí ngày ở độ cao 120cm theo mùa 63 Bảng 9 Giá trị nhiệt độ đất theo phẫu diện khu vực trảng cỏ cây bụi 66.
- PTNT Nông nghiệp và phát triển nông thôn QXTV Quần xã thực vật.
- Đánh giá sự biến đổi và xu thế phát triển các thành phần của HST và môi trường khu vực..
- Đối với thực vật.
- Trước hết nói đến thực vật thủy sinh.
- Sự di chuyển của các chất trong đất đối với thực vật đất thông thường có hai con đường:.
- Các kết quả nghiên cứu cho thấy: Đối với thực vật trên cạn có phần trong đất và phần trên đất.
- Những nghiên cứu đó có thể được diễn ra ở Việt Nam nhưng cũng có khi là ở một khu vực nào đó trên thế giới.
- Cơ chế tác động của chất da cam/dioxin đối với thực vật.
- Tác động đối với thảm và hệ thực vật.
- Hầu hết các nghiên cứu đều đi đến nhận định rằng, trước hết, chất da cam/dioxin có khả năng phá vỡ hoàn toàn cấu trúc thảm thực vật.
- Sự thử nghiệm đầu tiên chất da cam/dioxin đối với thảm thực vật rừng chính là khu vực Sa Thầy - Ngọc Hồi tỉnh Kon Tum [31].
- Cùng với bom cháy Napal, chất da cam/dioxin đã làm biến đổi “tận gốc” thảm thực vật.
- minh: tuỳ thuộc vào số lượng và mật độ phun rải cũng như những tác động nhân sinh khác mà thảm thực vật bị thay đổi, biến đổi ở các mức độ khác nhau.
- Mức độ tác động của chất da cam/dioxin đối với mỗi nhóm thực vật khác nhau là không giống nhau.
- Sau khi bị tác động của chất da cam/dioxin, sự phục hồi của thảm thực vật vẫn có khả năng diễn ra ở nhiều nơi, tuy rất khác nhau về mức độ (Nguyễn Quang Hà, 1993.
- Với quan điểm có khả năng phục hồi và sau một số năm nghiên cứu tại khu vực A Lưới và đặc biệt là vùng núi thấp Sa Thầy - Ngọc Hồi, Nguyễn Đăng Hội đã xây dựng được mô hình quá trình diễn thế thảm thực vật sau khi chịu tác động của chất độc hoá học.
- dụng nhiều biện pháp khác nhau, trong đó tác động nổi bật đối với tài nguyên và môi trường là việc sử dụng CDC có chứa dioxin rải xuống khu vực..
- Ở khu vực phía nam, diện tích bị phun rải tập trung ở các xã Hải Phúc, Ba Lòng (huyện Đắc Krông).
- Theo các tài liệu của Mỹ, khu vực Quảng Trị chịu sự phun rải chất diệt cỏ ở mức độ trung bình và khá cao (không cao như ở A Lưới, Thừa Thiên Huế và một số tỉnh phía Nam).
- Kết quả quan trắc cho thấy, Quảng Trị là khu vực có thời gian và cường độ hoạt động mạnh nhất của gió tây khô nóng (40-50 ngày/năm).
- Đất thường bị xói mòn mạnh ở những nơi thảm thực vật tự nhiên đã bị tàn phá.
- Thảm thực vật.
- đến nay ở Quảng Trị có sự phong phú về kiểu loại thảm thực vật.
- Điểm đáng lưu ý là diện tích thảm thực vật tự nhiên ngày càng suy giảm.
- Cho đến nay, ở Quảng Trị có một số thảm thực vật đăc trưng:.
- a) Thảm thực vật tự nhiên:.
- Thảm thực vật tự nhiên gồm một số kiểu sau:.
- Nơi có mức độ tác động yếu, trung bình, thường tồn tại quần xã thực vật (QXTV) với ưu thế các loài như gụ (Sindora cochinchinensis), xoay (Dialium cochinchinensis) lim xẹt (Peltophorum pterocarpum), huỷnh (Tarrietia cochinchinensis), gội (Amoora gigantea), sao mặt quỉ (Hopea mollissima), muồng đen (Cassia siamea) và nhiều loài trong họ Dâu tằm (Moraceae)..
- b) Thảm thực vật trồng.
- Thảm thực vật trồng ở Quảng Trị cũng tương đối phong phú và đa dạng.
- Thảm thực vật rừng trồng chủ yếu là thông (Pinus merkusiana), phi lao (Casuarina equisetifolia), bạch đàn (Eucalyptus sp.
- Một số ngành nghề chủ yếu của khu vực.
- của khu vực..
- Một số loại hình hoạt động liên quan tới khai tác, sử dụng tài nguyên, HST khu vực.
- Có thể khẳng định, hoạt động khai thác lâm sản nói chung, khai thác gỗ, củi nói riêng là những hoạt động đặc trưng của hầu hết các vùng, khu vực đã và đang có thảm thực vật rừng.
- Hiện tại thảm thực vật rừng nguyên sinh hoặc tự nhiên bị tác động yếu chỉ còn tập trung ở khu vực phía tây trong Khu bảo tồn thiên nhiên Đắc Krông.
- Hoạt động khai thác củi, lâm sản ngoài gỗ vẫn diễn ra ở hầu hết các khu vực có rừng tự nhiên với mức độ khác nhau..
- Đối với khu vực nghiên cứu, địa hình phân hóa khá phức tạp (đồng bằng, gò đồi, núi) nên hoạt động sử dụng đất cũng phong phú và đa dạng.
- Hơn nữa đó là những HST kém bền vững và đang gây những hậu quả xấu tới môi trường khu vực..
- Đối tượng mà luận văn hướng tới nghiên cứu là các HST rừng tự nhiên (đối chứng), rừng phục hồi và trảng cỏ, cây bụi hình thành trên những khu vực bị rải chất diệt cỏ trong chiến tranh tại huyện Gio Linh, tỉnh Quảng Trị.
- Đây là khu vực chịu ảnh hưởng nặng nề của chiến tranh hóa học, cho đến hiện nay vẫn còn diện tích lớn đất trống, trảng cỏ cây bụi hình thành sau chiến tranh..
- Việc phỏng vấn này đã mang lại sự khẳng định chắc chắn các tác động của CDC đối với HST nhân sinh tại khu vực nghiên cứu..
- Trong khi đi thực địa, việc quan sát giúp có được những nhận định sơ bộ về hiện trạng môi trường, các điều kiện môi trường sinh thái và các tác động của CĐHH lên các HST nhân sinh tại khu vực Gio Linh, Quảng Trị..
- Khu vực đồng bằng, gò đồi ven biển huyện Gio Linh.
- Cùng với những loài cây rừng, ở đây cũng phát triển những loài cây đặc trưng của khu vực bị phá huỷ như chi Lá nến (Macaranga), họ Thầu dầu (Euphorbiaceae).
- Khu vực Linh Thượng huyện Gio Linh.
- Khu vực Linh Thượng, huyện Gio linh trong những năm chiến tranh là.
- Sự che phủ của thảm thực vật cây bụi - trảng cỏ tại khu vực huyện Gio Linh mang tính chất của địa hình đồi lượn sóng, đồi bát úp đến độ cao 200m.
- Ngoài những loài cỏ kể trên, trong khu vực này còn ghi nhận được những loài thực vật như:.
- Độ che phủ tại những khu vực này đạt tới gần 100%.
- Đây là những loài không quan sát thấy ở những khu vực cây cỏ phát triển.
- Nhìn chung đất dưới trảng cỏ hoặc trảng cỏ cây bụi có tính chất khác nhau và phụ thuộc vào mức độ tác động và hiện trạng thảm thực vật.
- Kết quả khảo sát thực địa cho thấy, tại các khu vực tiếp giáp với các quần xã cây cỏ cho đến nay vẫn còn duy trì được những mảnh rừng tự nhiên mặc dù chúng đã bị tác động và bị phá huỷ một phần.
- Loài này ghi nhận được cả ở khu vực chân, sườn và đỉnh đồi..
- Mặt cắt rừng cây gỗ tự nhiên đặc trƣng khu vực gò đồi huyện Gio Linh.
- Để đánh giá điều kiện đất ở khu vực này, chúng tôi đã tiến hành đào một số phẫu diện, đã mô tả và nghiên cứu kỹ 2 phẫu diện với tổng số mẫu phân tích là 5..
- Giá trị nhiệt độ đất theo phẫu diện khu vực rừng thứ sinh ( 0 C) [15].
- Theo kết quả quan trắc điều kiện nhịêt ở 2 khu vực trong sinh cảnh trảng cỏ cây bụi trên địa hình đồi (độ cao 120 - 160m so với mực nước biển) theo các mùa khác nhau cho thấy có sự biến đổi phù hợp quy luật: mùa xuân.
- Trong đợt khảo sát tháng 9/2013, số liệu quan trắc ở khu vực trảng cỏ cây bụi cho thấy sự biến đổi có tính qui luật của yếu tố nhiệt trong ngày.
- Tóm lại, cũng như nhiệt độ, độ ẩm không khí khu vực trảng cỏ có sự dao động mạnh và phụ thuộc nhiều vào cấu trúc và độ cao của thảm thực vật..
- Như vậy, trong khu vực trảng cỏ cây bụi, nhiệt độ đất có tính biến đổi phù hợp qui luật: càng xuống sâu nền nhiệt càng ổn định, thấp về ban ngày, cao về ban đêm (so các lớp với nhau).
- Tuy vậy, để khẳng định được mức độ cải thiện của trảng cỏ cây bụi đối với nhiệt độ đất, cần so sánh với nhiệt độ đất dưới thảm thực vật rừng thứ sinh..
- Điểm khác biệt có thể nhận thấy khá rõ ở đây là nền nhiệt ở khu vực trảng cỏ luôn cao hơn (khoảng 2 o C vào buổi sáng, 2,5 o C vào buổi chiều)..
- Vì lý do này hay lý do khác, trên những khu vực bị mất đi thảm thực vật rừng, hạt của các loài thực vật tiên phong được gió đem tới, mà chủ yếu là các loài cỏ với đại diện của chi Imperata, Pennisetum, Themeda (Gramineae) và Eupatorium (Compositae).
- Như vậy, chỉ sau một thời gian ngắn các khu vực trống đã bị những loài cỏ thân cứng xâm chiếm.
- Kết quả nghiên cứu cho thấy rất rõ những khu vực rừng bị huỷ diệt trong chiến tranh bằng các biện pháp khác nhau, ngay trong thời gian chiến tranh thì tại đó đã hình thành những quần xã cỏ.
- Nhưng theo chúng tôi, điều cơ bản là cây gỗ rừng nhiệt đới không có khả năng phát triển trên những khu vực trống là do đặc điểm sinh học của chúng.
- dyeri mới tránh được sự cạnh tranh của các loài thực vật này..
- Khác với các loài cây gỗ rừng, các loài cây thuộc nhóm tiên phong lại phát triển rất tốt trong điều kiện nhiệt độ, mức độ chiếu sáng gần với điều kiện ở khu vực trống trải.
- Kết quả nghiên cứu ở Gio Linh và nhiều khu vực khác ở Việt Nam trong khoảng 20 năm qua cho thấy, những loài thực vật này thuộc các họ: Araliaceae (Đơn châu chấu - Aralia armata).
- Cây gỗ tiên phong đới chuyển tiếp giữa rừng và quần xã cỏ Khác với cây gỗ, các loài cỏ hoàn toàn có khả năng xâm lấn những khu vực trống trải.
- Trên khu vực rừng đã bị tàn phá, hình thành các quần xã cỏ đạt tới cực đỉnh về khí hậu.
- SỰ RỐI LOẠN TRONG QUẦN XÃ THỰC VẬT RỪNG NHIỆT ĐỚI.
- Tác động của chiến tranh.
- Diễn thế thảm thực vật rừng nhiệt đới dƣới các tác động tự nhiên – nhân sinh, trong đó có chiến tranh.
- Thành lập bản đồ sinh thái cảnh quan khu vực.
- Việc thành lập bản đồ sinh thái cảnh quan khu vực có thể dựa vào các nguyên tắc chính sau:.
- Đặc trưng địa hình của khu vực phân bố chủ yếu là thung lũng, đất dốc tụ.
- Những loài cây phù hợp với khu vực này là các cây họ dầu và cây họ đậu.
- Dưới tác động của các chất diệt cỏ, bom napan cùng các tác động nhân sinh của con người và điều kiện khí hậu khắc nghiệt tại Gio Linh, Quảng Trị, hiện nay thảm thực vật khu vực đới chuyển tiếp giữa rừng và thảm cỏ đang rất nghèo nàn về cả lượng và loại.
- Mặt khác, địa hình khu vực nghiên cứu là địa hình đất đồi và núi thấp.
- Để cải tạo tính chất đất, nên nghiên cứu trồng các cây công nghiệp thích hợp với điều kiện khí hậu và thổ nhưỡng của khu vực.
- Để đảm bảo các cây công nghiệp này có thể phát triển trên khu vực điều kiện khí hậu khắc nghiệt như trên, cần tìm ra những biện pháp kỹ thuật thích hợp trong.
- Đây là một trong những biện pháp vừa có tác dụng cải tạo điều kiện thổ nhưỡng, HST khu vực, vừa tăng cường điều kiện kinh tế cho người dân khu vực huyện Gio Linh, Quảng Trị..
- Như vậy, để có thể đẩy nhanh tốc độ phục hồi HST tại khu vực Gio Linh, Quảng Trị, cần thiết phải kết hợp nhiều biện pháp kỹ thuật và quản lý khác nhau..
- Đồng thời với các biện pháp này, cần khoanh nuôi, bảo vệ HST, nhất là các khu vực đang phục hồi.
- Việc phục hồi này không những có ý nghĩa về mặt tự nhiên mà còn mang lại hiệu quả kinh tế to lớn cho người dân trong khu vực, đặc biệt là khu vực còn nghèo do tác động của chiến tranh và điều kiện khí hậu khắc nghiệt như Gio Linh, Quảng Trị..
- Trong HST rừng thứ sinh, thảm thực vật có tầng tán chưa ổn định, nhiều dây leo nhưng ở một số khu vực đã cho thấy sự phân hoá với 3 tầng chủ đạo..
- Từ việc nghiên cứu đặc điểm, sự biến đổi cấu trúc, chức năng và các yếu tố môi trường trong các HST nhân sinh đặc trưng của Quảng Trị, đặc biệt là khu vực huyện Gio Linh, luận văn đưa ra một số kiến nghị sau:.
- Vì vậy cần tích cực duy trì, mở rộng diện tích rừng thứ sinh và có biện pháp bảo vệ tốt những diện tích rừng đã có ở khu vực này..
- 3) Nên có điều tra, khảo sát lại nguồn và chất lượng nước phục vụ cho sinh hoạt và cho sản xuất ở các huyện của huyện Gio Linh, Quảng Trị, nhất là những khu vực đã bị phun rải chất diệt cỏ trong chiến tranh để có giải pháp khai thác, sử dụng hợp lý, đảm bảo điều kiện vệ sinh môi trường cho cư dân trong vùng..
- Phạm Việt Hùng Về vùng sinh thái đặc thù khu vực Quảng Bình- Quảng Trị", Kỷ yếu Hội nghị Khoa học về Tài nguyên và Môi trường Trung tâm Nghiên cứu Tài nguyên và Môi trường, Đại học Quốc gia Hà Nội.

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt