« Home « Kết quả tìm kiếm

Bài tập về phản ứng oxi hóa - khử


Tóm tắt Xem thử

- HÓA HỌC lỚP 12 PHẢN ỨNG OXI HÓA - KHỬ.
- Câu 1: Tổng hệ số của các chất trong phản ứng: Fe 3 O 4 + HNO 3 →Fe(NO 3 ) 3 + NO + H 2 O là.
- Câu 3: Trong phản ứng: Zn + CuCl 2 → ZnCl 2 + Cu thì 1 mol Cu 2+.
- Câu 4: Trong phản ứng: KClO 3 + 6HBr → KCl + 3Br 2 + 3H 2 O thì HBr A.
- vừa là chất oxi hoá, vừa là môi trườngB.
- là chất khử.
- vừa là chất khử, vừa là môi trường D.
- là chất oxi hoá.
- Câu 5: Trong phản ứng: 3Cu + 8HNO 3 → 3Cu(NO 3 ) 2 + 2NO + 4H 2 O.
- Số phân tử HNO 3.
- đóng vai trò chất oxi hoá là:.
- Câu 6: Khi tham gia vào các phản ứng hoá học, nguyên tử kim loại.
- bị oxi hoá C.
- nhận proton Câu 7: Cho các chất và ion sau: Zn, Cl 2 , FeO, Fe 2 O 3 , SO 2 , H 2 S, Fe 2.
- Số lượng chất và ion đóng vai trò chất khử là.
- Cho các chất và ion sau: Zn, Cl 2 , FeO, Fe 2 O 3 , SO 2 , H 2 S, Fe 2.
- Số lượng chất và ion vừa đóng vai trò chất khử, vừa đóng vai trò chất oxi hoá là.
- Câu 9: Trong phân tử NH 4 NO 3 thì số oxi hoá của 2 nguyên tử nitơ là.
- Câu 10: Trong phản ứng: 2NO 2 + 2NaOH → NaNO 3 + NaNO 2 + H 2 O thì nguyên tử nitơ.
- chỉ bị oxi hoá C.
- Dùng cho các câu 11, 12: Cho 7,8 gam hỗn hợp X gồm Mg và Al tác dụng vừa đủ với 5,6 lít hỗn hợp khí Y (đktc) gồm Cl 2 và O 2 thu được 19,7 gam hỗn hợp Z gồm 4 chất..
- Câu 13: Chia 22,0 gam hỗn hợp X gồm Mg, Na và Ca thành 2 phần bằng nhau.
- Phần 1 tác dụng hết với O 2 thu được 15,8 gam hỗn hợp 3 oxit.
- Phần 2 tác dụng với dung dịch HCl dư thu được V lít khí H 2 (đktc).
- Giá trị của V là.
- Dùng cho câu 14, 15: Chia 29,8 gam hỗn hợp X gồm Mg, Na, K và Ca thành 2 phần bằng nhau.
- Phần 1 tác dụng hoàn toàn với dung dịch HNO 3 loãng thu được 1,568 lít khí N 2 duy nhất (đktc) và dung dịch chứa x gam muối chứa (không chứa NH 4 NO 3.
- Phần 2 tác dụng hoàn toàn với oxi thu được y gam hỗn hợp 4 oxit..
- Câu 14: Giá trị của x là.
- Câu 15: Giá trị của y là.
- Dùng cho câu Dẫn hỗn hợp X gồm 0,1 mol C 2 H 2 , 0,1 mol C 3 H 4 và 0,1 mol H 2 qua ống chứa Ni nung nóng thu được hỗn hợp khí Y gồm 7 chất.
- Đốt cháy hoàn toàn Y cần V lít khí O 2 (đktc) thu được x gam CO 2 và y gam H 2 O.
- Nếu cho V lít khí O 2 (đktc) tác dụng hết với 40 gam hỗn hợp Mg và Ca thì thu được a gam hỗn hợp chất rắn..
- Câu 16: Giá trị của x là.
- Câu 17: Giá trị của y là.
- Câu 18: Giá trị của V là.
- Câu 19: Giá trị của a là.
- Dùng cho câu Chia 47,1 gam hỗn hợp X gồm Mg, Al, Zn, Ni thành 2 phần bằng nhau.
- Phần 1 tác dụng hoàn toàn với dung dịch HNO 3 vừa đủ thu được 7,84 lít khí NO duy nhất (đktc) và dung dịch Y chứa x gam muối (không chứa NH 4 NO 3.
- Nếu cho Y tác dụng với dung dịch NaOH thì lượng kết tủa lớn nhất thu được là y gam.
- Phần 2 tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl thu được V lít khí H 2 (đktc)..
- Câu 20: Giá trị của x là.
- Câu 21: Giá trị của y là.
- Câu 22: Giá trị của V là.
- Dùng cho câu 23, 24: Cho hỗn hợp X gồm 0,2 mol Al và 0,2 mol Zn tác dụng với 500 ml dung dịch Y gồm Cu(NO 3 ) 2 và AgNO 3 đến khi phản ứng hoàn toàn thu được 47,35 gam chất rắn A gồm 3 kim loại và dung dịch B chứa 2 muối.
- Cho A tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 3,36 lít khí H 2 (đktc).
- Coi thể tích dung dịch không đổi..
- Câu 24: Tổng nồng độ mol/l của muối trong dung dịch B là.
- Câu 25: Trong phản ứng: Fe 3 O 4 + H 2 SO 4đặc → Fe 2 (SO 4 ) 3 + SO 2 + H 2 O thì H 2 SO 4 đóng vai trò.
- là chất oxi hóa B.
- là chất oxi hoá và môi trường D.
- là chất khử và môi trường.
- Câu 26(A-07): Cho từng chất: Fe, FeO, Fe(OH) 2 , Fe 3 O 4 , Fe 2 O 3 , Fe(NO 3 ) 3 , Fe(NO 3 ) 2 , FeSO 4 , Fe 2 (SO 4 ) 3 , FeCO 3 lần lượt phản ứng với HNO 3 đặc nóng.
- Số lượng phản ứng thuộc loại phản ứng oxi hóa - khử là.
- Câu 27(A-07): Cho các phản ứng sau:.
- a) FeO + HNO 3đặc nóng → b) FeS + H 2 SO 4đặc nóng → c) Al 2 O 3 + HNO 3đặc nóng → d) Cu + dung dịch FeCl 3.
- Dãy gồm các phản ứng đều thuộc loại phản ứng oxi hoá - khử là.
- a, b, c, d, e, g Câu 28(B-07): Khi cho Cu tác dụng với dung dịch chứa H 2 SO 4 loãng và NaNO 3 thì vai trò của NaNO 3 trong phản ứng là.
- chất oxi hóa D..
- Câu 29(B-07): Trong phản ứng đốt cháy CuFeS 2 tạo ra sản phẩm CuO, Fe 2 O 3 và SO 2 thì một phân tử CuFeS 2 sẽ.
- Câu 30: Trong phản ứng: Fe x O y + HNO 3 → Fe(NO 3 ) 3 + N 2 + H 2 O thì một phân tử Fe x O y.
- nhận (2y – 3x) electron Câu 31: Trong phản ứng tráng gương của HCHO thì mỗi phân tử HCHO sẽ.
- Số chất và ion có cả tính oxi hóa và tính khử là.
- (I) Sục khí SO 2 vào dung dịch KMnO 4 .
- (II) Sục khí SO 2 vào dung dịch H 2 S..
- (III) Sục hỗn hợp khí NO 2 và O 2 vào H 2 O..
- (IV) Cho MnO 2 vào dung dịch HCl đặc, nóng..
- (V) Cho Fe 2 O 3 vào dung dịch H 2 SO 4 đặc nóng..
- (VI) Cho SiO 2 vào dung dịch HF..
- Số thí nghiệm có phản ứng oxi hóa - khử xảy ra là:.
- Câu 35 (A-2010): Trong phản ứng: K 2 Cr 2 O 7 + HCl → CrCl 3 + Cl 2 + KCl + H 2 O.
- Số phân tử HCl đóng vai trò chất khử bằng k lần tổng số phân tử HCl tham gia phản ứng..
- Giá trị của k là:.
- Cho các dung dịch loãng: (1) FeCl 3 , (2) FeCl 2 , (3) H 2 SO 4 , (4) HNO 3 , (5) hỗn hợp gồm HCl và NaNO 3 .
- Những dung dịch phản ứng được với kim loại Cu là.
- Câu 38 (CĐ-2010): Nguyên tử S đóng vai trò vừa là chất khử, vừa là chất oxi hoá trong phản ứng nào sau đây?.
- Câu 39 (CĐ-2010): Cho phản ứng.
- Tổng hệ số của các chất (là những số nguyên, tối giản) trong phương trình phản ứng là.
- Câu 40(B-2010): Cho phản ứng: 2C 6 H 5 -CHO + KOH  C 6 H 5 -COOK + C 6 H 5 -CH 2 -OH Phản ứng này chứng tỏ C 6 H 5 -CHO.
- chỉ thể hiện tính oxi hóa..
- không thể hiện tính khử và tính oxi hóa..
- Fe 3 O 4 + dung dịch HI (dư.
- Các chất X và Y là A.
- ĐÁP ÁN PHẢN ỨNG OXI HOÁ - KHỬ