« Home « Kết quả tìm kiếm

Hướng dẫn giải bài tập chương hai văn bản tự sự – Các dạng bài tập làm văn lớp 9


Tóm tắt Xem thử

- Chương hai VĂN BẢN TỰ SỰ.
- I - LUYỆN TẬP TÓM TẮT VĂN BẢN TỰ SỰ.
- Ở học kì I lớp 8, học sinh đã được học bài tóm tắt văn bản tự sự với các nội dung cơ bản sau.
- Thế nào là tóm tắt văn bản tự sự..
- Mục đích của việc tóm tắt văn bản tự sự..
- Cách thức tóm tắt văn bản tự sự..
- Luyện tập tóm tắt văn bản tự sự..
- Nắm được các tình huống và sự cần thiết phải tóm tắt một văn bản tự sự..
- Được rèn luyện cách tóm tắt văn bản tự sự qua các bài tập cụ thể..
- tóm tắt các văn bản có những nội dung, tính chất khác nhau .
- tóm tắt phần đầu (hoặc phần cuối, hoặc phần giữa) văn bản.
- Chất lượng của một bài tóm tắt văn bản tự sự thường được thể hiện ở các tiêu chuẩn sau.
- Bài số 1.
- Bài số 2.
- Bài số 3.
- Bài số 4.
- Bài số 5.
- II - MIÊU TẢ TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ.
- Thứ nhất, thấy được vai trò của yếu tố miêu tả trong văn bản tự sự (kể chuyện).
- Thứ hai, luyện tập viết các đoạn văn, bài văn tự sự có kết hợp yếu tố miêu tả..
- Bài số 6.
- Đọc phần trích của văn bản dưới đây.
- a) Em hiểu nội dung văn bản trích như thế nào ? Chuyện do ai kể.
- b) Chỉ ra các yếu tố miêu tả trong văn bản trên.
- c) Trong văn bản trích trên, có một đoạn đối thoại.
- d) Phát biểu cảm nghĩ của em về văn bản trích trên..
- Bài số 7.
- b) Phân tích giá trị của những yếu tố miêu tả ấy trong việc thể hiện nội dung mỗi đoạn trích.
- Bài số 8.
- Trong khi kể, chú ý vận dụng các yếu tố miêu tả hợp lí..
- Bài số 9.
- A - Tự sự..
- B - Miêu tả..
- III - HƯỚNG DẪN RÈN KĨ NĂNG LÀM VĂN TỰ SỰ KẾT HỢP YẾU TỐ MIÊU TẢ.
- IV - MIÊU TẢ NỘI TÂM TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ.
- Đối với tả người, đó là miêu tả ngoại hình.
- Học sinh cần hiểu thế nào là miêu tả bên ngoài, thế nào là miêu tả nội tâm trước khi rèn kết hợp các yếu tố này trong tự sự..
- Miêu tả nội tâm nhân vật là một bước tiến của nghệ thuật.
- Miêu tả nội tâm là tái hiện những suy.
- Đọc phần trích của các văn bản dưới đây.
- Tìm những câu văn, đoạn văn miêu tả nội tâm của nhân vật (tái hiện những ý nghĩ, cảm xúc, tình cảm của nhân vật trực tiếp)..
- Những câu thơ miêu tả cảnh sắc bên ngoài lầu Ngưng Bích.
- Những câu thơ miêu tả nội tâm.
- b) Một bạn học sinh khác đã chọn bốn câu thơ dưới đây (cũng trong đoạn trích trên) miêu tả nội tâm của Thuý Kiều.
- Miêu tả nội tâm nhân vật trong tự sự là một bước tiến của nghệ thuật văn chương”..
- V - NGHỊ LUẬN TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ.
- b) Văn bản trên do sơ ý nên viết liền mạch.
- Hãy tách thành các phần hợp lí trong bố cục một văn bản tự sự.
- Văn bản tự sự trên có kết hợp khéo léo yếu tố nghị luận không ? (dù sự đan xen của nghị luận ở đây rất nhẹ nhàng).
- b) Văn bản tự sự trên có đan xen yếu tố nghị luận không ? Hãy chỉ ra từng câu, từng đoạn, nêu tác dụng của các yếu tố nghị luận (nếu có) đã gây sự thu hút cho người đọc ở điểm nào ? Phân tích..
- Đọc văn bản trích sau.
- a) Chỉ ra những yếu tố nghị luận trong văn bản tự sự trích trên.
- Nêu tác dụng của các yếu tố nghị luận đó với nội dung văn bản tự sự..
- -Tập trung hướng dẫn học sinh làm các dạng bài.tập thực hành viết đoạn văn tự sự có kết hợp với yếu tố nghị luận một cách hợp lí, nhằm nâng cao chất lượng một văn bản tự sự..
- -Để các em biết nhận diện hoặc tạo ra các dấu hiệu, đặc điểm của yếu tố nghị luận trong một văn bản tự sự, có thể chú ý các điểm sau.
- a) Hãy chứng minh : đây là một văn bản tự sự, có rất nhiều yếu tố lập luận, triết lí về cuộc đời, về con người..
- IX - ĐỐI THOẠI, ĐỘC THOẠI VÀ ĐỘC THOẠI NỘI TÂM TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ.
- Nhân vật là yếu tố trung tâm của văn bản tự sự.
- Trong văn bản tự sự, đối thoại cũng mang các đặc điểm trên, nhưng tất cả đều được miêu tả bằng con chữ, nhất là các yếu tố phi ngôn ngữ như : cử chỉ, điệu bộ..
- Biết nhận diện các yếu tố đối thoại, độc thoại trong các văn bản tự sự..
- Trong văn bản tự sự, đối thoại được thể hiện bằng các gạch đầu dòng ở đầu lời trao và lời đáp (mỗi lượt lời là một lần gạch đầu dòng)..
- X - NGƯỜI KỂ TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ.
- Người ta thường nói tới ba loại điểm nhìn trong văn bản tự sự.
- Trong văn bản tự sự, vấn đề người kể chuyện và việc thay đổi các điểm nhìn khác nhau là rất có ý nghĩa.
- Trong văn bản tự sự, ngoài hình thức kể chuyện theo ngôi thứ nhất (xưng “tôi”) và ngôi thứ ba (thường xưng tên nhân vật), còn có hình thức thứ ba.
- Văn bản thuyết minh : có kết hợp các biện pháp nghệ thuật với yếu tố miêu tả..
- Văn bản tự sự.
- Có một số nội dung mới trong văn bản tự sự như : đối thoại và độc thoại nội tâm trong tự sự .
- Vai trò, vị trí, tác dụng của các biện pháp nghệ thuật với văn bản thuyết minh:.
- Vai trò, vị trí, tác dụng của yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh.
- Nhờ kết hợp yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh mà đối tượng cần thuyết minh hiện lên cụ thể, gần gũi, dễ cảm, dễ nhận..
- Miêu tả.
- Văn bản thuyết minh có yếu tố miêu tả tự sự giống và khác với văn bản miêu tả, tự sự..
- Giống : vẫn là những câu văn miêu tả và tự sự..
- Có nghĩa là : hai yếu tố này phải có mặt một cách hợp lí trong văn bản thuyết minh..
- Sách giáo khoa Ngữ văn 9, tập một đã nêu khá nhiều nội dung về văn bản tự sự (là trọng tâm của Tập làm văn ở lớp 9).
- Điều này thể hiện ở yêu cầu về việc nhận diện các yếu tố miêu tả nội tâm, lập luận, đối thoại và độc thoại, người kể chuyện trong văn bản tự sự .
- yêu cầu về kĩ năng kết hợp với các phương thức trong một văn bản .
- yêu cầu để thấy được vai trò, vị trí và tác dụng của các yếu tố miêu tả nội tâm lập luận .
- vai trò, tác dụng của đối thoại và độc thoại, của việc thay đổi người kể chuyện trong văn bản tự sự ra sao..
- Đoạn văn tự sự có sử dụng yếu tố nội tâm.
- Đoạn văn tự sự có sử dụng yếu tố nghị luận.
- Đoạn văn tự sự sử dụng cả miêu tả nội tâm và nghị luận.
- Tìm ba đoạn văn tự sự (ở ba vị trí người kể khác nhau).
- Một là, tự sự kết hợp với biểu cảm, với miêu tả nội tâm .
- tự sự kết hợp với lập luận..
- đối thoại và độc thoại nội tâm trong tự sự .
- Kiểu văn bản chính.
- Các yếu tố kết hợp với văn bản'chính.
- Tự sự.
- Đọc văn bản thuyết minh sau.
- a) Hãy đặt tên đầu đề cho văn bản thuyết minh trên theo gợi ý sau.
- VĂN BẢN TỰ SỰ.
- Bài số 3..
- Bài số 4 + 5.
- Bài số 7 + 8.
- Văn bản 1 : Kể về việc cụ Bá sinh hạ người con gái và việc, miêu tả cô gái đó..
- Văn bản 2 : Miêu tả cảnh đêm Hà Nội đẹp và đầy gợi nhớ - bộc lộ suy nghĩ nội tâm..
- Văn bản 3 : Miêu tả ngoại hình lão Hạc để bộc lộ nội tâm đau khổ của lão..
- b) Ba phần : theo bố cục một văn bản tự sự..
- Bài số