« Home « Kết quả tìm kiếm

Đề cương ôn tập môn Sinh học lớp 7 học kì 2 năm 2021


Tóm tắt Xem thử

- ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP SINH HỌC KÌ 2 LỚP 7.
- 1/ Nêu những đặc điểm cấu tạo ngoài của ếch thích nghi với đời sống ở nước và thích nghi với đời sống ở cạn?.
- Đặc điểm cấu tạo ngoài của ếch thích nghi với đời sống ở nước:.
- Đặc điểm cấu tạo ngoài của ếch thích nghi với đời sống ở cạn:.
- 2/ Trình bày đặc điểm chung của Lưỡng cư..
- Là động vật có xương sống thích nghi với đời sống vừa ở nước vừa ở cạn:.
- Di chuyển bằng 4 chi..
- Sinh sản trong môi trường nước, thụ tinh ngoài..
- Nòng nọc phát triển qua biến thái..
- Là động vật biến nhiệt..
- Có ích cho nông nghiệp: tiêu diệt sâu bọ phá hại mùa màng, tiêu diệt sinh vật trung gian gây bệnh..
- 4/ Sự sinh sản và phát triển có biến thái ở ếch..
- Ếch trưởng thành, đến mùa sinh sản (cuối xuân, sau những trận mưa rào đầu hạ) ếch đực kêu gọi ếch cái để ghép đôi.
- Sự thụ tinh xảy ra bên ngoài cơ thể nên được gọi là thụ tinh ngoài.
- 5/ Đặc điểm cấu tạo ngoài của thằn lằn thích với đời sống hoàn toàn ở cạn so với ếch đồng:.
- Thằn lằn Ếch.
- Hô hấp Bằng phổi, phổi có nhiều ngăn..
- 8/ Đặc điểm sinh sản của chim bồ câu.
- Thụ tinh trong, trứng có vỏ đá vôi và có nhiều noãn hoàng..
- 9/ Đặc điểm cấu tạo ngoài của chim bồ câu thích nghi với đời sống bay:.
- Lông tơ có các sợi lông mảnh làm thành chùm lông xốp →giữ nhiệt và làm cho cơ thể nhẹ..
- 11/ So sánh cấu tạo trong của chim bồ câu với thằn lằn:.
- Tiêu hoá Hoản chỉnh nên tốc độ tiêu hoá cao, thích nghi vs đời sống.
- Hô hấp Có hệ thống túi khí thích nghi vs đời sông bay.
- cơ thể nhẹ.
- Sinh sản Thụ tinh trong, đẻ và ấp trứng Thụ tinh trong, trứng đc pt trực tiếp.
- 12/ Cấu tạo ngoài của thỏ thích nghi vs đk sống Bộ phận cơ.
- Đặc điểm cấu tạo ngoài Sự thích nghi vs đời sống và lẩn tránh kẻ thù.
- 14/ Đặc điểm cấu tạo của các hệ tuần hoàn, hô hấp, thần kinh của thỏ thể hiện sự hoàn thiện so với các lớp động vật có xương sống đã học..
- Tuần hoàn: Tim 4 ngăn, 2 vòng tuần hoàn, máu đỏ tươi đi nuôi cơ thể..
- Hô hấp: ở phổi có nhiều túi phổi.
- 15/ Phân biệt các nhóm thú bằng đặc điểm sinh sản và tập tính bú sữa:.
- 16/ So sánh đặc điểm cấu tạo và tập tính của thú mỏ vịt và kanguru thích nghi với đời sống:.
- 17/ Đặc điểm cấu tạo của dơi thích nghi vs đời sống bay.
- Chân yếu có tư thế bám vào cành cây treo ngược cơ thể 18/ Đặc điểm ctạo của cá voi thích nghi vs đời sống trg nước:.
- Cơ thể hình thoi - Cổ rất ngắn.
- 20/ Đặc điểm cấu tạo của chột chũi thich nghi với đời sống đào hang trong đất:.
- 21/ Đặc điểm đặc trưng của thú móng guốc: có số lượng ngón chân tiêu giảm, đốt cuối mỗi ngón có sừng bao bọc, gọi là guốc.
- 22/ Lợi ích của sự hoàn chỉnh cơ quan di chuyển trong quá trình pt của giới đv: tạo điều kiện cho động vật có nhiều hình thức di chuyển khác nhau, di chuyển đa dạng thích nghi vs điều kiện sống..
- Hệ hô hấp: chưa phân hóa >.
- 24/ Các hình thức sinh sản ở động vật:.
- Sinh sản vô tính:là hthức sinh sản không có tế bào sinh dục đực và tế bào sinh dục cái kết hợp vs nhau.
- có 2 hthức chính: sự phân đôi cơ thể và mọc chồi..
- Sinh sản hữu tính: là hình thức thức sinh sản có ưu thế hơn hthức sinh sản vô tính..
- trứng thụ tinh se pt thanh phôi.
- teúng thụ tinh ngoài cơ thể mẹ gọ là tt ngoài, trúng đc thu tinh trg cơ cơ thể mẹ gọi là tt trg..
- 25/ Ý nghĩa và tác dụng của cây phát sinh giới động vật:.
- các nhánh ấy lại phát ra những nhánh nhỏ hơn và tận cùng bằng 1 nhóm động vật.
- Tác dụng: Qua cây phát sinh thấy được mức độ quan hệ họ hàng của các nhóm động vật với nhau, thậm chí còn so sánh được nhánh nào có nhiều hoặc ít loài hơn nhánh khác..
- 26/ Khí hậu đới lạnh và đới nóng có ảnh hường đến số lượng loài: chỉ có rất ít những những loài có khả năng chịu đựng được băng giá hoặc khí hậu rất khô và nóng nhờ có các sự thích nghi đặc trưng.
- Vì vậy nên ở đây, sự đa dạng sinh học thấp, số lượng loài ít..
- 27/ đặc điểm thích nghi về cấu tạo và tập tính Những đặc điểm thích.
- Giải thích Những đặc điểm thích nghi Giải thích.
- Cấu tạo.
- Chân dài Cơ thể nâng cao so vs cát nóng, bc’ nhảy xa.
- Bướu mớ lạc đà Mỡ chuyển đổi thành nước cho hđ của cơ thể Màu lông nhạt giống K bắt nắng.
- 28/ Lợi ích của đa dạng sinh học:.
- Tiêu diệt các loài sinh vật có hại..
- 29/ Bảo vệ đa dạng sinh học:.
- Cấm săn bắt động vật trái phép..
- Đẩy mạnh các biện pháp chống ô nhiễm môi trường..
- 30/ Các biện pháp đấu tranh sinh học:.
- Sử dụng thiên địch trực tiếp tiêu diệt sinh vật gây hại..
- Sử dụng thiên địch đẻ trứng kí sinh vào sinh vật gây hại hay trứng sâu hại..
- Sử dụng vi khuẩn gây bệnh truyền nhiễm diệt sinh vật gây hại..
- 31/ Thế nào là biện pháp đấu tranh sinh học? Kể tên các biện pháp đấu tranh sinh học.
- Nêu ưu điểm và hạn chế của các biện pháp đấu tranh sinh học..
- Khái niệm: Là biện pháp sử dụng sinh vật hoặc sản phẩm của chúng nhằm ngăn chặn hoặc giảm bớt thiệt hại do các sinh vật hại gây ra..
- Có 3 biện pháp đấu tranh sinh học:.
- Sử dụng thiên địch tiêu diệt sinh vật gây hại.
- Sử dụng thiên địch đẻ trứng kí sinh vào sinh vật gây hại hay trứng của sâu hại.
- Sử dụng vi khuẩn gây bệnh truyền nhiễm cho sinh vật gây hại.
- Gây vô sinh diệt động vật gây hại.
- Ưu điểm và hạn chế của biện pháp đấu tranh sinh học:.
- Ưu điểm:- Tiêu diệt nhiều sinh vật gây hại..
- Chỉ có hiệu quả ở ni có khí hậu ổn định - Thiên địch không diệt được triệt để sinh vật gây hại.
- Sự tiêu diệt loài sinh vật có hại này lại tạo điều kiện cho loài sinh vật khác phát triển 32/ Thế nào là động vật quý hiếm? Kể tên các cấp độ tuyệt chủng động vật quý hiếm?.
- Cần bảo vệ động vật quý hiếm như thế nào?.
- Khái niệm: Là những động vật có giá trị về nhiều mặt(thực phẩm, dược liệu, mĩ nghệ, nguyên liệu công nghệ, làm cảnh, khoa học, xuất khẩu.
- Bảo vệ:.
- 33/ Nêu lợi ích của đa dạng sinh học? Nguyên nhân suy giảm và biện pháp bảo vệ đa dạng sinh học..
- Lợi ích của đa dạng sinh học:.
- Dược phẩm: 1 số bộ phận của động vật làm thuốc có giá trị.
- Nguyên nhân suy giảm đa dạng sinh học:.
- Bảo vệ đa dạng sinh học:.
- Thuần hóa, lai tạo giống để tăng độ đa dạng sinh học và độ đa dạng về loài