« Home « Kết quả tìm kiếm

hệ thống chính trị


Tóm tắt Xem thử

- Mục tiêu chủ yếu của đổi mới hệ thống chính trị là nhằm thực hiện tốt hơndân chủ XHCN, phát huy đầy đủ quyền làm chủ của nhân dân.
- -Bảo đảm quyền lực thuộc về nhân dân.
- Trọng tâm của đổi mới hệ thống chính trị là đổi mới tổ chức và đổi mới cách thức, phương thức hoạt động của các bộ phận cấu thành hệ thống *XD Đảng trong HTCT -Nhận thức rõ hơn Đảng là của ai? đại biểu cho lợi ích của ai? +Theo quan niệm trước ĐH X đảng CSVN là đội quân tiên phong của g/c CN, đại biểu trung thành cho lợi ích của g/c CN, nhân dân lao động và cả dân tộc.+Quan niệm của ĐH X: “Đảng CSVN là đội quân tiên phong của nhân dan laođộng và của dân tộc VN, đại biểu trung thành lợi ích của g/c CN, nhân dân laođộng và của dân tộc”-Nhận thức rõ hơn và đổi mới có hiệu quả hơn phương thức lãnh đạo của Đảng đốivới hệ thống chính trị, khắc phục cả 2 khuynh hướng thường xảy ra là Đảng baobiện làm thay hoặc buông lỏng sự lãnh đạo của Đảng *Xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN trong HTCT -Nhà nước pháp quyền là 1 tất yếu của lịch sử, là sp của nền văn minh nhân loại mà VN cần tiếp thu.
- -Chế định Nhà nước pháp quyền không phải là một kiểu nhà nước, một chế độ nhà nước.
- Trong lịch sử loài người chỉ có 4 kiểu nhà nước -Nhà nước pháp quyền là cách thức tổ chức phân công quyền lực nhà nước để thực hiện quyền lực nhà nước trong giai đoạn phát triển mới, đất nước ta đang đứng trước những vận hội và thách thức to lớn, đòi hỏi phải nâng cao năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của Đảng, năng lực quản lý, điều hành của Nhà nước, vai trò đại diện và tập hợp quần chúng của Mặt trận Tổ quốc và các tổ chức chính trị - xã hội.
- Do vậy, việc tiếp tục đổi mới, hoàn thiện tổ chức và hoạt động của hệ thống chính trị nước ta có tính nguyên tắc, dựa trên những quan điểm lý luận và chính trị đúng đắn, khoa học, có phương hướng, mục tiêu rõ ràng và cách làm, bước đi thích hợp là một trong những nhiệm vụ quan trọng, có ý nghĩa chiến lược to lớn.
- Công cuộc đổi mới ở Việt Nam hiện nay: Nhìn từ giác độ mâu thuẫn của quá trình phát triển Qua gần 20 năm đổi mới, nhờ đường lối đúng đắn của Đảng và tính tích cực, chủ động, sáng tạo của nhân dân Việt Nam đã đạt được những thành tựu to lớn.
- Song, để đưa công cuộc đổi mới tiếp tục tiến lên, chúng ta phải giải quyết rất nhiều mâu thuẫn phức tạp mà trong bài viết này mới điểm danh đại thể 8 mâu thuẫn.
- Việc giải quyết có hiệu quả những mâu thuẫn là điều kiện căn bản để nâng cao năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của Đảng, phát huy sức mạnh toàn dân tộc, đẩy mạnh toàn diện công cuộc đổi mới.Nhà triết học Hêgen đã khẳng định: Cuộc sống tiến lên thông qua những mâuthuẫn.
- Thực tiễn phát triển đất nước ta hiện nay một lần nữa khẳng định tínhđúng đắn của luận điểm đó.Qua gần 20 năm đổi mới, nhờ đường lối đúng đắn của Đảng và tính tích cực,chủ động, sáng tạo của nhân dân trong việc hiện thực hoá đường lối đó, chúngta đã đạt dược những thành tựu to lớn, có ý nghĩa lịch sử.
- Nền kinh tế thịtrường định hướng xã hội chủ nghĩa đang từng bước được xây dựng.
- Nền dânchủ XHCN với Nhà nước pháp quyền của dân, do dân, vì dân đã được thiếtđịnh trên những đường nét cơ bản.
- Khối đại đoàn kết toàn dân tộcmà nền tảng là liên minh giữa giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và độingũ trí thức ngày càng được củng cố, thực sự trở thành một động lực quantrọng của đổi mới đất nước.Nền quốc phòng toàn dân và an ninh nhân dân với lực lượng vũ trang nhân dâncách mạng, chính quy, tinh nhuệ, từng bước hiện đại ngày càng đủ mạnh để bảovệ Tổ quốc và cuộc sống yên lành của nhân dân.
- Nền ngoại giao độc lập, tựchủ, rộng mở, đa phương hoá, đa dạng hoá với tinh thần Việt Nam sắn sàng làbạn, là đối tác tin cậy của các nước trong cộng đồng quốc tế, phấn đấu vì hoàbình, độc lập và phát triển, không ngừng mở rộng các quan hệ đối ngoại, nângcao uy tín và vị thế của nước ta trên trường quốc tế đã phát huy vai trò to lớncủa mình trong đổi mới đất nước.
- Những thành tựu đó đã làm cho sức mạnh tổnghợp của đất nước được tăng lên nhiều, vị thế nước ta trên trường quốc tế khôngngừng được nâng cao.Những bài học được rút ra từ 20 năm đổi mới giúp chúng ta hoàn thiện hơn nữađường lối, chủ trương, chính sách và cách thức triển khai trong tổ chức thựctiễn sẽ góp phần đẩy mạnh hơn sự phát triển của đất nước.
- Sắp tới, việc thamgia WTO là bước hội nhập kinh tế quốc tế ở tầm cao nhất về cấp đối tác sẽmang lại nhiều thuận lợi cho sự phát triển...Đó là những yếu tố quan trọng để chúng ta tiếp tục đẩy mạnh toàn diện sựnghiệp đổi mới nhằm đưa nước ta thoát khỏi tình trạng kém phát triển vào năm2010 và cơ bản trở thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại vào năm 2020.Song, bên cạnh những thành tựu, tiến bộ đã đạt được sau gần 20 năm đổi mới,vẫn còn những yếu kém, khuyết điểm làm gay gắt những mâu thuẫn của quátrình phát triển.Nền kinh tế phát triển chưa bền vững, chất lượng, hiệu quả và sức cạnh tranhthấp.
- Khó khăn này sẽ tăng lên rất lớn, đặc biệt là đối với doanh nghiệp, khiAFTA có hiệu lực đầy đủ đối với nước ta và nước ta chính thức gia nhập WTO.Nhiều nguồn lực và tiềm năng trong nước để phát triển kinh tế chưa được huyđộng và sử dụng tốt.
- Thất thoát, lãng phí trong quản lý kinh tế, đặc biệt trongquản lý đất đai, đầu tư xây dựng cơ bản, quản lý doanh nghiệp Nhà nước cònrất nghiêm trọng.
- Cuộc vận động xây dựng, chỉnh đốn Đảng và cải cách hànhchính trong hệ thống chính quyền chưa đạt yêu cầu đề ra.
- Nhiều nơi còn viphạm quyền làm chủ của nhân dân, việc thực hiện luật pháp, kỷ cương khôngnghiêm.
- Nhiều vấn đề xã hội bức xúc chậm hoặc chưa giải quyết tốt.Từ đó, có thể thấy, để đưa công cuộc đổi mới tiếp tục tiến lên, chúng ta phảigiải quyết rất nhiều mâu thuẫn phức tạp, trong đó nổi lên những mâu thuẫn sau:1.
- Mâu thuẫn giữa yêu cầu tăng trưởng, phát triển kinh tế với sự bất cậpcủa cơ chế, chính sách khai thác nguồn lực hiện nay.Để đạt mục tiêu đến năm 2010 thoát khỏi tình trạng một nước kém phát triển,tốc độ phát triển kinh tế thời gian tới phải đạt mức trung bình khoảng8%/năm(1).
- Chỉ bằng cơ chế, chính sách như hiện nay, chúng ta khó có thể thựchiện phát triển đột biến về khả năng khai thác những tiềm năng lớn về tàinguyên, lao động trong nước, về khả năng tận dụng những cơ hội quốc tế để giatăng mạnh và sử dụng tốt các nguồn lực từ bên ngoài.
- Nền kinh tế hiện vẫn rấtdễ bị tổn thương trước tác động không lớn lắm của những biến đổi kinh tế bênngoài.
- Khoảng cách về kinh tế giữa nước ta với nhiều nước trong khu vực vàthế giới ngày càng mở rộng.
- Mâu thuẫn giữa tính ưu việt của nền kinh tế thị trường đinh hướngXHCN với những hạn chế trong việc tìm ra quyết sách khắc phục mặt tráicủa kinh tế thị trường.Tính ưu việt của quá trình phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hộichủ nghĩa phải được thể hiện ngày càng đậm nét trước hết và chủ yếu ở khảnăng bảo đảm sự kết hợp hài hoà giữa tăng trưởng kinh tế với phát triển vănhoá, thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội, trong khi đó, chúng ta chưa tìmđược những giải pháp hữu hiệu để giải quyết những hậu quả xã hội do tác độngtiêu cực của những mặt trái thuộc kinh tế thị trường và hội nhập kinh tế quốc tếgây ra.
- Đặc biệt, điều làmcho nhân dân hết sức bất bình, lo lắng là tệ quan liêu, tham nhũng, lãng phí,nhũng nhiễu dân, suy thoái về tư tưởng chính trị và phẩm chất đạo đức, lối sốngcủa .một bộ phận không nhỏ cán bộ, đảng viên rất nghiêm trọng.
- Văn hoá laicăng có xu hướng phát triển.
- Chúng ta chưa tìm được những phương hướng ngăn chặncó hiệu quả tình trạng đó.3.
- Mâu thuẫn giữa tính tất yếu khách quan phải nâng cao sự đồng thuậnxã hội trong đổi đất nước với sự tấn công của các thế lực thù địch trong vàngoài nước nhằm phá hoại khối đại đoàn kết toàn dân tộc.Sự thống nhất trong Đảng, sự đồng thuận trong nhân dân là một điều kiện tấtyếu để đưa công cuộc đổi mới tiến lên mạnh mẽ hơn.
- Nhưng, cùng với nhữngyếu kém của chính chúng ta, thì sự tác động của các thế lực thù địch nhằm thựchiện chiến lược “diễn biến hoà bình" đối với nước ta bằng nhiều con đường,nhiều biện pháp và phương tiện, cả trực tiếp lẫn gián tiếp qua một số phần tử cơhội về chính trị để chống phá trên lĩnh vực tư tưởng -lý luận đã làm cho một bộphận cán bộ, Đảng viên và nhân dân phân tâm.
- Chúng ta có phần còn lúngtúng, hữu khuynh trong cuộc đấu tranh trên lĩnh vực này.4.
- Mâu thuẫn giữa yêu cầu nâng cao tính tích cực chính trị với lối sốngthực dụng trong một bộ phận cán bộ, đảng viên và nhân dân.Trong khi cuộc sống đòi hỏi phải thu hút mạnh mẽ sự quan tâm của nhân dân,phát huy đóng góp của nhân dân vào việc hoàn thiện và tổ chức thực hiệnđường lối đổi mới, thì tình trạng thờ Ơ chính trị, chỉ lo vun vén cho lợi ích củabản thân và gia đình, lối sống thực dụng chạy theo đồng tiền của một bộ phậncán bộ, đảng viên và nhân dân có chiều hướng gia tăng.
- Chúng ta chưa tìmđược cách để khắc phục tình hình này với hiệu quả cao.5.
- Mâu thuẫn giữa yêu cầu đẩy mạnh đổi mới hệ thống chính trị với sựthiếu hụt trong những biện pháp mang tính đột phá trên lĩnh vực này.Công cuộc đổi mới kinh tế đã phát triển tới mức đòi hỏi phải đẩy mạnh hơn nữaviệc đổi mới tổ chức, phương thức hoạt động của hệ thống chính trị, sự kết hợphài hoà hơn nữa giữa các bộ phận cấu thành hệ thống đó, song, chúng ta chưacó những đột phá trên lĩnh vực này.
- Bộmáy của hệ thống chính trị còn quá cồng kềnh, cơ chế vận hành chưa thật khoahọc, tình trạng lẫn lộn chức năng, nhiệm vụ giữa các bộ phận cấu thành hệthống chính trị còn xuất hiện ở nhiều cấp, nhiều địa phương.
- Sự yếukém đó, nếu không được khắc phục có hiệu quả, thì một số phương diện của hệthống chính trị sẽ trở thành lực cản lớn đối với đổi mới trên lĩnh vực kinh tế.6.
- Mâu thuẫn giữa quá trình phát triển dân chủ với tình trạng thiếu giá đỡvề lý luận và thực tiễn cho quá trình đó.Dân chủ hoá đời sống xã hội vừa là mục tiêu, vừa là động lực của đổi mới.Nhưng chúng ta chưa tìm được những giải pháp tất nhất để xác lập vững chắcquan điểm khoa học về dân chủ phù hợp với điều kiện một Đảng duy nhất cầmquyền, không đa nguyên về chính trị, không tổ chức quyền lực Nhà nước theonguyên tắc phân quyền, chưa tìm được những cơ chế và hình thức thực hiệndân chủ thích hợp với truyền thống văn hoá chính trị, với trình độ dân trí, trìnhđộ văn hoá chung của nhân dân.
- Chưa cócơ chế để bảo đảm quyền lực Nhà nước thực sự thuộc về nhân dân, vai trò giámsát thực hiện quyền kiểm tra của nhân dân đối với chính quyền và cán bộ, Đảngviên còn mờ nhạt.7.
- Mâu thuẫn giữa tích cực, chủ động hội nhập kinh tế quốc tế với khảnăng giữ vững độc lập tự chủ trong hội nhập và khắc phục những tác độngtiêu cực của hội nhập.Hội nhập kinh tế khu vực và quốc tế là một nhân tố tất yếu để phát triển, nhưngchúng ta còn thiếu nhất quán và lúng túng, bị động trong việc xử lý mối quanhệ giữa mặt tích cực và tiêu cực của quá trình hội nhập kinh tế quốc tế, giữađộc lập tự chủ về kinh tế và hội nhập kinh tế quốc tế, lúng túng trong việc giảiquyết mối quan hệ giữa hội nhập đồng thời nhiều cấp độ hơn, sâu hơn, rộnghơn, đa dạng hơn

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt