« Home « Kết quả tìm kiếm

Quy chế đào tạo tín chỉ BKHN 2009


Tóm tắt Xem thử

- Bản Quy chế quy định cụ thể việc xây dựng chương trình đào tạo, tổ chức đào tạo, đánh giá kết quả học tập và công nhận tốt nghiệp cho sinh viên các khóa đào tạo chính quy trình độ đại học và cao đẳng (sau đây gọi chung là đào tạo đại học) theo học chế tín chỉ áp dụng tại trường Đại học Bách khoa Hà Nội.
- Học phần và tín chỉ 1.
- Học phần (HP) là đơn vị cấu thành của chương trình đào tạo, thể hiện khối lượngkiến thức tương đối trọn vẹn và được tổ chức giảng dạy trong một học kỳ (HK).
- Thực tập cơ sở (TTCS),thực tập nhận thức (TTNT), thực tập kỹ thuật (TTKT), thực tập tốt nghiệp (TTTN), đồán môn học (ĐAMH) hoặc đồ án tốt nghiệp (ĐATN) cũng được coi là học phần.
- Để hoàn thành khối lượng kiến thức của 1 tín chỉ sinh viên cầnthêm ít nhất 2 giờ chuẩn bị, tự học mỗi tuần (ngoài giờ lên lớp).
- Phân bố thời lượng học tập (lên lớp lý thuyết, bài tập/thảo luận, thí nghiệm/thựchành, tự học) của sinh viên cho một học phần được xác định theo đặc thù của từng họcphần thể hiện qua đề cương học phần.
- Tín chỉ học phí (TCHP) là đơn vị được sử dụng để xác định mức học phí cho mỗihọc phần sinh viên đăng ký học.
- Số tín chỉ học phí phụ thuộc vào khối lượng và đặc thùcủa mỗi học phần.
- Học phí được xác định bằng tổng số tín chỉ học phí của các học phầnmà sinh viên được xếp học trong học kỳ nhân với mức học phí/1 TCHP.
- Chương trình đàotạo được cụ thể hóa trong cấu trúc chương trình đào tạo, danh mục các học phần, đềcương các học phần và kế hoạch học tập chuẩn cho sinh viên.
- Mỗi chươngtrình đào tạo được cấu trúc từ các học phần thuộc hai khối kiến thức.
- Sinh viên theo đúng kế hoạch học tập chuẩn sẽgặp thuận lợi nhất trong quá trình đăng ký học tập và tốt nghiệp ra trường đúng thờigian thiết kế.
- b) Các học phần tự chọn là những học phần chứa đựng nội dung kiến thức nhằmđịnh hướng nghề nghiệp mà sinh viên được lựa chọn đăng ký học theo hướng dẫn củaNhà trường.
- Để đủ điều kiện tốt nghiệp, sinh viên phải tích lũy một số học phầnhoặc số tín chỉ tối thiểu quy định trong từng nhóm tự chọn.
- Khối lượng các học phần tựchọn trong chương trình đào tạo chiếm 10-20% tổng khối lượng kiến thức toàn khóa.
- b) Học phần thay thế (hoặc nhóm học phần thay thế) là một học phần (hoặc mộtnhóm học phần) sinh viên được phép tích lũy để thay thế cho một học phần khác (hoặcmột nhóm học phần khác) nằm trong chương trình đào tạo.
- a) Học phần điều kiện, bao gồm các loại sau.
- Học phần tiên quyết: Học phần A là học phần tiên quyết của học phần B thì sinh viên phải hoàn thành học phần A (với kết quả đạt yêu cầu) mới được dự lớp học phần B.
- Học phần học trước: Học phần A là học phần học trước của học phần B thì sinh viên phải đăng ký và học xong (có thể chưa đạt) học phần A mới được dự lớp học phần B.
- Học phần song hành: Học phần A là học phần song hành của học phần B thì sinh viên phải theo học trước hoặc học đồng thời với học phần B.
- b) Ngành học, chuyên ngành học của sinh viên.
- c) Trình độ sinh viên (sinh viên năm thứ nhất, năm thứ hai.
- d) Số tín chỉ tích lũy của sinh viên.
- a) Khóa học là thời gian để sinh viên hoàn thành một chương trình đào tạo cho mộtngành/chuyên ngành cụ thể.
- Học kỳ hè có 5 tuần học và 1 tuần thi, được tổ chức cho sinh viên họclại và sinh viên học giỏi có điều kiện học vượt nhằm kết thúc sớm chương trình đào tạohoặc học thêm các học phần ngoài chương trình đào tạo.
- Sinh viên đăng ký tham giahọc kỳ hè trên cơ sở tự nguyện, không bắt buộc.
- Tùy theo năng lực và điều kiện cụ thể mà sinh viên tự sắp xếp để rút ngắn hoặckéo dài thời gian học tập như sau.
- Thời gian tối đa sinh viên được phép học tập trong trường bao gồm cả thời gian dành cho học ngành phụ, học lấy bằng thứ hai (khi chưa làm thủ tục ra trường), các học kỳ được phép nghỉ học tạm thời vì nhu cầu cá nhân và các học kỳ học ở trường khác trước khi chuyển về trường ĐHBK Hà Nội (nếu có).
- Ngoài thời gian trên, Nhà trường không nhận hồ sơ của sinh viên và xem nhưsinh viên không nhập học.
- Sinh viên nhập học được phòng Đào tạo Đại học cung cấp đầy đủ các thông tinvề nội dung và kế hoạch học tập của các chương trình đào tạo, quy chế đào tạo, nghĩavụ và quyền lợi của người học.
- Một lớp học baogồm những sinh viên (có thể cùng hoặc khác ngành, cùng hoặc khác khóa) theo họccùng một học phần trong cùng một khoảng thời gian, do cùng một cán bộ phụ tráchgiảng dạy (các sinh viên cùng được một giảng viên hướng dẫn thực tập tốt nghiệp hoặcđồ án tốt nghiệp cũng được xếp vào một lớp).
- b) Dựa vào dự báo về số lượng sinh viên đăng ký học trong mỗi học kỳ, Nhà trườngcó thể không tổ chức hoặc tổ chức nhiều lớp học cho một học phần.
- tùy theo đặcthù của học phần và số sinh viên dự báo tham dự.
- Phần lớn sinh viên của trường Đại học Bách khoa Hà Nội được phân ngành saunăm học thứ nhất.
- Các sinh viên học theo chươngtrình đào tạo riêng cho từng ngành/chuyên ngành từ năm thứ hai.
- Những sinh viên này không được thay đổi ngành học trong suốt khóa học.
- Đăng ký học tập là quy trình bắt buộc của mỗi sinh viên trước khi bắt đầu mộthọc kỳ mới.
- Sinh viên chọn đăng ký các học phần, lớp học và nhóm học tập (nếu có)phù hợp với kế hoạch của bản thân.
- Riêng đối với các sinh viên trong ba học kỳ đầu,Nhà trường có hình thức đăng ký đồng loạt cho các lớp.
- các sinh viên không phải tựđăng ký ở đợt đăng ký chính, nhưng có thể đăng ký bổ sung những học phần còn nợhoặc muốn học vượt trước ở đợt đăng ký điều chỉnh nếu điều kiện cho phép.
- Riêng học kỳ hèchỉ có một đợt đăng ký và sinh viên phải hoàn thành học phí theo khối lượng đăng kýtrước khi bắt đầu học kỳ theo thời gian quy định để có tên trong danh sách lớp học.
- Sinh viên có trách nhiệm theo dõi kết quả đăng ký học tậpcủa mình và những thông báo điều chỉnh của Nhà trường.
- Trên Phiếu học tập ghi rõ tên các học phần,số tín chỉ của mỗi học phần và lịch học.
- Điều kiện đăng ký học tập: Điều kiện đăng ký từng học phần (khoản 8, Điều 5)được quy định cụ thể trong chương trình đào tạo.
- Ngoài ra, sinh viên phải hoàn thànhnghĩa vụ học phí của học kỳ hiện tại mới được đăng ký học tập cho học kỳ tới.
- Sinh viên phải đăng ký học lại các học phần bắt buộc có điểm tổng kết thúckhông đạt ở các học kỳ trước.
- Đối với các học phần tự chọn không đạt, sinh viên đượcphép đăng ký học lại học phần đó hoặc chọn học phần khác thay thế trong số các họcphần tự chọn quy định trong mỗi chương trình đào tạo.
- Sinh viên được phép đăng ký học lại các học phần đã đạt để cải thiện điểm trungbình tích lũy.
- Điểm của tất cả các lần học được lưu trong hồ sơ họctập của sinh viên.
- Sinh viên có quyền đăng ký tham dự các học phần nằm ngoài chương trình đàotạo để bổ sung kiến thức theo nguyện vọng cá nhân hoặc để tích lũy tín chỉ cho mộtchương trình đào tạo thứ hai, chừng nào khối lượng đăng ký chưa vượt quá giới hạncho phép.
- Sinh viên cũng có thể tích lũy một học phần thay thế hoặc học phần tươngđương của một học phần nằm trong chương trình đào tạo, với số tín chỉ tích lũy đượctính theo học phần nằm trong chương trình đào tạo.
- Rút học phần 1.
- Học phần đã rút thì không tính điểm chính thức, nhưng vẫnphải tính học phí và được ghi chú (điểm W) trong hồ sơ học tập của sinh viên.
- Trước khi được xét nghỉ học tạm thời, sinh viên phải hoàn thành nghĩa vụ họcphí đối với Nhà trường.
- Sinh viên xin chuyển đến: Sinh viên phải làm hồ sơ xin chuyển trường theo mẫuquy định thống nhất của Bộ Giáo dục và Đào tạo.
- Sinh viên phải hoàn thành những họcphần còn lại trong chương trình đào tạo để được cấp bằng tốt nghiệp của trường ĐHBKHà Nội.
- Tiêu chí đánh giá kết quả học tập Kết quả học tập của sinh viên được đánh giá qua các tiêu chí sau: a) Số tín chỉ của các học phần sinh viên đăng ký học ở mỗi học kỳ (gọi tắt là số tínchỉ đăng ký).
- Hình thức đánh giá học phần 1.
- Kết quả mỗi học phần được đánh giá bằng một điểm tổng kết học phần (gọi tắt làđiểm học phần).
- Để khuyến khích cũng như bắt buộc sinh viên chủ động học thườngxuyên, mỗi điểm học phần cần được cho dựa trên nhiều thành phần.
- Hình thức đánh giávà trọng số mỗi điểm thành phần phải thể hiện trong đề cương chi tiết của học phần vàđược giảng viên công bố cho sinh viên lớp học vào tuần học đầu tiên của mỗi học kỳ.
- Trong thời hạn 2 học kỳ chính kế tiếp, sinh viên nhậnđiểm I phải theo dõi lịch học, lịch thi (tất cả các học kỳ) để đăng ký trả nợ xóa điểm Ikhi trường có tổ chức đánh giá thành phần tương ứng của học phần.
- c) Điểm W: Được sử dụng để ghi chú cho học phần sinh viên đã làm đơn xin rút(không tham dự đánh giá) đúng hạn và được chấp nhận, không tính vào điểm trungbình học kỳ hoặc điểm trung bình tích lũy.
- Tổ chức kỳ thi kết thúc học phần 1.
- Sinh viên không đủ điều kiện dự thikết thúc học phần nhận điểm F là điểm tổng kết học phần với ghi chú rõ trong bảng ghiđiểm.
- Nhà trường chỉ tổ chức một kỳ thi kết thúc học phần vào cuối mỗi học kỳ.
- Lịch thi cho các sinh viên theo kế hoạch học tập chuẩn được phân bố đềutrong 4 tuần cuối học kỳ chính và 1 tuần cuối học kỳ hè.
- Lịch thi được bố trí sao chocác sinh viên đăng ký học tập theo đúng quy định sẽ không bị trùng buổi thi.
- Nhàtrường lập danh sách sinh viên đủ điều kiện dự thi cho mỗi phòng thi (có thể bao gồmcả những sinh viên đăng ký thi trả nợ để hoàn tất học phần).
- Sinh viên có lý do chính đáng (ốm đau, tai nạn, trùng lịch thi hoặc lý do đặcbiệt), muốn hoãn thi kết thúc học phần phải làm đơn có xác nhận của Trưởngkhoa/Viện trưởng, nộp cho phòng Đào tạo Đại học kèm theo các giấy tờ, minh chứngcần thiết.
- Sinh viên hoãn thi có phép được nhận điểm I và trong vòng hai học kỳ chínhtiếp theo phải đăng ký và dự thi trả nợ học phần được hoãn như quy định trong mục a,khoản 2 của Điều 20.
- Điểm trung bình học kỳ được tính sau từng học kỳ chính dựa trên điểm tổng kếtcác học phần nằm trong chương trình đào tạo đã học trong học kỳ.
- Bảo lưu kết quả và miễn học học phần 1.
- Số tín chỉ tích lũy của một học phần bảo lưu được tính theo số tín chỉ củahọc phần nằm trong chương trình đào tạo hiện thời.
- Xếp hạng trình độ và học lực cho sinh viên 1.
- Căn cứ vào số tín chỉ tích lũy, Nhà trường xếp hạng trình độ cho sinh viên saumỗi học kỳ như trong Bảng 2.
- Cho thôi học: Căn cứ vào điều kiện riêng của mình, sinh viên có thể viết đơn xinthôi học.
- Muộn nhất là sau 2 học kỳ chính, những sinh viên nàymuốn quay trở lại học phải nộp đơn xin tiếp nhận trở lại tại Phòng Đào tạo Đại học.
- b) Sinh viên bị nâng 2 mức cảnh cáo học tập khi điểm trung bình học kỳ bằng 0hoặc không đăng ký học tập, tự ý bỏ học không có lý do.
- c) Sinh viên bị cảnh cáo học tập mức 3 sẽ bị xử lý buộc thôi học như quy định trongĐiều 26.
- b) Sinh viên nộp học phí muộn hơn 4 tuần so với thời hạn quy định chịu nâng mứccảnh cáo kỷ luật lên 2 mức.
- Sinh viên lần đầu vi phạm sẽ bị đình chỉ học tập 1 học kỳchính, lần thứ hai sẽ bị buộc thôi học.
- Ngoài ra, thủ tục đăng ký giống như các học phần bìnhthường (kèm theo các điều kiện ràng buộc riêng của từng chương trình đào tạo).
- Sinh viên cầnđăng ký học bổ sung những học phần này trong học kỳ làm đồ án tốt nghiệp/thi tốtnghiệp để hoàn thiện chương trình đào tạo.
- Những sinh viên có đủ các điều kiện sau đây thì được xét tốt nghiệp.
- Sinh viên không được Hội đồng đánh giá đủ điều kiện tốt nghiệp vì chưa hoànthành chương trình đào tạo sẽ phải chủ động nộp lại đơn đăng ký xét tốt nghiệp ở mộtkỳ sau khi thấy hội tụ đủ điều kiện (nếu còn thời gian học tiếp).
- Điểm trung bình tốt nghiệp của sinh viên là điểm trung bình tích lũy toàn khóacủa sinh viên tính ở thời điểm xét tốt nghiệp.
- Hạng tốt nghiệp cho sinh viên được xếp dựa trên điểm trung bình tốt nghiệp,phân loại như hạng học lực (Bảng 3, Điều 25).
- Sinh viên tốt nghiệp được nhận bằng tốt nghiệp đại học chính quy, hồ sơ học tậpvà bảng điểm tốt nghiệp.
- Bảng điểm tốt nghiệp chỉ ghi điểm chính thức củacác học phần tích lũy nằm trong chương trình đào tạo và điểm trung bình tốt nghiệp.
- Sinh viên không tốt nghiệp được cấp giấy chứng nhận về các học phần đã họctrong chương trình đào tạo của Trường.
- Tất cả các học phần mà sinh viên đã học đều được ghi vào học bạ, tuy nhiên việcxếp loại tốt nghiệp chỉ căn cứ vào các học phần nằm trong trong chương trình đào tạocủa từng ngành/chuyên ngành.
- Khen thưởng Sinh viên đạt kết quả cao trong học tập và rèn luyện được Nhà trường ghi nhận vàxét khen thưởng.
- Điều kiện và hình thức xét khen thưởng được quy định cụ thể trongQuy định về công tác quản lý sinh viên của trường ĐHBK Hà Nội.
- Việc thực hiện chế độ học bổng khuyếnkhích học tập và học bổng chính sách cho sinh viên căn cứ theo các thông tư liên tịch,các quy định hiện hành của Bộ Giáo dục và Đào tạo.
- c) Điều kiện cần để xét học bổng khuyến khích: sinh viên đăng ký học, dự thi vàtích lũy được các học phần học lần đầu tiên với tổng khối lượng bằng hoặc lớn hơn sốtín chỉ theo kế hoạch học tập chuẩn của chương trình đào tạo.
- Sinh viên đóng học phí theo học kỳ dựa trên số học phần được xếp học trong họckỳ, số tín chỉ học phí của mỗi học phần (quy định trong khoản 6, Điều 4), mức họcphí/tín chỉ học phí và lệ phí ghi danh quy định cho từng năm học.
- Học phí sinh viênphải đóng được thông báo trong Phiếu học tập của từng sinh viên.
- Sinh viên có nghĩa vụ đóng đầy đủ học phí đúng thời hạn quy định.
- Riêng học kỳhè sinh viên đăng ký học tự nguyện, Nhà trường không xét miễn giảm học phí

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt