« Home « Kết quả tìm kiếm

An ninh mạng


Tóm tắt Xem thử

- Cán bộĐơn vi công ̣ tác: Phòng PC09 Câu 1: Luật An ninh mạng được Quốc hội khóa XIV, kỳ họp thứ 5 thôngqua ngày 12/6/2018.
- Luật An ninh mạng gồm 7 chương, 43 điều quy định những nội dung cơ bảnvề bảo vệ an ninh mạng đối với hệ thống thông tin quan trọng về an ninh quốc gia,phòng ngừa, xử lý hành vi xâm phạm an ninh mạng, triển khai hoạt động bảo vệ anninh mạng và quy định trách nhiệm của cơ quan, tổ chức, cá nhân.
- Luật An ninh mạng có nội dung cơ bản như sau: Chương I.
- nguyên tắc và biện pháp bảo vệ an ninh mạng.
- hợp tác quốc tế về an ninh mạng.
- xử lý vi phạm pháp luật về an ninh mạng.
- Bảo vệ an ninh mạng đối với hệ thống thông tin quan trọng về anninh quốc gia, gồm 6 điều (từ Điều 10 đến Điều 15), quy định về hệ thống thông tinquan trọng về an ninh quốc gia.
- thẩm định, đánh giá điều kiện an ninh mạng đối vớihệ thống thông tin quan trọng về an ninh quốc gia.
- kiểm tra, giám sát và ứng phó,khắc phục sự cố an ninh mạng đối với hệ thống thông tin quan trọng về an ninhquốc gia.
- Phòng ngừa, xử lý hành vi xâm phạm an ninh mạng, gồm7 điều(từ Điều 16 đến Điều 22), quy định về phòng ngừa, xử lý thông tin trên không gianmạng có nội dung tuyên truyền chống Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa ViệtNam.
- phòng, chốnghành vi sử dụng không gian mạng, công nghệ thông tin, phương tiện điện tử để viphạm pháp luật về an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội.
- đấu tranh bảo vệ an ninh mạng.
- Hoạt động bảo vệ an ninh mạng, gồm 7 điều (từ Điều 23 đếnĐiều 29), quy định về triển khai hoạt động bảo vệ an ninh mạng trong cơ quan nhànước, tổ chức chính trị ở trung ương và địa phương.
- kiểm tra an ninh mạng đối vớihệ thống thông tin của cơ quan, tổ chức không thuộc Danh mục hệ thống thông tinquan trọng về an ninh quốc gia.
- bảo vệ an ninh mạng đối với cơ sở hạ tầng khônggian mạng quốc gia.
- bảo đảm an ninh thông tin trênkhông gian mạng.
- nghiên cứu, phát triển an ninh mạng.
- nâng cao năng lực tự chủvề an ninh mạng.
- Bảo đảm hoạt động bảo vệ an ninh mạng, gồm 6 điều (từ Điều 30đến Điều 35), quy định về lực lượng bảo vệ an ninh mạng.
- bảo đảm nguồn nhân lựcbảo vệ an ninh mạng.
- giáo dục, bồi dưỡng kiến thức, nghiệp vụ an ninh mạng.
- phổ biến kiến thứcvề an ninh mạng.
- kinh phí bảo vệ an ninh mạng.
- Câu 2: Sự cần thiết phải ban hành Luật An ninh mạng a.
- đồng thời, hạn chế và tiến tới không còntình trạng đăng tải bí mật nhà nước trên mạng internet do chủ quan hoặcthiếu kiến thức an ninh mạng.
- Thứ tư, bảo vệ hệ thống thông tin quan trọng về an ninh quốc gia và ápdụng các biện pháp cần thiết, tương xứng.
- Thứ năm, quy định và thống nhất thực hiện phòng ngừa, ứng phó nguycơ, sự cố an ninh mạng đối với hệ thống thông tin quan trọng về an ninhquốc gia.
- Do đó,thống nhất đầu mối trong giám sát, dự báo, ứng phó và diễn tập ứng phókhẩn cấp sự cố an ninh mạng đối với hệ thống thông tin quan trọng về anninh quốc gia là cấp bách, cần thiết, không trùng dẫm với ứng cứu sự cố antoàn thông tin mạng.
- Thứ sáu, quy định về tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật an ninh mạng đối với hệthống thông tin quan trọng về an ninh quốc gia.
- Tuy nhiên, đối với hệ thống thông tin quan trọng về anninh quốc gia, ngoài những tiêu chuẩn an toàn thông tin mạng, cần có những quyđịnh về tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật an ninh mạng ở mức độ cao hơn để đáp ứngyêu cầu đặt ra.
- Thứ bảy, triển khai công tác bảo vệ an ninh mạng trong hệ thống cơ quannhà 4 nước từ Trung ương đến địa phương.
- Hiện nay, hệ thống thông tin của cơquan nhà nước tồn tại nhiều lỗ hổng bảo mật không được khắc phục, nhận thức củacán bộ, nhân viên còn nhiều hạn chế, chưa nhận thức được mức độ cần thiết củacông tác an ninh mạng.
- Do đó, tình hình thực tiễn đã đặt ra yêu cầu triển khai côngtác bảo vệ an ninh mạng và lực lượng an ninh mạng từ Trung ương đến địa phương.
- Thứ tám, đặt nền móng và triển khai công tác nghiên cứu, dự báo, phát triểncác giải pháp bảo đảm an ninh mạng.
- Thứ chín, thường xuyên kiểm tra, đánh giá thực trạng an ninh mạngđối với hệ thống thông tin của các bộ, ngành, địa phương.
- Trong khi đó, cơ quan chủ quản hệ thốngthông tin chưa nhận thức rõ trách nhiệm của mình, chưa chủ động hoặc triểnkhai các hoạt động bảo vệ an ninh mạng một cách chiếu lệ, hình thức.
- Khắc phục tồn tại, hạn chế liên quan bảo vệ an ninh mạng Một là, chồng chéo, trùng dẫm trong thực hiện chức năng, nhiệm vụbảo vệ an ninh mạng giữa các bộ, ngành chức năng.
- tồn tại cách hiểu chưa rõràng giữa an ninh mạng và an toàn thông tin mạng.
- Cần thống nhất nhận thứcrằng, an ninh mạng bao gồm hoạt động bảo vệ an ninh quốc gia, trật tự antoàn xã hội theo chức năng, nhiệm vụ của Bộ Công an.
- Hai là, chưa có văn bản luật quy định về công tác an ninh mạng.
- chưa đáp ứng được yêu cầu thựctiễn của công tác an ninh mạng đặt ra trong tình hình mới.
- Thể chế hóa đầy đủ, kịp thời các chủ trương, đường lối củaĐảng về an ninh mạng.
- Khắc phục tồn tại, hạn chế liên quanbảo vệ an ninh mạng.
- chưađáp ứng được yêu cầu thực tiễn của công tác an ninh mạng đặt ra trong tìnhhình mới.
- Do vậy, việc ban hành Luật An ninh mạng để bảo đảm quyền conngười, quyền công dân theo quy định của Hiến pháp là cần thiết.
- An ninh mạng là sự bảo đảm hoạt động trên không gian mạng không gâyphương hại đến an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội, quyền và lợi ích hợp phápcủa cơ quan, tổ chức, cá nhân.
- Đảm bảo an ninh mạng giúp đảm bảo truyền thôngtin trên máy tính.
- Như vậy An ninh mạng là sự đảm bảo hoạt động trên không gian mạngkhông gây hại đến an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội, quyền và lợi ích hợppháp của cơ quan, tổ chức, cá nhân.
- Cần phải xây dựng, ban hành quy định, bảo vệ an ninh mạng đối với hệthống thông tin quan trọng về an ninh quốc gia vì: Đây là hệ thống thông tin quantrọng về an ninh quốc gia bao gồm: hệ thống thông tin quân sự, an ninh, ngoại giao,cơ yếu.
- hệ thống thông tin phục vụ bảo quản, chế tạo, quản lýcơ sở vật chất đặc biệt quan trọng khác liên quan đến an ninh quốc gia.
- Đây là thông tin quan trọng liên quan đến bí mật nhà nước là một trongnhững nhiệm vụ quan trọng của công tác bảo vệ an ninh quốc gia, là trách nhiệmcủa các cơ quan, tổ chức và công dân.
- Hệ thống thông tin quan trọng về an ninh quốc gia trong luật an ninh mạngnăm 2018: Hệ thống thông tin quân sự, an ninh, ngoại giao, cơ yếu.
- Hệ thống thông tin phục vụ bảo quản, chế tạo, quản lý cơ sở vật chất đặcbiệt quan trọng khác liên quan đến an ninh quốc gia.
- Hệ thống điều khiển vàgiám sát tự động tại công trình quan trọng liên quan đến an ninh quốc gia, mục tiêuquan trọng về an ninh quốc gia.
- Thủ tướng Chính phủ ban hành và sửa đổi, bổ sungDanh mục hệ thống thông tin quan trọng về an ninh quốc gia.
- kịp thời thông báo, phối hợp với lựclượng chuyên trách bảo vệ an ninh mạng thuộc Bộ Công an để xử lý.
- Lực lượng chuyên trách bảo vệ an ninh mạng và các cơ quan chức năng cótrách nhiệm áp dụng biện pháp để phòng ngừa, phát hiện, ngăn chặn, xử lý nghiêmhành vi sử dụng không gian mạng gây nguy hại cho trẻ em, xâm phạm đến trẻ em,quyền trẻ em.
- Câu 6: Những nội dung chính của công tác phòng ngừa, xử lý hành vi xâm phạm an ninh mạng: Phòng ngừa, xử lý thông tin trên không gian mạng có nội dung tuyên truyềnchống Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
- Phòng, chống hành vi sử dụng không gian mạng, công nghệ thông tin,phương tiện điện tử để vi phạm pháp luật về an ninh quốc gia, trật tự,an toàn xãhội.
- Phòng ngừa, xử lý tình huống nguy hiểm về an ninh mạng.
- Đấu tranh bảo vệ an ninh mạng.
- khi xảy ra sự cố an ninh mạng, ngay lập tức triển khai phương ánkhẩn cấp, biện pháp ứng phó thích hợp, đồng thời báo cáo với lực lượng chuyêntrách bảo vệ an ninh mạng theo quy định của Luật này.
- trường hợp xảy rahoặc có nguy cơ xảy ra sự cố lộ, lọt, tổn hại hoặc mất dữ liệu thông tin người sửdụng, cần lập tức đưa ra giải pháp ứng phó, đồng thời thông báo đến người sử dụngvà báo cáo với lực lượng chuyên trách bảo vệ an ninh mạng theo quy định của Luậtnày.
- Phối hợp, tạo điều kiện cho lực lượng chuyên trách bảo vệ an ninh mạng trongbảo vệ an ninh mạng.
- Câu 7: Luật an ninh mạng quy định về đảm bảo an ninh thông tin trênkhông gian mạng: Điều 26.
- Bảo đảm an ninh thông tin trên không gian mạng 1.
- cung cấp thông tin người dùng cho lực lượng chuyêntrách bảo vệ an ninh mạng thuộc Bộ Công an khi có yêu cầu bằng văn bản để phụcvụ điều tra, xử lý hành vi vi phạm pháp luật về an ninh mạng.
- Cần Phòng ngừa, đấu tranh với hoạt động sử dụng không gian mạng xâmphạm chủ quyền, lợi ích, an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội và phòng, chốngtội phạm mạng.
- Câu 8: Vấn đề lưu trữ dữ liệu, đặt chi nhánh hoặc đặt Văn phòng đạidiện tại Việt Nam được quy định trong luật An ninh mạng: Đáp ứng được yêu cầu bảo vệ an ninh quốc gia, trật tự an toàn xã hội.
- Doanh nghiệp cung cấp dịch vụ phải cảnh báo về khả năng mất anninh mạng Trách nhiệm của cơ quan, tổ chức, cá nhân sử dụng không gian mạng đượcquy định tại Điều 42 của Luật An ninh mạng.
- kịp thời cung cấp thông tin liên quan đến bảo vệ an ninh mạng, nguy cơđe dọa an ninh mạng, hành vi xâm phạm an ninh mạng cho cơ quan quản lý nhànước có thẩm quyền, lực lượng bảo vệ an ninh mạng.
- Cơ quan, tổ chức, cá nhân sử dụng không gian mạng cũng có trách nhiệmthực hiện yêu cầu và hướng dẫn của cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền trongbảo vệ an ninh mạng.
- giúp đỡ, tạo điều kiện cho cơ quan, tổ chức và người có tráchnhiệm tiến hành các biện pháp bảo vệ an ninh mạng.
- khi xảy ra sự cố an ninh mạng, ngay lập tức triển khai phương án khẩncấp, biện pháp ứng phó thích hợp, đồng thời báo cáo với lực lượng chuyên tráchbảo vệ an ninh mạng theo quy định của Luật này.
- phối hợp, tạo điều kiện cho lực lượngchuyên trách bảo vệ an ninh mạng trong hoạt động bảo vệ an ninh mạng.
- Khoản 2 của Điều 41 quy định, doanh nghiệp cung cấp dịch vụ trên mạngviễn thông, mạng Internet và các dịch vụ gia tăng trên không gian mạng có tráchnhiệm thực hiện quy định tại khoản 1 Điều này, khoản 2 và khoản 3 Điều 26 củaLuật An ninh mạng.
- cung cấp thông tin người dùng cho lựclượng chuyên trách bảo vệ an ninh mạng thuộc Bộ Công an khi có yêu cầu bằngvăn bản để phục vụ điều tra, xử lý hành vi vi phạm pháp luật về an ninh mạng.
