« Home « Kết quả tìm kiếm

QUỐC PHÒNG AN NINH I


Tóm tắt Xem thử

- QUỐC PHÒNG – AN NINH ICâu 1: Phân tích tư tưởng HCM về chiến tranh - quân đội - bảo vệ Tổ Quốc a.
- Về chiến tranh.
- Về bản chất của chủ nghĩa đế quốc như hình ảnh "con đỉa hai vòi", một vòi hútmáu nhân dân lao động chính quốc, một vòi hút máu nhân dân lao động thuộc địa.(muốn triệt cắt 2 vòi.
- Cuộc chiến tranh do thực dân Pháp tiến hành ở nước ta là cuộc chiến tranh xâmlược.
- Nhưng là cuộc chiến tranh nhằm bảo vệ độc lập chủ quyền và thống nhất đấtnước của ta.
- Xác định tích chất xã hội của chiến tranh, phân tích tính chất chính trị - xãhội của chiến tranh xâm lược thuộc địa, chiến tranh ăn cướp của chủ nghĩa đếquốc, chỉ ra tính chất chính nghĩa của chiến tranh giải phóng dân tộc.
- Hồ Chí Minh xác định tính chất xã hội của chiến tranh: chiến tranh xâm lược làphi nghĩa, chiến tranh chống xâm lược là chính nghĩa.
- Kế thừa và phát triển tư tưởng của chủ nghĩa Mác - Lênin về bạo lực cách mạng,Hồ Chí Minh đã vận dụng sáng tạo vào thực tiễn chiến tranh cách mạng Việt Nam.
- Bạo lực cách mạng theo Hồ Chí Minh tạo bởi sức mạnh của toàn dân, kết hợpchặt chẽ giữa đấu tranh chính trị và đấu tranh vũ trang.
- Hồ Chí Minh khẳng định: Ngày nay chiến tranh giải phóng dân tộc củanhân dân ta là chiến tranh nhân dân dưới sự lãnh đạo của Đảng.
- CM là sự nghiệp của quần chúng  Dân là gốc, là cội nguồn của sức mạnh  Con người là nhân tố quyết định thắng lợi trong CT + CT nhân dân đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng, là cuộc Ct toàn dân (ví dụ: Dễ trămlần không dân cũng chịu, khó vạn lần dân liệu cũng xong.
- Quá trình xây dựng và trưởng thành của quân đội ta luôn luôn gắn liền với phong trào cách mạng của quần chúng.
- Quân đội nhân dân Việt Nam mang bản chất giai cấp công nhân, tính nhân dân và tính dân tộc sâu sắc.
- Khẳng định, quân đội ta từ nhân dân mà ra, vì nhân dân mà chiến đấu.
- Theo nguyên lí Mác - Lênin về xây dựng quân đội kiểu mới, Hồ Chí Minh và Đảng quan tâm đến công cụ đặc biệt này để nó trở thành lực lượng nòng cốt trong đấu tranh giai cấp.
- Quân đội luôn sẵn sàng chiến đấu và chiến đấu chống xâm lược, bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa.
- Tăng gia sản xuất cải thiện đời sống cho bộ đội, xây dựng kinh tế, góp phần xây dựng, phát triển đất nước.
- Là lực lượng nòng cốt và xung kích trong xây dựng kinh tế - quốc phòng ở các địa bàn trọng yếu.+ Đội quân công tác.
- Vận động quần chúng nhân dân xây dựng cơ sở chính trị - xã hội vững mạnh, góp phần tăng cường sự đoàn kết giữa Đảng với nhân dân, quân đội với nhân dân.
- Tuyên truyền vận động nhân dân hiểu rõ và chấp hành đúng đường lối, quan điểm, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước.
- Bảo vệ TQXHCN:- Bảo vệ Tổ quốc XHCN là tất yếu khách quan thể hiện ý chí quyết tâm củanhân dân ta.+ Tính tất yếu khách quan được Chủ tịch Hồ Chí Minh chỉ rõ: “Các vua hùng đãcó công dựng nước, Bác cháu ta phải cùng nhau giữ lấy nước”+ Năm 1966, khi đế quốc Mỹ mở rộng chiến tranh phá hoại miền bắc bằng khôngquân và hải quân.
- 3+ Bảo vệ Tổ quốc XHCN là trách nhiệm, là nghĩa vụ thiêng liêng của mỗi ngườidân Việt Nam yêu nước.
- “Hễ là người Việt Nam thì phải đứng lên đánh thực dânPháp đê cứu Tổ quốc”- Sức mạnh bảo vệ Tổ quốc là sức mạnh của cả D.
- tộc, cả nước kết hợp với sứcmạnh thời đại.+ Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn nhất quán quan điểm: Phát huy sức mạnh tổng hợptrong nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc XHCN.
- Đó là sức mạnh của toàn dân tộc, toàn dân, các cấp, các ngành  là sức mạnh của các nhân tố chính tri, quân sự, kinh tế.
- Là sức mạnh truyền thống với sức mạnh hiên tại, sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại.+ Trong cuộc kháng chiến chống Mỹ, Người phân tích: “Chúng ta có chính nghĩa,có sức mạnh đoàn kết toàn dân từ Bắc đến Nam, có truyền thống bất khuất, lại cósự đồng tình ủng hộ to lớn của các nước XHCN anh em và nhân dân tiến bộ trênthế giới, chúng ta nhất định thắng.
- Đảng cộng sản Việt Nam lãnh đạo sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc XHCN.+ Đảng ta là người lãnh đạo và tổ chức mọi thắng lợi của cách mạng ViệtNam:“Với sự lãnh đạo đúng đắn của Đảng và chính phủ, nhân dân ta nhất địnhthắng lợi.+ Nội dung chiến lược.
- Xây dựng tiềm lực toàn diện của ĐN  XD nền QP toàn dân và an ninh nhân dân vững mạnh  Quán triệt tư tưởng CM tiến công, chủ động đánh thắng địch trong mọi hoàn cảnh  Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với bảo vê ̣ TQCâu 2: Vị trí, đặc trưng nền QPTD - ANNDa.
- phát triển theo phương hướng toàn dân, toàn diện, độc lập, tự chủ, tự lực, tự cường và ngày càng hiện đại, kết hợp chặt chẽ kinh tế với quốc phòng và an ninh 4  dưới sự lãnh đạo của Đảng, sự quản lí, điều hành của Nhà nước, do nhân dân làm chủ  nhằm giữ vững hoà bình, ổn định của đất nước, sẵn sàng đánh bại mọi hành động xâm lược và bạo loạn lật đổ của các thế lực đế quốc, phản động.
- bảo vệ vững chắc Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa.+ Nền quốc phòng toàn dân là sức mạnh quốc phòng của đất nước được xây dựngtrên nền tảng nhân lực, vật lực, tinh thần mang tính chất toàn dân, toàn diện, độclập, tự chủ, tự cường.b.
- Đặc trưng:- Nền quốc phòng toàn dân, ANND chỉ có mục đích duy nhất là tự vệ chínhđáng.+ Bản chất của nền QP nước ta là tự vệ chính đáng khác với các trên TG vì cácnước TB muốn đàn áp, xâm lược nên mang TC đi đàn áp, khuất phục.+ Nền QPTD - ANND Viê ̣t Nam có mục đích tự vệ chính đáng, chống kẻ thù xâmlược,bảo vê ̣ Tổ quốc Viê ̣t Nam XHCN.- Đó là nền quốc phòng, an ninh vì dân, của dân và do toàn thể nhân dân tiếnhành.+ Thể hiện truyền thống, kinh nghiệm của dân tộc ta trong lịch sử dựng nước vàgiữ nước.+ Tập hợp và phát huy được sức mạnh của toàn dân.+ Nền QPTD - ANND phải phục cụ lợi ích của dân tộc.- Đó là nền quốc phòng, an ninh có sức mạnh tổng hợp do nhiều yếu tố tạothành.+ Sức mạnh tổng hợp như chính trị, kinh tế, văn hoá, quân sự, an ninh.
- Là sức mạnh dân tộc kết hợp sức mạnh thời đại.+ Là yếu tố của con người, chính trị, tinh thần, yếu tố dân tộc giữ vai trò quyếtđịnh.- Nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân được xây dựng toàn diện vàtừng bước hiện đại.+ Xây dựng toàn dân về mọi mặt chính trị, quân sự, an ninh, kinh tế.
- Xây dựng hiện đại: về con người, cơ sở vâ ̣t chất, vũ khí trang bị…+ Kết hợp XD toàn diện với hiện đại.
- 5- Nền quốc phòng toàn dân gắn chặt với nền an ninh nhân dân.+ Nền QPTD - ANND có mục đích bảo vệ TQ.+ Phương thức tổ chức lực lượng, hoạt động cụ thể, theo mục tiêu khác nhau.+ Kết hợp chặt chẽ giữa quốc phòng và an ninh phải được tiến hành đồng bộ,thống nhất từ tổ chức, kế hoạch trong chiến lược BVTQ.Câu 3: Mục đích, nhiệm vụ xây dựng nền QPTD - ANNDA.
- Mục đích xây dựng nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân vữngmạnh- Tạo sức mạnh tổng hợp của đất nước cả về chính trị, quân sự, an ninh, kinh tế,văn hoá, xã hội,… để giữ vững hoà bình, ngăn chặn nguy cơ chiến tranh, sẵn sàngđánh thắng chiến tranh xâm lược dưới mọi hình thức.- Tạo thế chủ động cho sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc:+ Nhằm bảo vệ vững chắc độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ+ Bảo vệ Đảng, Nhà nước, nhân dân và chế độ xã hội chủ nghĩa+ Bảo vệ lợi ích quốc gia, dân tộc+ Bảo vệ an ninh chính trị, an ninh kinh tế, an ninh tư tưởng văn hoá, xã hội+ Giữ vững ổn định chính trị, phát triển đất nước theo định hướng xã hội chủnghĩa.B.
- Nhiệm vụ xây dựng nền quốc phòng toàn dân an ninh nhân dân vữngmạnh- Xây dựng lực lượng quốc phòng, an ninh đáp ứng yêu cầu bảo vệ vững chắc Tổquốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa.-Lực lượng quốc phòng, an ninh:+ Lực lượng chính trị: hệ thống chính trị, các tổ chức chính trị - xã hội và tổ chứcquần chúng+ Lực lượng vũ trang nhân dân: quân đội nhân dân, dân quân tự vệ, công an nhândân.Câu 4: Vì sao phải xây dựng nền QP - AN vững mạnh.
- Tiềm lực quốc phòng, an ninh là khả năng về nhân lực, vật lực, tài chính có thể huy động để thực hiện nhiệm vụ quốc phòng, an ninh.
- 6  Tiềm lực QP - AN tập trung ở:- Xây dựng tiềm lực chính trị, tinh thần:+Là khả năng về chính trị, tinh thần có thể huy động tạo nên sức mạnh để thựchiện nhiệm vụ quốc phòng, an ninh.+Biểu hiện.
- Ý chí, quyết tâm của nhân dân, của các lực lượng vũ trang nhân dân trong nhiệm vụ BVTQ.+Nội dung.
- Xây dựng tình yêu quê hương đất nước.
- Xây dựng niềm tin với Đ, NN và chế độ XHCN.
- Xây dựng hệ thống chính trị trong sạch vững mạnh.
- Xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân.
- Thực hiện tốt giáo dục quốc phòng, an ninh.- Xây dựng tiềm lực kinh tế:+ Là khả năng về kinh tế của đất nước có thể khai thác, huy động nhằm phục vụcho quốc phòng, an ninh.+ Biểu hiện.
- Xây dựng nền kinh tế độc lập, tự chủ.
- Kết hợp chặt chẽ phát triển kinh tế - xã hội với tăng cường quốc phòng, an ninh.
- Xây dựng cơ sở hạ tầng kinh tế với cơ sở hạ tầng quốc phòng.
- Nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho các lực lượng vũ trang nhân dân.- Xây dựng tiềm lực khoa học, công nghệ 7+ Là khả năng về khoa học và công nghệ của quốc gia có thể khai thác, huy độngđể phục vụ cho quốc phòng, an ninh.+ Biểu hiện.
- Số lượng, chất lượng đội ngũ cán bộ khoa học kĩ thuật  Cơ sở vật chất kĩ thuật phục vụ cho QP - AN  Năng lực ứng dụng kết quả nghiên cứu khoa học đáp ứng yêu cầu của quốc phòng, an ninh.
- Huy động mọi nguồn lực để nghiên cứu các vận động QS, QP, AN  Nghiên cứu, cải tiến, sửa chữa các loại vũ khí  Đạo tạo, sử dụng có hiệu quả đội ngũ cán bộ khoa học, kĩ thuật.- Xây dựng tiềm lực quân sự, an ninh+ Là khả năng về vật chất và tinh thần có thể huy động tạo thành sức mạnh phụcvụ cho nhiệm vụ quân sự, an ninh, cho chiến tranh.+ Biểu hiện.
- Nguồn dự trữ về sức người, sức của trên các lĩnh vực đời sống xã hội và nhân dân.+ Nội dung.
- Xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân vững mạnh toàn diện.
- Tăng cường vũ khí trang bị cho các lực lượng vũ trang nhân dân.
- Xây dựng đội ngũ cán bộ trong lực lượng vũ trang nhân dân đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ mới.
- Nghiên cứu khoa học - nghệ thuật QS. MĐ: Tạo sức mạnh tổng hợp của ĐN, tạo thế chủ động trong sự nghiệm XD và BVTQ VNXHCN. Kết luận: QP-AN vững mạnh đủ sức răn đe, ngăn chặn, đẩy lùi nguy cơ chiến tranh, đánh thắng chiến tranh xâm lược, BVTQ.Câu 5: Trách nhiệm của SV trong XD nền QPTD-ANND- Tích cực học tập, nâng cao trình độ hiểu biết về mọi mặt…- Nắm vững kiến thức QP-AN, nhận thức rõ âm mưu, thủ đoạn hoạt động chốngphá CMVN của CNĐQ và các thế lực thù địch.
- 8- Tự giác tích cực luyện tập các kĩ năng QS, AN,chủ động tham gia các hoạt QP-AN tại địa phương, nhà trường.- Tuyên truyền phổ biến kiến thức QP-AN trong cộng đồng.Câu 6: Mục đích, tính chất, đặc điểm của chiến tranh nhân dân Việt Nambảo vệ Tổ quốc Mục đích.
- Chiến tranh nhân dân Việt Nam là quá trình sử dụng tiềm lực của đất nước, nhất là tiềm lực quốc phòng an ninh, nhằm đánh bại ý đồ xâm lược lật đỏ của kẻ thù đối với cách mạng nước ta.
- Bảo vệ vững chắc độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ + Bảo vệ an ninh quốc gia, trật tự an toàn xã hội và nền văn hoá + Bảo vệ Đảng, Nhà nước, nhân dân và chế độ xã hội chủ nghĩa + Bảo vệ sự nghiệp đổi mới, công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước + Giữ vững ổn định chính trị và môi trường hoà bình, phát triển đất nước. Tính chất.
- Là cuộc chiến tranh nhân dân toàn dân, toàn diện, lấy lực lượng vũ trang ba thứ quân làm nòng cốt, dưới sự lãnh đạo của Đảng cộng sản Việt Nam.
- Là cuộc chiến tranh chính nghĩa, tự vệ cách mạng, nhằm bảo vệ độc lập tự do của dân tộc, thống nhất đất nước.
- Là cuộc chiến tranh mạng tính hiện đại (hiện đại về vũ khí, trang bị, tri thức và nghệ thuật quân sự) =>PT: Nhưng trước tiên ở đây hiện đại đòi hỏi phải hiện đại về con người phải nắm bắt được khoa học kỹ thuật và làm chủ được khoa học kỹ thuật thì mới điều khiển, sử dụng được các loại vũ khí trang bị kỹ thuật hiện đại. Đặc điểm.
- Bối cảnh quốc tế phức tạp, chúng ta tiến hành chiến tranh nhân dân bảo vệ Tổ quốc, nhằm góp phần thực hiện những mục tiêu lớn của thời đại là: hoà bình, độc lập dân tộc, dân chủ và tiến bộ xã hội.
- Tình hình thế giới + Tình hình khu vực + Mục tiêu thời đại + Sức mạnh cả nước- Cuộc chiến tranh mang tính độc lập, tự lực tự cường, dựa vào sức mình làchính, nhưng đồng thời được sự đồng tình, giúp đỡ của cả loài người tiến bộ trênthế giới.
- 9 + Bảo vê ̣ ĐLTD gắn kết với CNXH + Sức mạnh nội lực + sức mạnh quốc tế + Sức mạnh dân tộc + sức mạnh thời đại - Chiến tranh diễn ra khẩn trương, quyết liệt ngay từ đầu và trong suốt quá trình chiến tranh.
- Đánh nhanh, giải quyết nhanh + Kết hợp đường không, trên bộ, trên biển + Kết hợp với bạo loạn lật đổ từ bên trong - Hình thái đất nước được chuẩn bị sẵn sàng, thế trận quốc phòng ngày càngvững chắc, phát huy sức mạnh tổng hợp chủ động đánh địch ngay từ đầu và lâu dài.
- Thế trận QP-AN củng cố vững chắc + Thế lực QP được chuẩn bị từ trước + Có ĐK phát huy sức mạnh tổng hợp + Chủ động đánh địch lâu dài Câu 7: Tại sao phải tiến hành chiến tranh toàn dân, chiến tranh toàn diện.
- Chiến tranh nhân dân là quá trình sử dụng tiềm lực của đất nước, nhất là tiềm lực QP-AN nhằm đánh bại ý đồ xâm lược lật đổ của kẻ thù đối với CM ta.
- Đây là quan điểm cơ bản xuyên suốt, thể hiện tính nhân dân sâu sắc trong chiến tranh.
- Là điều kiện để phát huy cao nhất sức mạnh tổng hợp trong cuộc chiến tranh.
- Trong điều kiện mới, ta vẫn phải “lấy nhỏ thắng lớn”, “lấy ít địch nhiều”, để đánh thắng những đội quân mạnh hơn ta gấp nhiều lần, Đảng vừa dựa vào lực lượng vũ trang vừa dựa vào sức mạnh của toàn dân.
- Động viên toàn dân đánh giặc, trực tiếp chiến đấu và phục vụ chiến đấu chống lại chiến tranh xâm lược của kẻ thù.
- 10+ Đó là truyền thống, đồng thời là quy luật giành thắng lợi trong chiến tranh.
- Quan điểm toàn diện:- Vị trí: Quan điểm trên có vai trò quan trọng, vừa mang tính chỉ đạo và hướngdẫn hành động cụ thể để giành thắng lợi trong chiến tranh.- Nội dung:+ Chiến tranh là một cuộc thử thách toàn diện để phát huy sức mạnh tổng hợp,phải đánh trên tất cả các mặt trận: ct, kt…+ Các mặt trận đấu tranh trên phải kết hợp chặt chẽ với nhau, hỗ trợ cho nhau vàtạo điều kiện cho đấu tranh quân sự giành thắng lợi.+ Truyền thống và kinh nghiệm của cuộc chiến tranh giải phóng và giữ nước.
- Âm mưu thủ đoạn của kẻ thù:- Thực hiện đánh nhanh thắng nhanh.- Kết hợp với các biện pháp phi vũ trang.- Tiến công hỏa lực từ bên ngoài vào trong.- Bao vây, phong tỏa, sau sử dụng hỏa lực đánh bất ngờ.- Quân số đông, vũ khí hiện đại.-Điểm mạnh của địch: Ưu thế về sức mạnh quân sự, kĩ thuật và khoa học côngnghệ cao.- Điểm yếu: là cuộc chiến tranh phi nghĩa bị nhân loại phản đối, địa hình, thời tiếtkhí hậu phức tạp.
- Kết luận: Tiến hành chiến tranh nhân dân toàn dân, toàn diện để tạo sức mạnh tổng hợp, đủ sức đánh thắng chiến tranh xam lược, bảo vệ TQ.Câu 8:Những nguyên tắc cơ bản xây dựng lực lượng vũ trang nhân dântrong thời kỳ mới.
- Khái niệm:- Là các tổ chức vũ trang và bán vũ trang của nhân dân Việt Nam do Đảng lãnhđạo, Nhà nước quản lý.- Nhiệm vụ: chiến đấu giành và giữ độc lập, chủ quyền thống nhất và toàn vẹnlãnh thổ.
- 11- Bảo vệ an ninh quốc gia, trật tự an toàn xã hội, bảo vệ nhân dân, chế độ xã hộichủ nghĩa và những thành quả cách mạng.- Là lực lượng xung kích trong khởi nghĩa toàn dân giành chính quyền, là lựclượng nòng cốt của quốc phòng toàn dân và chiến tranh nhân dân.
- Nguyên tắc:- Giữ vững và tăng cường sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam đối vớilực lượng vũ trang nhân dân.+ Ý nghĩa.
- Đây là quan điểm, nguyên tắc cơ bản nhất trong xây dựng lực lượng vũ trang.
- Đảng lãnh đạo trên mọi hoạt động của lực lượng vũ trang nhân dân trên tất cả các lĩnh vực chính trị, tư tưởng.
- Tự lực tư cường xây dựng lực lượng vũ trang.+ Cơ sở.
- Tư tưởng của Chủ tịch Hồ Chí Minh về xây dựng lực lượng vũ trang.+ Nội dung.
- Nâng cao tinh thần trách nhiệm, khắc phục mọi khó khăn xây dựng đơn vị.
- Tích cực đẩy mạnh phát triển kinh tế và thực hành tiết kiệm.- Xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân lấy chất lượng là chính, lấy xâydựng chính trị làm cơ sở.+ Cơ sở.
- Xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân có chất lượng toàn diện cả về chính trị, tư tưởng, tổ chức.
- Thường xuyên luyện tập nâng cao trình độ.- Bảo đảm lực lượng vũ trang nhân dân luôn trong tư thế sẵn sàng chiến đấuvà chiến đấu thắng lợi.+Cơ sở: là quan điểm phản ánh chức năng, nhiệm vụ chủ yếu cơ bản, thườngxuyên của lực lượng vũ trang nhân dân.+Nội dung.
- Duy trì và chấp hành nghiêm các chế độ, qui định về trực ban, trực chiến, trực chỉ huy…Câu 9: Phương hướng xây dựng QĐ, CA theo hướng cách mạng chínhquy, tinh nhuệ, từng bước hiện đại?- Xây dựng quân đội, công an cách mạng: Là vấn đề cơ bản hàng đầu trongnhiệm vụ xây dựng quân đội và công an của ĐảngNội dung:+ Xây dựng bản chất giai cấp công nhân cho quân đội và công an, tuyệt đối trungthành với Đảng, với Tổ quốc, với nhân dân.+ Chấp hành mọi đường lối, chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhànước.+ Kiên định mục tiêu lý tưởng xã hội chủ nghĩa.+ Kỷ luật tự giác nghiêm minh, dân chủ rộng rãi+ Có tinh thần đoàn kết quân dân, đoàn kết nội bộ…- Chính quy: Là thực hiện thống nhất về mọi mặt.
- 13- Tinh nhuệ: Biểu hiện mọi hoạt động của quân đội trên các lĩnh vực đạt hiệu quảcao.Nội dung:+ Tinh nhuệ về chính trị: Nắm bắt được tình hình xử lí chính xác.+ Tinh nhuệ về tổ chức: Gọn nhẹ nhưng đáp ứng được nhiệm vụ.+ Tinh nhuệ về kỹ chiến thuật: Sử dụng thành thạo các loại vũ khí hiện đại.- Từng bước hiện đại:+ Đi đôi với chính quy, tinh nhuệ.+ Tiếp tục từng bước hiện đại hóa Quân đội, công an.+ Nâng cao sức mạnh chiến đấu của Quân đội và công an.Câu 10: Tính tất yếu phải kết hợp KT-XH với tăng cường QP-AN (cơ sở líluận và thực tiễn.
- Cơ sở lí luận:Sơ đồ KT-XH Quyết định -Nguồn gốc, sức mạnh -Bản chất nền QP-ANTích cực -Cơ sở vật chất Tiêu cực Tích cực -Nguồn lực QP-ANKinh tế, quốc phòng, an ninh là những mặt hoạt động cơ bản của mỗi quốc gia.Mỗi lĩnh vực có mục đích, cách thức hoạt động riêng và chịu sự chi phối của hệthống quy luật riêng, nhưng lại có mối quan hệ, tác động qua lại lẫn nhau.
- 14- Kinh tế quyết định đến nguồn gốc ra đời, sức mạnh của quốc phòng, anninh.=>PT: Lợi ích kinh tế, suy cho đến cùng là nguyên nhân làm nảy sinh các mâuthuẫn và xung đột xã hội.
- Để giải quyết mâu thuẫn đó, phải có hoạt động quốcphòng, an ninh.- Bản chất của chế độ kinh tế - xã hội quyết định đến bản chất của quốcphòng-an ninh.=>PT: Xây dựng sức mạnh quốc phòng, an ninh vì mục đích bảo vệ và đem lạilợi ích cho mọi thành viên trong xã hội là do bản chất của chế độ xã hội, xã hộichủ nghĩa quy định.- Kinh tế còn quyết định đến việc cung cấp nhân lực, vật lực cho hoạt độngquốc phòng - an ninh.
- =>PT: Ph.Ăngghen đã khẳng định: "Không có gì phụ thuộc vào kinh tế tiênquyết hơn là chính quân đội và hạm đội" =>Vì vậy, để xây dựng quốc phòng, anninh vững mạnh phải xây dựng, phát triển kinh tế.- Kinh tế còn quyết định đến việc cung cấp số lượng, chất lượng nguồn nhânlực, vật lực cho quốc phòng, an ninh.=>PT:- Quốc phòng - an ninh không chỉ phụ thuộc vào kinh tế mà còn tác động trởlại với kinh tế – xã hội trên cả góc độ tích cực và tiêu cực.=>PT:Tích cực: Quốc phòng - an ninh vững mạnh sẽ tạo môi trường hoà bình, ổn địnhlâu dài, tiêu dùng cho QP-AN kích thích kinh tế phát triển.Tiêu dùng: Hoạt động quốc phòng, an ninh tiêu tốn đáng kể một phần nguồnnhân lực, vật lực, tài chính của xã hội.
- Hoạt động quốc phòng - an ninh còn cóthể dẫn đến huỷ hoại môi trường sinh thái, để lại hậu quả nặng nề cho kinh tế.
- Vậy kết hợp phát triển kinh tế - xã hội với tăng cường củng cố quốc phòng - an ninh là một tất yếu khách quan.
- Cơ sở thực tiễn: 15- Các quốc gia trên thế giới:+ Đều chăm lo thực hiện kết hợp phát triển kinh tế với tăng cường củng cố quốcphòng, an ninh.+ Tùy các nước khác nhau, với chế độ chính trị - xã hội khác nhau, điều kiện hoàncảnh khác nhau thì sự kết hợp đó cũng có sự khác nhau.
- Ở miền bắc: "Trong xây dựng kinh tế, phải thấu suốt nhiệm vụ phục vụ quốc phòng, cũng như trong củng cố quốc phòng phải khéo sắp xếp cho ăn khớp với công cuộc xây dựng kinh tế.
- Ở miền nam: củng cố mở rộng hậu phương, xây dựng căn cứ địa miền Nam vững mạnh.+ Thời kì hòa bình xây dựng CNXH: Đảng ta khẳng định là một nội dung quantrọng trong đường lối xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, được triển khai trên quy môrộng lớn.Câu 11: Tại sao Đảng ta xác định phải chú trọng phát triển KT-XH vớităng cường QP-AN ở vùng biển đảo.
- Có 2 quần đảo:Trường Sa và Hoàng Sa.+ Giàu tiềm năng hải sản, khoáng sản, dầu mỏ, khí đốt.+ GTVT, thông thương quốc tế, thu hút đầu tư nước ngoài.+ Khả năng khai thác lợi ích biển đảo còn hạn chế.- QP-AN:+ Có vị trí chiến lược về QP-AN.+ Chưa có chiến lược phát triển kinh tế biển và BV biển đảo.+ Tranh chấp chủ quyền diễn ra phức tạp, nguy cơ xung đột.+ Lực lượng, sức mạnh tổng hợp bảo vệ biển đảo còn quá mỏng.+ Đòi hỏi bức bách nhằm tạo sức mạnh tổng hợp bảo vệ biển, phát triển kinhtế, làm giàu cho TQ.
- Nội dung:- Hoàn thiện chiến lược phát triển kinh tế và xây dựng thế trận quốc phòng,bảo vệ biển, đảo trong tình hình mới.- Từng bước đưa dân ra vùng ven biển và các tuyến đảo gần để có lực lượngxây dựng căn cứ hậu phương.- Có cơ chế chính sách thoả đáng động viên, khích lệ dân ra đảo trụ bám làmăn lâu dài.- Phát triển các loại hình dịch vụ trên biển, đảo, tạo điều kiện cho dân bám trụ,sinh sống, làm ăn.- Xây dựng chính sách liên kết kinh tế ở vùng biển với các nước phát triển.- Đầu tư phát triển chương trình đánh bắt xa bờ, ngăn chặn kịp thời các hoạtđộng vi phạm chủ quyền.- Xây dựng lực lượng thế trận phòng thủ.Câu 12: Cơ sở hình thành nghệ thuật quân sự Việt Nam?- Truyền thống đánh giặc của tổ tiên 17+ Trải qua mấy nghìn năm chống giặc ngoại xâm, nghệ thuật quân sự của tổtiên đã hình thành và không ngừng phát triển, trở thành những bài học vô giácho các thế hệ sau.+ Các tư tưởng quân sự kiệt xuất như: "Binh thư yếu lược" (Trần Hưng Đạo),"Hổ trướng khu cơ" (Đào Duy Từ), "Bình Ngô đại cáo” (Nguyễn Trãi.
- Chủ nghĩa Mác - Lênin về chiến tranh, quân đội và bảo vệ Tổ quốc+ Đảng Cộng sản Việt Nam lấy chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minhlàm nền tảng tư tưởng và kim chỉ nam cho mọi hành động.+ Học thuyết được đúc rút qua các cuộc chiến tranh do C.Mác – Ăngghen –Lênin, là cơ sở để Đảng vận dụng vào đường lối quân sự trong khởi nghĩa vũtrang.- Tư tưởng quân sự Hồ Chí Minh+ Tư tưởng quân sự Hồ Chí Minh là sự tiếp thu, kế thừa truyền thống đánhgiặc của tổ tiên

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt