« Home « Kết quả tìm kiếm

Phân tích bài thơ Viếng lăng Bác của Viễn Phương


Tóm tắt Xem thử

- Phân tích bài thơ Viếng lăng Bác.
- Dàn ý phân tích bài thơ Viếng lăng Bác - Bài mẫu 1.
- Giới thiệu tác giả Viễn Phương và bài thơ Viếng lăng Bác..
- Dàn ý phân tích bài thơ Viếng lăng Bác - Bài mẫu 2.
- Giới thiệu về tác phẩm và tác giả của bài Viếng lăng Bác..
- Bài thơ thể hiện lòng thành kính và niềm xúc động của nhà thơ đối với Người khi vào lăng viếng Bác..
- “Con ở miền Nam ra thăm lăng Bác”.
- Nhà thơ xúc động, đau xót trước sự ra đi mãi mãi của Người:.
- Cảm xúc khi rời lăng của nhà thơ.
- Viếng lăng Bác là bài thơ đẹp và hay gây xúc động trong lòng người đọc.
- Dàn ý phân tích bài thơ Viếng Lăng Bác - Bài mẫu 3.
- Giới thiệu tác phẩm Viếng lăng Bác.
- Khổ 1+2: Cảm xúc của nhà thơ khi ở ngoài lăng Bác Khổ 3: Cảm xúc của nhà thơ khi ở trong lăng Bác.
- Giá trị của tác phẩm cho tới tận bây giờ và tình cảm của nhà thơ dành cho Bác Hồ kính yêu..
- Văn mẫu Phân tích bài thơ Viếng lăng Bác.
- của nhà thơ Viễn Phương.
- “Con ở miền Nam ra thăm lăng Bác Đã thấy trong sương hàng tre bát ngát Ôi! Hàng tre xanh xanh Việt Nam Bão táp mưa sa đứng thẳng hàng”..
- Và sự viếng thăm của nhà thơ như là một mong mỏi từ lâu để được ra viếng lăng Bác Hồ.
- Ấn tượng đó của nhà thơ chợt chuyển thành một sự cảm thán..
- Trong không khí trang nghiêm ấy, nhà thơ chợt thấy hiện ra hình ảnh của mặt trời..
- Và từ đó, nhà thơ cũng chợt nhận ra “một mặt trời trong lăng rất đỏ”..
- Tiếp theo đây, nhà thơ lại tiếp tục cuộc hành trình vào viếng thăm lăng Bác.
- Đó là một ước muốn mãnh liệt, niềm khao khát cháy bỏng của nhà thơ.
- Đó cũng là lời mà Viễn Phương muốn ngỏ qua bài thơ “Viếng lăng Bác”..
- Phân tích bài thơ Viếng lăng Bác - Bài mẫu 2.
- "Con ở miền Nam ra thăm lăng Bác Đã thấy trong sương hàng tre bát ngát".
- Đó là một hình ảnh rất đẹp, rất thơ, chứa chan niềm tôn kính của nhà thơ tới Bác Hồ - vị cha già kính yêu của dân tộc..
- Phân tích bài thơ Viếng lăng Bác - Bài mẫu 3.
- Thế nhưng không phải bài thơ viết về Bác nào cũng có thể nói được những xúc cảm đến nghẹn ngào như trong bài thơ Viếng lăng Bác của nhà thơ Viễn Phương..
- Con ở miền Nam ra thăm lăng Bác.
- Ngay từ câu thơ đầu tiên thì khi từ chiến trường miền Nam, nhà thơ Viễn Phương cũng đã mang theo trong mình với biết bao tình cảm thắm thiết của đồng bào và chiến sĩ ra viếng lăng Bác Hồ kính yêu.
- Nhà thơ Viễn Phương không nói.
- Nhà thơ Viễn Phương bằng những cảm thấy "Bác yên ngủ".
- Khi nhìn thấy Bác ngủ mà nhà thơ đau đớn, xúc động.
- Ấn tượng nhất không thể không nói đến khổ thơ cuối nói lên cảm xúc của nhà thơ khi ra về.
- Phân tích bài thơ Viếng lăng Bác - Bài mẫu 4.
- Từ chiến trường miền Nam, nhà thơ Viễn Phương mang theo bao tình cảm thắm thiết của đồng bào và chiến ra viếng lăng Bác Hồ kính yêu.
- Có nhà thơ đã viết:.
- Nhà thơ không nói "bảy chín tuổi".
- Giờ đây, nhà thơ cảm thấy "Bác yên ngủ".
- Nhìn "Bác ngủ", nhà thơ đau đớn, xúc động.
- Khổ thơ cuối nói lên cảm xúc của nhà thơ khi ra về.
- Đây là những câu thơ trội nhất trong bài Viếng lăng Bác..
- được láy lại ba lần gợi tả cảm xúc thiết tha, nồng hậu của nhà thơ miền Nam đối với lãnh tụ..
- Đó là giá trị lớn lao của bài thơ Viếng lăng Bác..
- Phân tích bài thơ Viếng lăng Bác - Bài mẫu 5.
- Có nhiều nhà thơ đã viết bài thơ tưởng nhớ về Bác, và “Viếng lăng Bác” của Viễn Phương là một trong những bài thơ xuất sắc nhất.
- “Con ở miền Nam ra thăm lăng Bác.
- Nhà thơ Viễn Phương từ miền Nam đã ra thăm lăng Bác.
- Cảm xúc dâng trào, nhà thơ đã làm một bài thơ như một lời bộc bạch chân tình của hàng triệu người con miền Nam với Bác.
- Đập vào mắt nhà thơ là hình ảnh hàng tre xanh ngắt trước lăng Bác.
- tác giả.
- Phân tích bài thơ Viếng lăng Bác - Bài mẫu 6.
- “Con ở miền Nam ra thăm lăng Bác Đã thấy trong sương hàng tre bát ngát Ôi! Hàng tre xanh xanh Việt Nam Bão táp Mưa sa đứng thẳng hàng”.
- Đến với lăng Bác nhà thơ bắt gặp hình ảnh hàng tre trong sương xanh ngát bốn mùa..
- Ngắm nhìn hàng tre mà nhà thơ không khỏi bồi hồi xúc động “Ôi! Hàng.
- Ngắm nhìn mặt trời của thiên nhiên mà nhà thơ liên tưởng đến “mặt trời trong lăng” hình ảnh ẩn dụ chỉ Bác Hồ là nhà thơ muốn ca ngợi công lao to lớn của Bác với đất nước, với dân tộc.
- Bước chân vào lăng dòng cảm xúc nhà thơ lại trào dâng khi thấy hình ảnh:.
- cách biểu đạt của nghệ thuật ẩn dụ cùng với giọng điệu nhẹ nhàng trang nghiêm thành kính đã diễn tả cảm xúc của nhà thơ khi đứng trước lăng bác, vào trong lăng Bác và lúc ra về.
- Phân tích bài thơ Viếng lăng Bác - Bài mẫu 7.
- Viễn Phương – nhà thơ trẻ miền nam – được vinh dự ra thăm lăng Bác.
- “Con ở miền Nam ra thăm lăng Bác Đã thấy trong sương hàng tre bát ngát Ôi hàng tre! Xanh xanh Việt nam”.
- Theo đoàn người, tác giả vào thăm lăng Bác, nhà thơ nhìn thấy:.
- Độc đáo nhà thơ còn sáng tạo một hình ảnh khác để gợi ra Bác:.
- Ánh sáng nơi Bác được nhà thơ miêu tả như một vầng trăng hiền dịu:.
- Đó là sụ rung cảm chân thành của nhà thơ..
- Mộ mong ước chân thành của nhà thơ.
- Nhà thơ truyền được cảm xúc của mình đến người đọc chính bở cảm xúc của tác giả cũng là cảm xúc của đồng bào nam bộ nói riêng, của dân tộc nói chung..
- Phân tích bài thơ Viếng lăng Bác - Bài mẫu 8.
- “Viếng lăng Bác”.
- “Con ở miền Nam ra thăm lăng Bác Đã thấy trong sương hàng tre bát ngát Ôi! Hàng tre xanh xanh Việt Nam Bão táp mưa sa, đứng thẳng hàng”..
- Nhà thơ là một người con của đồng bào miền Nam Tổ quốc xa xôi không quản ngại khó khăn ra “thăm lăng Bác”.
- Khi đến viếng lăng, nhà thơ đã thấy xuất hiện hai hình ảnh mặt trời:.
- Nhà thơ đã hòa mình vào cùng dòng người đến viếng lăng để dâng lên Người tràng hoa thành kính nhất.
- “Viếng lăng Bác” đã thể hiện những tình cảm chân thành của nhà thơ đối với vị lãnh tụ vĩ đại của dân tộc.
- Phân tích bài thơ Viếng lăng Bác - Bài mẫu 9.
- "Con ở miền Nam ra thăm lăng Bác".Từ chiến trường miền Nam, nhà thơ Viễn Phương mang theo bao tình cảm thắm thiết của đồng bào và chiến ra viếng lăng Bác Hồ kính yêu.
- Nhìn "Bác ngủ ", nhà thơ đau đớn, xúc động.
- "được láy lại ba lần gợi tả cảm xúc thiết tha, nồng hậu của nhà thơ miền Nam đối với lãnh tụ..
- Phân tích bài thơ Viếng lăng Bác - Bài mẫu 10.
- “Viếng lăng Bác".
- Mở đầu bài thơ, tác giả tự giới thiệu: "Con ở miền Nam ra thăm lăng Bác".
- Nhà thơ Tố Hữu từng viết:.
- Từ xa, nhà thơ vừa nhìn thấy hàng tre quanh lăng, đã xiết bao xúc động:.
- Nhà thơ bắt gặp một hình ảnh thân thuộc mà bao năm đã in hẳn tiềm thức: “hàng tre xanh xanh Việt Nam / Bão táp mưa sa đứng thẳng hàng”..
- Mặt trời.
- Viếng lăng Bác của nhà thơ Viễn Phương là một đóng góp quý báu vào kho tàng thi ca viết về Hồ Chủ tịch, vị lãnh tụ vĩ đại, kính yêu của dân tộc..
- Phân tích bài thơ Viếng lăng Bác - Bài mẫu 11.
- Và một lần nữa, ta lại không khỏi bồi hồi trước những dòng thơ trong bài thơ Viếng lăng Bác của nhà thơ Viễn Phương.
- Con ở miền Nam ra thăm lăng Bác Đã thấy trong sương hàng tre bát ngát Ôi! Hàng tre xanh xanh Việt Nam Bão táp mưa sa đứng thẳng hàng..
- Mai về miền Nam thương trào nước mắt Muốn làm con chim hót quanh lăng Bác.
- Cảm xúc của nhà thơ thật chân thành, xúc động đã chạm vào dây đồng cảm của tất cả chúng ta..
- Phân tích bài thơ Viếng lăng Bác - Bài mẫu 12.
- Nhà thơ Viễn Phương lần đầu tiên từ miền Nam ra thăm lăng Bác cũng đã giật mình nhận ra có những thay đổi trong chính cảm xúc của mình khi nhìn thấy Bác đang ngủ yên lành.
- Bài thơ “Viếng lăng Bác” là lòng thành kính, ngưỡng mộ, biết ơn của nhà thơ dành cho vị lãnh tụ vĩ đại..
- tác giả theo đoàn từ Nam ra viếng lăng Bác.
- Cảm xúc của một người con lần đầu tiên ra thăm lăng Bác thực sự dồn nén trong trái tim của tác giả.
- Con ở miền Nam ra thăm lăng Bác Đã thấy trong sương hàng tre bát ngát Ôi hàng tre xanh xanh Việt Nam.
- Khung cảnh hiện ra trước mắt khi nhà thơ đến đây là hàng tre “bát ngát”.
- Thật vậy, bài thơ “Viếng lăng Bác” của Viễn Phương khiến người đọc không cầm được nước mắt vì tình cảm của một người con dành cho Bác