- Các doanh nghiệp cũng có trách nhiệm cung cấp hoặc ngừng cungcấp dịch vụ trên mạng viễn thông, mạng Internet và các dịch vụ gia tăng cho tổchức, cá nhân đăng tải trên không gian mạng thông tin có nội dung vi phạm khi cóyêu cầu của lực lượng chuyên trách bảo vệ an ninh mạng thuộc Bộ Công an hoặccơ quan có thẩm quyền của Bộ TT&TT.
- Trách nhiệm của các Bộ, ngành, địa phương Bên cạnh đó, Chương VI Luật An ninh mạng còn quy định rõ trách nhiệmcủa Bộ Công an (Điều 36).
- Các trách nhiệm của Bộ Công an bao gồm: Ban hành hoặc trình cơ quan nhànước có thẩm quyền ban hành và hướng dẫn thi hành các văn bản quy phạm phápluật về an ninh mạng.
- Xây dựng, đề xuất chiến lược, chủ trương, chính sách, kếhoạch và phương án bảo vệ an ninh mạng.
- Phòng ngừa, đấu tranh với hoạt động sửdụng không gian mạng xâm phạm chủ quyền, lợi ích, an ninh quốc gia, trật tự, antoàn xã hội và phòng, chống tội phạm mạng.
- Bảo đảm an ninh thông tin trên khônggian mạng.
- cảnh báo,chia sẻ thông tin an ninh mạng, các nguy cơ đe dọa an ninh mạng.
- diễn tập ứng phó, khắc phục sự cố an ninh mạng đốivới hệ thống thông tin quan trọng về an ninh quốc gia.
- Kiểm tra, thanh tra, giảiquyết khiếu nại, tố cáo và xử lý vi phạm pháp luật về an ninh mạng.
- Phòng ngừa, đấu tranh với các hoạt động sửdụng không gian mạng xâm phạm an ninh quốc gia trong phạm vi quản lý.
- diễn tập ứngphó, khắc phục sự cố an ninh mạng đối với hệ thống thông tin quan trọng về anninh quốc gia.
- triển khai thực hiện công tác bảo vệ an ninh mạng.
- Kiểm tra, thanhtra, giải quyết khiếu nại, tố cáo và xử lý vi phạm pháp luật về an ninh mạng trongphạm vi quản lý.
- Bộ TT&TT có trách nhiệm phối hợp với Bộ Công an, Bộ Quốc phòng trongbảo vệ an ninh mạng.
- Yêu cầu doanh nghiệp cung cấpdịch vụ trên mạng viễn thông, mạng Internet và các dịch vụ gia tăng trên khônggian mạng, chủ quản hệ thống thông tin loại bỏ thông tin có nội dung vi phạm phápluật về an ninh mạng trên dịch vụ, hệ thống thông tin do doanh nghiệp, cơ quan, tổchức trực tiếp quản lý.
- Bảo vệ an ninh mạngđối với hệ thống thông tin cơ yếu thuộc Ban Cơ yếu Chính phủ và sản phẩm mậtmã do Ban Cơ yếu Chính phủ cung cấp theo quy định của Luật này.
- Cũng theo quy định tại Luật An ninh mạng, trong phạm vi, nhiệm vụ, quyềnhạn của mình, Bộ, ngành, UBND cấp tỉnh có trách nhiệm thực hiện công tác bảo vệan ninh mạng đối với thông tin, hệ thống thông tin do mình quản lý.
- phối hợp vớiBộ Công an thực hiện quản lý nhà nước về an ninh mạng của Bộ, ngành, địaphương.
- Trách nhiệm của cá nhân Một,Tuân thủ quy định của pháp luật về an ninh mạng.
- Hai, Kịp thời cung cấp thông tin liên quan đến bảo vệ an ninh mạng, nguy cơđe dọa an ninh mạng, hành vi xâm phạm an ninh mạng cho cơ quan có thẩm quyền,lực lượng bảo vệ an ninh mạng.
- Ba, Thực hiện yêu cầu và hướng dẫn của cơ quan có thẩm quyền trong bảovệ an ninh mạng.
- Để xây dựng “Không gian mạng lành mạnh” thì Nhà nước và công dâncần: Tổchức quán triệt tuyên truyền, phổ biến Luật An ninh mạng và các văn bảnhướng dẫn thi hành.
- Tham gia xây dựng văn bản thi hành Luật An ninh mạng.
- Tập huấnchuyên sâu, bồi dưỡng nghiệp vụ an ninh mạng

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt