« Home « Kết quả tìm kiếm

Đánh giá ô nhiễm Polychlorinated Byphenyls (PCBs) khu vực cảng Hải Phòng


Tóm tắt Xem thử

- ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI.
- TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN.
- ĐÁNH GIÁ Ô NHIỄM POLYCHLORINATED BYPHENYLS (PCBs) KHU VỰC CẢNG HẢI PHÒNG.
- Chuyên ngành: Khoa học môi trường Mã số: 608502.
- LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC.
- NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS.
- Hà Nội – 2014.
- Trần Văn Quy, giảng viên khoa Môi trƣờng, trƣờng Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội đã trực tiếp hƣớng dẫn và tạo mọi điều kiện thuận lợi để tôi hoàn thành luận văn này..
- Dƣơng Thanh Nghị, Giám đốc trạm Quan trắc ven biển phía Bắc Việt Nam, Viện Tài Nguyên và Môi Trƣờng Biển Hải Phòng đã tạo mọi điều kiện để tôi đƣợc tham gia các Chƣơng trình quan trắc giúp tôi thu thập đƣợc dữ liệu góp phần hoàn thành luận văn của mình..
- Nhân đây, tôi cũng xin gửi lời cảm ơn đến các thầy giáo, cô giáo khoa Môi trƣờng, trƣờng Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội đã truyền đạt cho tôi những kiến thức và kinh nghiệm quý báu trong suốt những năm học tại trƣờng.
- Những kiến thức và kinh nghiệm quí báu đƣợc các thầy cô truyền đạt không những đã giúp đỡ tôi rất nhiều trong quá trình học tập và thực hiện luận văn mà chắc chắn còn là nền tảng cho tôi trong các hoạt động khoa học sau này..
- UNEP: United Nations Environment Programme USEPA: Cục bảo vệ môi trƣờng Hoa Kỳ.
- DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1.
- Tên thƣơng mại chủ yếu của PCBs..
- Một số tính chất hóa, lý của các sản phẩm PCBs..
- Ƣớc tính hàm lƣợng PCBs trong môi trƣờng, sinh vật và con ngƣời..
- Quy định về nồng độ PCBs trong môi trƣờng tại một số nƣớc trên thế giới.
- Một số quy định nồng độ PCBs trong thực phẩm tại một số nƣớc.
- Tọa độ vị trí lấy mẫu nƣớc và ngao..
- Địa điểm, tọa độ vị trí lấy mẫu trầm tích..
- Bảng 3.10.
- Phƣơng trình định lƣợng 6 PCBs điển hình..
- Bảng 3.11.
- Bảng 3.12.
- Nồng độ PCBs trong mẫu trầm tích khu vực Cảng..
- Bảng 3.13.
- Nồng độ PCBs trong mẫu nƣớc..
- Bảng 3.14.
- Hàm lƣợng PCBs trong mẫu thịt ngao..
- Bảng 3.15.
- Phân bố của các PCBs điển hình trong trầm tích, nƣớc, thịt ngao.
- Bảng 3.16.
- Tổng hàm lƣợng PCBs tại một số vị trí khu vực cảng Hải Phòng..
- Công thức cấu tạo của PCBs và các vị trí thế trong phân tử Hình 1.2.
- Sơ đồ miêu tả sự tồn tại, vận chuyển của PCBs trong môi trƣờng Hình 1.3.
- Công thức cấu tạo của một số PCBs chứa nguyên tử Cl ở vị trí para và meta Hình 1.4.
- Sản lƣợng PCBs của các nƣớc công nghiệp phát triển giai đoạn .
- Vị trí lấy mẫu.
- Quy trình phân tích hợp chất PCBs trong mẫu nƣớc Hình 2.8.
- Quy trình phân tích hợp chất PCBs trong mẫu trầm tích Hình 2.9.
- Quy trình phân tích hợp chất PCBs trong mẫu thịt ngao Hình 3.10.
- Hình 3.11.
- Đƣờng ngoại chuẩn của PCB 101 Hình 3.12.
- Nồng độ PCBs trong trầm tích.
- Hình 3.13.
- So sánh hàm lƣợng PCBs tại các vị trí với QCVN 43: 2012/BTNMT Hình 3.14.
- Nồng độ PCBs trong môi trƣờng nƣớc.
- Hình 3.15.
- Hàm lƣợng PCBs trong mẫu thịt ngao.
- Phân bố của PCB 28 trong mẫu trầm tích, nƣớc và thịt ngao Hình3.17.
- Phân bố của PCB 52 trong mẫu trầm tích, nƣớc và thịt ngao Hình 3.18.
- Phân bố của PCB 101 trong mẫu trầm tích, nƣớc và thịt ngao Hình 3.19.
- Phân bố của PCB 138 trong mẫu trầm tích, nƣớc và thịt ngao Hình 3.20.
- Phân bố của PCB 153 trong mẫu trầm tích, nƣớc và thịt ngao Hình 3.21.
- Phân bố của PCB 180 trong mẫu trầm tích, nƣớc và thịt ngao Hình 3.22.
- Bản đồ mô tả mức độ ô nhiễm PCBs trong trầm tích, nƣớc, thịt ngao khu vực cảng Hải Phòng.
- Lịch sử và ứng dụng của PCBs.
- Tính chất vật lý, hóa học của PCBs .
- Trạng thái tồn tại PCBs trong môi trườngError! Bookmark not defined..
- Sự chuyển hóa của PCBs trong môi trườngError! Bookmark not defined..
- Độc tính của PCBs.
- Một số nghiên cứu ứng dụng công nghệ xử lý, tiêu hủy PCBs trên thế giới và tại Việt Nam.
- Kết quả phân tích PCBs trong các mẫu trầm tích, nƣớc, sinh vật khu vực cảng Hải Phòng.
- Nồng độ PCBs trong mẫu trầm tích.
- Nồng độ PCBs trong mẫu nƣớc.
- Nồng độ PCBs trong mẫu thịt ngao.
- Nhiều nhà khoa học gọi PCBs là "sát thủ vô hình", vì PCBs có tính độc hại cao và tồn tại bền vững trong môi trƣờng và khả năng phát tán rộng, tích lũy sinh học trong cơ thể sinh vật, động vật, gây ra hàng loạt bệnh nguy hiểm cho con ngƣời, đặc biệt là bệnh ung thƣ.
- Theo thống kê, từ thế giới đã sản xuất 1,3 triệu tấn PCBs, trong đó mới chỉ phân hủy 4%, còn tồn tại ngoài môi trƣờng 31 % (cả trong đất liền và vùng ven biển).
- Đáng báo động hơn, 65% lƣợng PCBs vẫn còn tồn tại tập trung trong các thiết bị điện tử nhƣ máy biến thế, tụ điện và trong các bãi thải.
- Công ƣớc yêu cầu các nƣớc phải nỗ lực kiểm soát, quản lý, giảm thiểu và tiến tới chấm dứt loại bỏ việc sản xuất, sử dụng PCBs trong các máy biến thế, tụ điện vào năm 2025.
- hủy an toàn các chất lỏng có chứa PCBs và thiết bị có hàm lƣợng PCBs trên 0,005%, chậm nhất đến năm 2028..
- Đã có nhiều kết quả công bố phân tích PCBs trong dầu biến thế.
- Tuy nhiên vấn đề ô nhiễm PCBs trong trầm tích, nƣớc, sinh vật tại một số khu vực cảng hiện cũng đang rất đáng quan tâm do có sự phát tán PCBs từ những hoạt động trong khu vực cảng đặc biệt là giao thông vận tải tại cảng và các nguồn thải ven bờ..
- Chính vì vậy, viê ̣c lƣ̣a cho ̣n và thƣ̣c hiê ̣n đề tài : “Đánh giá ô nhiễm Polychlorinated Byphenyls (PCBs) khu vực cảng Hải Phòng” sẽ góp phần đi sâu tìm hiểu sự có mặt và mức độ tồn tại của PCBs trong môi trƣờng khu vực cảng..
- Xác định đƣơ ̣c nồng độ, mƣ́c đô ̣ ô nhiễm và nguồn gốc dẫn đến ô nhiễm PCBs trong môi trƣờng khu vƣ̣c Cảng làm cơ sở đề xuất giải pháp giảm thiểu ô nhiễm PCBs ta ̣i các khu vƣ̣c cảng biển..
- Xác định nồng độ PCBs tại khu vực cảng Hải Phòng..
- Đánh giá mƣ́c đô ̣ ô nhiễm , đề xuất những biện pháp giảm thiểu và xử lý ô nhiễm PCBs tại khu vực cảng Hải Phòng..
- Lập biểu đồ thể hiện mức độ ô nhiễm PCBs tại khu vực cảng Hải Phòng..
- PCBs đƣợc điều chế từ biphenyl bằng phƣơng pháp clo hóa trực tiếp với xúc tác là sắt clorua FeCl 3 , một số nguyên tử hydro sẽ bị thay thế bởi clo.
- Việc sử dụng PCBs đã giảm nguy cơ cháy trong các văn phòng, tòa nhà, bệnh viện, xí nghiệp và trƣờng học..
- Trong luật trƣớc kia của một số thành phố có quy định cấm sử dụng dầu mỏ và yêu cầu tất cả các công tơ, tụ điện, biến áp phải là loại dùng PCBs.
- Khi sử dụng PCBs trong các thiết bị này đã cho phép các tụ điện trở nên nhỏ hơn và giảm chi phí trang thiết bị..
- PCBs đƣợc ứng dụng trong: các biến áp, tụ điện, đèn điện, các motor, nam châm..
- PCBs là thành phần trong các dây cáp điện, mạch điện, bơm chân không, chất dẫn nhiệt, công tắc, cầu dao,… và ở các loại sản phẩm plastic, sơn, chất keo, giấy in không chứa carbon, mực….
- Lê Huy Bá (2006), Độc học môi trường, Tập 2, NXB Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh..
- Bộ Tài nguyên Môi trƣờng (2011), APHA 10200: Tiêu chuẩn lấy mẫu sinh vật biển..
- Bộ Tài nguyên Môi trƣờng (2012), QCVN 43: 2012, Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng trầm tích..
- Bộ Tài nguyên Môi trƣờng (1995), TCVN 5998: Chất lượng nước.
- Lấy mẫu..
- Nguyễn Kiều Hƣng (2005), Nghiên cứu công nghệ xử lý Polychlobyphenyls (PCBs) trong dầu biến thế, Luận văn Thạc sỹ Khoa học, Khoa Môi trƣờng, Đại học Khoa học Tự nhiên Hà Nội..
- Dƣơng Thanh Nghị, Trần Đức Thạnh, Trần Văn Quy (2011), “Đánh giá khả năng tích tụ PCB trong vùng biển ven bờ Hải Phòng”, Tạp chí phân tích hóa, lí và sinh học, Tập 16, Qúy 4/2011..
- Dƣơng Thanh Nghị, Trần Đức Thạnh, Trần Văn Quy, Đỗ Quang Huy (2011), Đánh giá khả năng tích tụ sinh học chất ô nhiễm hữu cơ bền PCBs và PAHs vùng vịnh Hạ Long, Tuyển tập hội nghị khoa học biển toàn quốc lần V-sinh thái, môi trƣờng và quản lí biển..
- Lƣơng Đức Phẩm, Lê Văn Cát, Dƣơng Hồng Anh, Lê Quốc Hùng, Ngô Kim Chi, Nguyễn Hữu Phú, Cao Thế Hà, Lê Anh Tuấn (2009), Cơ sở khoa học trong công nghệ bảo vệ môi trường, Tập 3, NXB Giáo dục..
- Nguyễn Văn Ri (2009), Các phương pháp tách, Bộ môn phân tích, Khoa Hóa học, Đại học Khoa học Tự nhiên Hà Nội..
- Phạm Văn Thức (2005), Đánh giá thực trạng ô nhiễm PCBs tại một số địa điểm điển hình trên địa bàn tỉnh Hà Tây, Luận văn thạc sĩ khoa học, Khoa Môi trƣờng, Đại học Khoa học tự nhiên Hà Nội..
- Quản lý và sử dụng chất thải, công nghệ ít chất thải và không chất thải, Tạp chí Công nghệ môi trƣờng Số 10, mục 87.53..
- Viện Tài Nguyên và Môi Trƣờng Biển, Tuyển tập tài nguyên và môi trường biển, tập 15, NXB Khoa học Tự nhiên và Công nghệ..
- Phạm Hùng Việt (2003), Cơ sở lý thuyết của phương pháp sắc ký khí, NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội..
- 38.http://www.hoahocngaynay.com/vi/phat-trien-ben-vung/hoa-chat-doc hai/150-poly-chlorinated-biphenyls-pcbs.html