« Home « Kết quả tìm kiếm

Pháp luật về bảo đảm quyền con người trong hoạt động xét xử hình sự ở Việt Nam hiện nay


Tóm tắt Xem thử

- Pháp luật về bảo đảm quyền con người trong hoạt động xét xử hình sự ở Việt Nam hiện nay.
- Abstract: Tìm hiểu cơ sở lý luận về quyền con người và nghiên cứu những đặc trưng của quyền con người trong xét xử hình sự.
- Phân tích, đánh giá quy định của pháp luật bảo đảm quyền con người trong xét xử hình sự.
- Xác định phương hướng, đề xuất những nội dung cụ thể nhằm hoàn thiện pháp luật bảo đảm thực hiện quyền con người trong xét xử hình sự..
- Keywords: Quyền con người.
- Luật hình sự.
- Pháp luật Việt Nam.
- Lịch sử nhà nước và pháp luật.
- Quyền con người được sinh ra và đồng thời cũng phải bảo đảm thực hiện như một lẽ tự nhiên.
- Bảo vệ quyền con người cũng là một nhân tố quan trọng cho sự phát triển bền vững của một quốc gia..
- Trên cơ sở đó, hệ thống chính sách pháp luật bảo đảm quyền con người ngày càng được củng cố hoàn thiện..
- đó, Nhà nước ta đã có nhiều chính sách, biện pháp và hoạt động thực tế bảo đảm thực hiện quyền con người.
- in trong tập 1 chuyên khảo "quyền con người, quyền công dân".
- Tạp chí cộng sản tháng 5-1993 có đăng bài "Quyền con người và quyền công dân".
- viết bài "Hoàn thiện pháp luật về quyền con người trong điều kiện phát huy dân chủ ở nước ta hiện nay".
- Tuy nhiên, chưa có công trình nào nghiên cứu toàn diện, có hệ thống quy định của pháp luật nước ta hiện nay về bảo đảm quyền con người trong tư pháp hình sự..
- Đối tƣợng: Đề tài tập trung nghiên cứu việc hoàn thiện pháp luật bảo đảm thực hiện quyền con người trong tư pháp hình sự..
- Mục đích: Đưa ra các nội dung hoàn thiện pháp luật bảo đảm quyền con người trong xét xử hình sự..
- Tìm hiểu cơ sở lý luận về quyền con người và nghiên cứu những đặc trưng của quyền con người trong xét xử hình sự..
- Phân tích, đánh giá quy định của pháp luật bảo đảm quyền con người trong xét xử hình sự..
- Góp phần làm rõ thêm một số vấn đề lý luận về quyền con người, đặc biệt là quyền con người trong xét xử hình sự.
- Khái lƣợc quyền con ngƣời và vai trò của pháp luật trong việc đảm bảo quyền con ngƣời.
- 1.1.1 Khái niệm quyền con ngƣời.
- Mặc dù "quyền con người".
- Như vậy, quyền con người là hệ thống các quyền của con người được xã hội thừa nhận và bảo đảm bằng pháp luật.
- Chính vì vậy, quyền con người mang hai đặc tính cơ bản là tính nhân đạo và tính pháp luật.
- Quyền con người là giá trị xã hội cao quí nhất.
- 1.1.2 Vai trò của pháp luật trong việc đảm bảo quyền con ngƣời.
- Quyền con người và pháp luật là hai yếu tố không thể tách rời mà có tác động qua lại lẫn nhau một cách biện chứng.
- Mặc dù quyền con người có tính "bẩm sinh".
- Trước hết, vai trò quan trọng của pháp luật đối với quyền con người là nó ghi nhận (xác lập), củng cố, hoàn thiện quyền con người..
- Pháp luật ghi nhận các quyền của con người được xã hội thừa nhận.
- Thông qua pháp luật, quyền con người được lên tiếng bảo vệ.
- Để bảo đảm quyền con người, pháp luật đưa ra những điều cấm và những hành vi bắt buộc phải làm nhằm ngăn ngừa và chống lại các hành vi vi phạm quyền con người.
- Quyền con người được pháp luật xác lập mang tính tối cao, ổn định không dễ dàng thay đổi.
- Nhờ có pháp luật mà quyền con người trở thành giá trị chung của nhân loại, được loài người cùng nhau tôn trọng, bảo vệ.
- Đặc trƣng quyền con ngƣời của bị can, bị cáo trong tƣ pháp hình sự..
- Quyền con người không những được pháp luật ghi nhận mà còn được pháp luật bảo vệ..
- Do đó, bất cứ một hành vi vi phạm quyền con người nào cũng phải được xử lý theo pháp luật..
- là những khách thể được pháp luật nói chung và luật hình sự nói riêng bảo vệ.
- QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ ĐẢM BẢO QUYỀN CON NGƢỜI TRONG TƢ PHÁP HÌNH SỰ.
- Để bảo đảm quyền con người của bị can, bị cáo, pháp luật đưa ra một loạt các quy định buộc các bên tiến hành và tham gia tố tụng phải tuân thủ.
- Như vậy, việc bảo đảm quyền con người trong tư pháp hình sự phải được thể hiện trên tất cả các phương diện vừa nêu.
- Quy định của Hiến Pháp về bảo đảm quyền con ngƣời đối với ngƣời phạm tội.
- Bảo đảm quyền con ngƣời đối với ngƣời phạm tội thông qua các quy định về tội phạm và hình phạt.
- Quy định trách nhiệm hình sự.
- 1 Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Trung tâm nghiên cứu quyền con người.
- Các văn kiện quốc tế về quyền con người.
- mà Nhà nước đề ra Pháp luật nói chung và luật hình sự nói riêng.
- Song pháp luật, đặc biệt là pháp luật hình sự không thể mất đi tính cưỡng chế của nó.
- 2.3 Bảo đảm quyền con ngƣời đối với bị can, bị cáo thông qua các quy định của tố tụng hình sự.
- 2.3.2 Một số quy định của pháp luật tố tụng hình sự và thực trạng áp dụng các quy định này..
- Tố tụng hình sự là một ngành luật có ảnh hưởng vô cùng sâu sắc đến quyền con người..
- Bởi vì lĩnh vực tố tụng hình sự rất nhạy cảm với khả năng xâm phạm đến quyền con người..
- PHƢƠNG HƢỚNG HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT.
- Do đó, trong quá trình xây dựng pháp luật cần.
- Tuy nhiên, việc hoàn thiện pháp luật bảo đảm quyền con người trong lĩnh vực xét xử án hình sự cần phải tính đến các yếu tố, đặc điểm phát triển kinh tế, chính trị, văn hoá, truyền thống pháp lý của dân tộc Việt Nam ta.
- Nội dung hoàn thiện pháp luật Hình sự và Tố tụng hình sự nhằm bảo đảm quyền con ngƣời.
- 3.2.1 Về pháp luật hình sự.
- Chính vì vậy, việc hoàn thiện pháp luật bảo đảm quyền con người nói chung và quyền con người trong xét xử hình sự nói riêng cũng là công việc thường xuyên, liên tục.
- Quyền con người của bị cáo, trước tiên phụ thuộc vào các quy định của luật và tính khả thi của nó.
- Hiện nay, thực tiễn cuộc sống đang đặt ra vấn đề cần hoàn thiện pháp luật bảo đảm quyền con người đối với bị cáo với những nội dung cơ bản như sau:.
- Về các qui định của pháp luật về tội phạm, trách nhiệm hình sự, về lỗi.
- trong Bộ luật hình sự.
- 3.2.2 Về pháp luật tố tụng hình sự.
- [59,4] để từ đó các luật về quyền con người được củng cố, hoàn thiện..
- qua đó cũng góp phần quan trọng và cần thiết để bảo đảm quyền con người.
- Thứ ba, nâng cao nhận thức của những người tham gia tố tụng về quyền con người trong tố tụng hình sự.
- Tóm lại, bảo đảm quyền con người là vấn đề rất quan trọng, luôn được Đảng, Nhà nước và nhân dân quan tâm, bảo vệ.
- Bộ luật Tố tụng hình sự của nhà nước ta đã ghi nhận, bảo vệ quyền con người, quyền công dân qua nhiều chế định khác nhau.
- Theo tiến trình phát triển của xã hội loại người, quyền con người ngày càng được bảo đảm trên bình diện quốc tế và ở mỗi quốc gia.
- Hay nói cách khác, cái bảo đảm quan trọng đối với quyền con người có thể được coi là bảo vệ bằng pháp luật.
- Bàn về quyền con người.
- Hoàn thiện pháp luật hình sự Việt Nam trong giai đoạn xây dựng Nhà nước pháp quyền.
- Tạp chí Nhà nước và Pháp luật (Liên Bang Nga), tháng 6-1998, tiếng Nga..
- Việt Nam nỗ lực xây dựng và hoàn thiện pháp luật bảo vệ các quyền con người.
- Tạp chí Nhà nước và pháp luật (Nga), số 8 năm 1998 tiếng Nga..
- Lý luận chung về Nhà nước và pháp luật.
- Các ngành luật trong hệ thống pháp luật Việt Nam.
- Hành vi hợp pháp- nhân tố bảo đảm quyền con người, quyền và nghĩa vụ công dân.
- Chuyên khảo quyền con người, quyền công dân.
- Tạp chí Nhà nước và Pháp luật Xô Viết, số 3 năm 1982, tiếng Nga..
- Bảo vệ các quyền cơ bản của con người bằng pháp luật hình sự.
- "Xu hướng phát triển của pháp luật hình sự và chính sách hình sự hiện nay.
- Viện Nhà nước và pháp luật (Liên bang Nga).
- Mấy ý kiến về bảo vệ quyền con người trong tố tụng hình sự ở nước ta.
- Quyền con người và quyền công dân.
- Bàn về quyền con người (tổng luận phân tích - lý luận và thực tiễn).
- Quyền con người - quyền công dân trong sự nghiệp đổi mới ở Việt Nam.
- Trung tâm nghiên cứu quyền con người.
- Quyền con người, quyền công dân.
- Tạp chí dân chủ và pháp luật.
- Vi phạm pháp luật: Khái niệm, nguyên nhân, trách nhiệm.
- Xây dựng và hoàn thiện bảo đảm pháp lý thực hiện quyền con người trong điều kiện đổi mới ở nước ta hiện nay.
- Độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội - điều kiện cơ bản bảo đảm quyền con người ở nước ta.
- Hoàn thiện pháp luật về quyền con người trong điều kiện phát huy dân chủ ở nước ta ta hiện nay.
- 50 năm - tuyên ngôn thế giới về quyền con người.
- Quyền con người và phát triển.
- Những vấn đề lý luận của việc đổi mới pháp luật hình sự trong giai đoạn hiện nay.
- Viện Nhà nước và pháp luật