« Home « Kết quả tìm kiếm

Đề cương ôn tập môn Lịch sử lớp 8


Tóm tắt Xem thử

- Câu 1: Ý nghĩa lịch sử, tính chất, hạn chế của cách mạng tư sản Pháp..
- +Cách mạng tư sản Pháp đã lật đổ được chế độ phong kiến, đưa giai cấp tư sản lên cầm quyền, xóa bỏ nhiều trở ngại trên con đường phát triển của chủ nghĩa tư bản.
- Quần chúng nhân dân là lực lượng chủ yếu đua cách mạng đạt tới đỉnh cao với nền chuyên chính dân chủ Gia cô banh.
- Tính chất, hạn chế của cách mạng tư sản Pháp:.
- Cách mạng tư sản Pháp cuối thế kỉ XVIII được coi là cuộc cách mạng tư sản triệt để nhất.
- Tuy nhiên nó vẫn chưa đáp ứng được đầy đủ quyền lợi cho nhân dân, vẫn không hoàn toàn xóa bỏ được chế độ phong kiến, chỉ có giai cấp tư sản là được hưởng lợi.
- Ngày 4/9/1870, nhân dân Pa-ri đứng lên khởi nghĩa.
- Chính phủ tư sản lâm thời được thành lập (chính phủ vệ quốc)..
- Trước sự tiến công của Phổ, chính phủ tư sản vội vã đầu hàng quân Đức..
- Nhân dân Pa-ri kiên quyết đứng lên bảo vệ tổ quốc..
- mâu thuẫn giữa chính phủ tư sản với nhân dân ngày càng tăng..
- Chi-e cho quân tấn công đồi Mông-mác, nhưng thất bại.
- Quần chúng nhân dân làm chu Pa-ri..
- Ngày nhân dân Pa-ri bầu Hội đồng công xã..
- Công xã là hình ảnh thu nhỏ của một chế độ mới, xã hội mới..
- Cổ vũ nhân dân toang thế giới đấu tranh cho một tương lai tốt đẹp hơn..
- Câu 3 : Những thành tựu chủ yếu về kĩ thuật thế kỉ XVIII – XIX?.
- Câu 4 : Những tiến bộ về khoa học tự nhiên, khoa học xã hội thế kỉ XVIII – XIX?.
- Khoa học tự nhiên:.
- Đầu thế kỉ XVIII, Niu-tơn (người Anh) đã tìm ra thuyết vạn vật hấp dẫn..
- Giữa thế kỉ XVIII, Lô-nô-mô-xốp (người Nga) tìm ra định luật bảo toàn vật chất và năng lượng, cùng nhiều phát minh lớn về vật lí, hóa học..
- Khoa học xã hội:.
- Kinh tế học: A-đam Xmit và Ri-các-đô (người Anh) đã xây dựng thuyết chính trị - kinh tế học tư sản..
- Đây là cuộc cách mạng trong lịch sử tư tưởng..
- Câu 5 : Vì sao Đông Nam Á trở thành đối tượng xâm lược của chủ nghĩa thực dân.
- Đông Nam Á là một khu vực có vị trí địa lí quan trọng, giàu tài nguyên, chế độ phong kiến lại đang lâm vào khủng hoảng, suy yếu nên không tránh khỏi bị các nước phương Tây nhòm ngó, xâm lược..
- Từ nửa sau thế kỉ XIX, tư bản phương Tây đẩy mạnh xâm lược Đông Nam Á: Anh chiếm Mã Lai, Miến Điện.
- Câu 6: Trình bày phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc của các nước ĐNA:.
- Ngay từ khi thực dân phương Tây nổ súng xâm lược, nhân dân Đông Nam Á đã nổi dậy đấu tranh để bảo vệ Tổ Quốc.
- Sau khi biến Đông Nam Á thành thuộc địa, thực dân phương Tây thi hành chính sách cai trị hà khắc..
- Hàng loạt phong trào đấu tranh nổ ra:.
- +Ở In-đô-nê-xi-a, từ cuối thế kỉ XIX, nhiều tổ chức yêu nước của trí thức tư sản tiến bộ ra đời.
- Ở Phi-líp-pin cuộc cách mạng do giai cấp tư sản lãnh đạo chống thực dân Tây Ban Nha giành thắng lợi, dẫn tới sự thành lập nước cộng hòa Phi-líp-pin, nhưng ngay sau đó lại bị đế quốc Mĩ thôn tính.
- Ở Cam-pu-chia, có cuộc khởi nghĩa của A-cha Xoa lãnh đạo ở Ta-keo tiếp đó là khởi nghĩa của nhà sư Pu-côm-bô ở Cra-chê .
- Ở Lào, năm 1901, khởi nghĩa Pha-ca-đuốc lãnh đạo.
- Cùng năm đó, cuộc khởi nghĩa ở Cao Nguyên Bô-lô-ven bùng nổ, lan sang cả Việt Nam gây nhiều khó khăn cho Thực dân Pháp trong quá trình cai trị đến năm 1907 mới bị dập tắt..
- Ở Việt Nam: Sau triều đình Huế đầu hàng, phong trào Cần Vương bùng nổ .
- Phong trào nông dân Yên thế do Hoàng Hoa Thám lãnh đạo kéo dài 30 năm cũng gây nhiều khó khăn cho thực dân Pháp..
- Đến giữa thế kỉ XIX, chế độ phong kiến Nhật Bản lâm vào tình trạng khủng hoảng nghiêm trọng, trong khi đó các nước tư bản phương Tây, đi đầu là Mĩ ra sức tìm cách xâm nhập vào nước này..
- Về chính trị: Xác lập quyền thống trị của tầng lớp quý tộc tư sản: ban hành Hiến Pháp năm 1889, thiết lập chế độ quân chủ lập hiến..
- thực hiện chế độ nghĩa vụ quân sự, phát triển kinh tế quốc phòng..
- Cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX, Nhật Bản trở thành một nước tư bản công nghiệp..
- Câu 8: Cách Mạng tháng Mười Nga năm 1917.
- Sau cách mạng tháng Hai, nước Nga diễn ra tình trạng hai chính quyền song song tồn tại: chính quyền Xô-viết công-nông, chính phủ tư sản lâm thời..
- Tới đầu tháng 10, không khí cách mạng bao trùm cả nước, Lê-nin bí mật về Pê-tơ-rô-grats để trực tiếp lãnh đạo cách mạng..
- Đêm 24/10, cuộc khởi nghĩa bùng nổ, quân cách mạng đã làm chủ toàn bộ thành phố..
- Chính phủ lâm thời tư sản sụp đổ..
- Tiếp đó, khởi nghĩa giành thắng lợi ở Mát-xcơ-va, đầu năm 1918 giành tháng lợi trên toàn nước Nga..
- Câu 9: Ý nghĩa lịch sử của cách mạng tháng Mười Nga:.
- Cách mạng tháng Mười đã làm thay đổi hoàn toàn vận mệnh nước Nga..
- Lần đầu tiên những người lao động lên nắm chính quyền, xây dựng chế độ xã hội mới – chế độ xã hội chủ nghĩa, trên một đất nước rộng lớn..
- Cách mạng tháng Mười đã dẫn đến những thay đổi to lớn trên thế giới..
- Câu 10: Nguyên nhân bùng nổ chiến tranh thế giới thứ hai .
- -Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc với sự thất bại hoàn toàn của các nước phát xít Đức, I-ta-li-a, Nhật Bản..
- Câu 12: Trình bày sự phát triển của khoa học kĩ thuật thế giới nửa đàu thế kỉ 20.
- Bước vào thế kỉ XX, nhân loại tiếp tục đạt được những thành tựu rực rỡ về KHKT..
- Nhiều phát minh khoa học cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX đã được sử dụng như điện tín, điện thoại, ra đa, hàng không, điện ảnh…..
- Tại sao TDP xâm lược nước ta?Pháp đã thất bại ở Đà Nẵng như thế nào?.
- Nguyên nhân thực dân Pháp xâm lược nước ta:.
- Do nhu cầu về thị trường và thuộc địa, từ giữa thế kỉ XIX, các nước phương Tây đẩy mạnh xâm lược phương Đông, Việt Nam nằm trong hoàn cảnh chung đó..
- Việt Nam có vị trí địa lý quan trọng, giàu tài nguyên thiên nhiên, chế độ phong kiến suy yếu..
- Sự thất bại của Pháp:.
- Triều đình cử Nguyễn Tri Phương làm tổng chỉ huy mặt trận Quảng Nam..
- Ông huy động nhân dân đắp lũy ngăn không cho quân Pháp tiến sâu vào nội địa..
- Nhân dân ta thực hiện “vườn không nhà trống”, gây cho Pháp nhiều khó khăn..
- Câu 14: Trình bày Nội dung cơ bản của hiệp ước Nhâm Tuất 1862?.
- Triều đình thừa nhận quyền cai quản của nước Pháp ở ba tỉnh miền Đông Nam Kì ( Gia Định, Định Tường, Biên Hòa) và đảo Côn lôn..
- Pháp sẽ trả lại thành Vĩnh Long cho triều đình chừng nào triều đình buộc được dân chúng ngừng kháng chiến..
- Câu 15: Thực dân Pháp đánh chiếm Bắc Kì lần thứ nhất như thế nào?.
- Nguyên nhân:.
- Lợi dụng việc triều đình Huế nhờ đem tàu ra vùng biển Hạ Long đánh dẹp cướp biển.
- 7000 quân triều đình dưới sự chỉ huy của Nguyễn Tri Phương cố gắng cản địch nhưng thất bại.
- Trình bày Chiến thắng Cầu Giấy lần thứ 1?.
- Câu 17: Trình bày Chiến thắng Cầu Giấy lần 2?.
- *Ý nghĩa :Làm cho quân Pháp hoang mang dao động, cổ vũ tinh thần đấu tranh của nhân dân ta.
- Nhân dân phấn khởi , quyết tâm tiêu diệt giặc..
- Câu 18: Trình bày nội dung cơ bản của hiệp ước Hác-măng 1883?.
- Triều đình Huế chính thức thừa nhận nền bảo hộ của Pháp ở Bắc Kì và Trung Kì, cắt tỉnh Bình Thuận ra khỏi Trung Kì để nhập vào đất Nam Kì thuộc Pháp..
- Triều đình chỉ được cai quản vùng đất trung kì nhưng mọi việc đều phải thông qua viên khâm sứ của Pháp ở Huế..
- Triều đình Huế phải rút quân đội từ Bắc Kì về Trung Kì..
- Câu 19: Trình bày nội dung cơ bản của hiệp ước Pa-tơ-nốt?.
- Nội dung:.
- Ý nghĩa :Chấm dứt sự tồn tại của triều đại phong kiến nhà Nguyễn với tơ cách là một quốc gia độc lập, thay vào đó là chế độ thuộc địa nửa phong kiến kéo dài đến cách mạng Tháng Tám năm 1945..
- Câu 20: Khởi nghĩa Hương Khê.
- Sau khi chủ tướng Phan Đình Phùng hi sinh, cuộc khởi nghĩa được duy trì thêm một thời gian dài rồi tan rã..
- Kết quả:Cuộc khởi nghĩa thất bại..
- Trình bày những nét chính về cuộc khởi nghĩa Yên Thế.
- Nguyên nhân..
- Sau vụ đầu độc lính Pháp ở Hà Nội , phát hiện thấy có sự dính líu của Đề Thám, Thực dân Pháp đã tập trung lực lượng, mở cuộc tấn công quy mô lên Yên Thế..
- Kết quả: Cuộc khởi nghĩa bị thất bại..
- Nguyên nhân thất bại:- Lực lượng giữa ta và địch quá chênh lệch.
- Câu 22: Trình bày những đề nghị cải cách ở Việt Nam vào nửa cuối thế kỉ 19..
- Nội dung.
- Từ năm1863-1871 Nguyễn Trường Tộ đã kiên trì gửi lên triều đình 30 bản điều trần đề cập đến một loạt vấn đề như chấn chỉnh bộ máy quan lại , phát triển công thương nghiệp và tài chính....
- Câu 23: Trình bày điểm tích cực, hạn chế, kết cục, ý nghĩa của những đề nghị cải cách, duy tân ở Việt Nam cuối thế kỉ XIX?.
- Các đề nghị cải cách mang tính chất lẻ tẻ, rời rạc, chưa xuất phát từ những cơ sở bên trong , chưa giải quyết được mâu thuẫn chủ yếu của xã hội Việt Nam lúc đó..
- Chuẩn bị cho sự ra đời phong trào Duy Tân ở Việt Nam vào đầu thế kỉ XX..
- Câu 24: Thực dân Pháp đã thực hiện Chính sách về kinh tế như thế nào trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất .
- Xây dựng hệ thống giao thông vận tải để tăng cường bóc lột kinh tế và đàn áp phong trào đấu tranh của nhân dân..
- Thực dân Pháp nắm giữ độc quyền thị trường Việt Nam.