« Home « Kết quả tìm kiếm

Các bài văn viết thư – kể chuyện lớp 3 (phần 1) – Luyện tập làm văn lớp 3


Tóm tắt Xem thử

- Bài số 33.
- Chắc là các tên phố ấy từng gắn với những sự tích, câu chuyện lạ và hay.
- Trường Tiểu học Kim Bôi, Hòa Bình.
- Bố mẹ Hoàng, chị Sâm, anh Quang vẫn khỏe cả chứ? sắp thi học kì II rồi, Hoàng có hi vọng đạt danh hiệu học sinh giỏi như năm lớp Hai không? Hai đứa chúng mình thi đua nhé..
- Mình về học lớp 3A, Trường Tiểu học Bắc Hà.
- Bạn cùng lớp có đứa nhà ở thị xã Kiến An, phần đông là học sinh nông thôn.
- Đầu năm bọc, cô giới thiệu mình là học sinh giỏi Thủ đô, cả lớp gần trăm con mắt đổ dồn nhìn về phía mình.
- Bài số 34.
- Chúng em cứ tưởng cô chỉ ốm qua loa vài hôm rồi cô lại đi dạy chúng em.
- Cô ơi! Cả lớp chúng em đứa nào cũng yêu quý cô và coi cô như mẹ.
- Cô dạy chúng em học Toán, học Tiếng Việt, dạy chúng em tập viết, nhiều bạn lớp 3C đã trở thành học sinh ngoan, học sinh giỏi, được giải học sinh giỏi Văn, giỏi Toán của huyện nhà.
- Cô bày chúng em cách cắm hoa....
- Bài số 35.
- Học kì I, em đạt danh hiệu “Học sinh giỏi”, nhưng mẹ em vẫn nhắc: “Nga, con gái cưng của mẹ phải cố gắng hơn nữa, học giỏi hơn nữa...”..
- Trường Tiểu học cẩm Điền, Hải Dương.
- Lớp 3B Trường Tiểu học Lê Lợi có 38 học sinh.
- Môn Toán, em đã vươn lên tốp 6 học sinh giỏi nhất lớp, mà cô Hảo gọi là tốp Bạch Kim.
- Bố nhẹ nhàng nói: “Năm nay cu Hải học khá và tiến bộ hơn năm học lớp Hai.
- Trường Tiểu học Lê Lợi, Tỉnh Thanh Hóa.
- Bài số 36.
- Dựa vào các tranh sau, kể lại từng đoạn câu chuyện "Hai Bà Trưng"..
- Cuộc khởi nghĩa của Hai Bà Trưng là một trong những trang sử vàng chói lọi của dân tộc.
- Trường Tiểu học Trần Quốc Toản , Nam Định.
- Bài số 37.
- Nghe và kể lại câu chuyện "Chàng trai làng Phù Ủng”..
- Thuở ấy, ở làng Phù ủng có chàng trai mồ côi bố, ở với mẹ già, tên là Phạm Ngũ Lão.
- Đại Vương Trần Quốc Tuấn ngạc nhiên cho dẫn chàng trai đến trước kiệu để hỏi.
- Sau khi sai quan thái y rịt thuốc, Đại Vương đưa chàng trai làng Phù ủng về Thăng Long.
- Ngày nay, tại đền Kiếp Bạc thờ Hưng Đạo Đại Vương Trần Quốc Tuấn, phía dưới bên phải tượng Đức Thánh Trần, khách thập phương còn nhìn thấy tượng Phạm Ngũ Lão sơn son thiếp vàng trong dáng vẻ uy nghiêm tráng lệ..
- Bài số 38.
- Kẻ lại câu chuyện “Ở lại với chiến khu”..
- Các em ạ.
- Chúng em xin ở lại.
- Khó khăn, thiếu thốn, các anh chịu đựng được thì chúng em cũng chịu đựng được.
- Chúng em còn nhỏ chưa làm được chi nhiều thì trung đoàn cho chúng em ăn ít đi cũng được.
- Đừng bắt chúng em về.
- tội chúng em lắm, anh nờ....
- Bài số 39.
- Ngô Quyền.
- Trường Tiểu học Tô Hoàng, Hà Nội.
- Trần Quốc Tuấn.
- Trần Quốc Tuấn tức Hưng Đạo Vương, là một danh tướng kiệt xuất của Đại Việt.
- Trần Quốc Tuấn là người trí dũng song toàn, tài kiêm văn võ, là vị thống soái tài ba đã lãnh đạo cuộc kháng chiến lần thứ hai và lần thứ ba đánh thắng giặc.
- Tên tuổi của Trần Quốc Tuấn sống mãi với chiến công Bạch Đằng oanh liệt..
- Bài Hịch tướng sĩ và cuốn Binh thư yếu lược là hai báu vật của Trần Quốc Tuấn để lại cho dân tộc ta..
- Trường Tiểu học Trần Quốc Toản, Nam Định.
- Bài số 40.
- Đặt tên cho từng đoạn của câu chuyện Ông tổ nghề thêu..
- Kể lại một đoạn của câu chuyện..
- Trần Quốc Khái quê ở Thường Tín, Hà Tây.
- Chẳng bao lâu, Trần Quốc Khái thi đỗ Tiến sĩ, được làm quan to trong triều đình nhà Lê..
- Trần Quốc Khái lẩm nhẩm đọc ba chữ trên bức trướng, rồi ông mỉm cười.
- Bài số 41.
- Nghe và kể lại câu chuyện "Nâng niu từng hạt giống”..
- Ông Lương Định Của là một nhà khoa học có công tạo ra nhiều giống lúa mới..
- Bài số 42.
- Hãy nói những điêu em biết về Ê-đi-xơn..
- Tuổi thơ của Ê-đi-xơn không may mắn: nhà nghèo, phải làm nghề bán báo trên tàu hỏa để kiếm sống.
- Năm 15 tuổi không có 1 đô la dính túi, nhưng không đầy 10 năm sau, tên tuổi Ê-đi-xơn đã vang dội khắp nước Mĩ và cả khắp thế giới về những phát minh nổi tiếng trong lĩnh vực điện kĩ thuật..
- Ê-đi-xơn là một con người giàu nghị lực và làm việc không mệt mỏi.
- Thí dụ về ắc-quy chì, Ê-đi-xơn đã.làm tới 9.000 thí nghiêm, phát minh về dây tóc bóng điện là kết quả của hơn 8.000 thí nghiệm trong 5 năm trời.
- Hãy nhắc lại một vài phát minh của Ê-đi-xơn:.
- Ê-đi-xơn sống giản dị, ông coi thi giờ là vàng bạc, trí tuệ và lao động là kho báu.
- Bài số 43.
- Phân vai dựng lại câu chuyện "Nhà bác học và bà cụ”.
- Có một bà cụ già phải vượt qua đoạn đường dài 12 cây số.
- Ê-đi-xơn chợt đi qua nhìn thấy, ông dừng lại ngắm nhìn bà cụ và bắt chuyện..
- Bà cụ.
- Sáng quá, lạ quá! Giá mà ông Ê-đi-xơn làm được cái xe chở người già đi nơi này qua nơi khác có phải may mắn hơn cho lão không?.
- Ê-đi-xơn.
- Nghe bà cụ nói, bỗng một ý nghĩa loé lên trong đầu Ê-đi-xơn..
- Cụ ơi! Tôi là Ê-đi-xơn đây.
- Bà cụ ngạc nhiên ngắm nhìn Ê-đi-xơn.
- Từ hôm gặp bà cụ về, Ê-đi-xơn hầu như suốt đêm ngày ở trong phòng thí nghiệm.
- Riêng bà cụ già dạo nọ, được Ê-đi-xơn mời đi chuyến đầu tiên.
- Ông dẫn bà cụ lên xe..
- Cảm ơn ông Ê-đi-xơn.
- Trường Tiểu học Diễn Thịnh - Diễn Châu - Nghệ An.
- Bài số 45.
- Trường Tiểu học Hưng Đạo.
- Bài số 46.
- Dựa vào tranh kể lại câu chuyện "Nhà ảo thuật".
- Cả trường tổ chức cho học sinh đi xem, nhưng chị Xô-phi nói với tôi là bố đang nằm viện, mẹ rất cần tiền.
- Cúi nhìn xuống, hóa ra đó là một chú thỏ trắng mắt hồng rất xinh..
- Quả là một nhà ảo thuật đại tài, rất vui tính.
- Trường Tiểu hộc Vĩnh Lộc, Thanh Hóa.
- Bài số 47.
- Hãy kể lại một biểu diễn nghệ thuật mà em đã được xem..
- Mỗi lần con gà trống cất tiếng gáy là một tiết mục chấm dứt..
- Chúng em vẫn chờ mong..
- Trường Tiểu học Yên Viên, Bắc Ninh.
- Bài số 48.
- Kể lại toàn bộ câu chuyện "Đối đáp với vua”..
- Cao Bá Quát khi ấy là một cậu bé, tóc còn để chỏm.
- Minh Mạng vốn là một ông vua hay chữ.
- Bài số 49.
- Đóng vai bà lão bán quạt kể lại chuyện ”Người bán quạt may mắn”..
- Tôi nghĩ thầm: "Có lẽ đây là một tiên ông đã ban lộc cho mẹ con mình''.