« Home « Kết quả tìm kiếm

Kinh tế chính trị-kinh tế hàng hóa


Tóm tắt Xem thử

- TIỂU LUẬN MÔN KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC – LÊNINĐề tài: Vai trò của nền sản xuất hàng hóa trong sự tăng trưởng kinh tế và phát triển đồng bộ các loại thị trường Giảng viên hướng dẫn: PGS.
- Và việc nghiên cứu vai tròcủa nền sản xuất hàng hóa trong sự tăng trưởng kinh tế và phát triển đồng bộ cácloại thị trường phần nào giúp ta hiểu rõ hơn về thực tiễn khách quan của nền kinhtế.
- Từ đó giúp mọi người có cái nhìn khách quan hơn về đề tài, cũng như có nhữngđịnh hướng đúng đắn hơn trong quá trình điều hành nền kinh tế.
- Đối tượng nghiên cứu Vai trò của nền sản xuất hàng hóa trong sự tăng trưởng kinh tế và phát triểnđồng bộ các loại thị trường 3.
- Khái niệm nền sản xuất hàng hóa Sản xuất hàng hoá là một kiểu tồ chức kinh tế mà ở đó sản phẩm được sảnxuất ra để bán trên thị trường.
- Trong kiểu tổ chức kinh tế này, toàn bộ quá trình sản xuất phân phối - traođổi- tiêu dùng.
- Cơ sở kinh tế - xã hội của sự ra đời và tồn tại của sản xuất hàng hoá là phâncông lao động xã hội và sự tách biệt về kinh tế giữa người sản xuất này và ngườisản xuất khác do các quan hệ sở hữu khác nhau về tư liệu sản xuất quy định.
- Điều kiện thứhai của sản xuất hàng hoá là sự tách biệt về kinh tế giữa những người sản xuất docác quan hệ sở hữu khác nhau về tư liệu sản xuất quy định.
- Như vậy quan hệ sở hữu khác nhau về tư liệusản xuất đã chia rẽ người sản xuất, làm họ tách biệt nhau về mặt kinh tế.
- Quá trình chuyển từ sản xuất tự cung tự cấp lên sản xuất hàng hoá sản xuất tựcung tự cấp là kiểu tổ chức kinh tế đầu tiên mà loài người sử dụng để giải quyếtvấn đề để sản xuất cái gì, sản xuất như thế nào, sản xuất cho ai.
- Sản xuất tự cung tự cấp còn được gọi là sản xuất tự cấp tựtúc hoặc kinh tế tự nhiên.
- Nền kinh tế tự nhiêntồn tại ở các giai đoạn phát triển thấp của xã hội (công xã nguyên thủy, nô lệ,phong kiến).
- Đồng thời nó được tái tạo thườngxuyên với tư cách là mâu thuẫn của nền kinh tế hàng hoá nói chung.
- Chính mâuthuẫn này là cơ sở của khủng hoảng kinh tế sản xuất thừa.
- Thứ hai, tính cách biệt kinh tế đòi hỏi người sản xuất hàng hoá phải năngđộng trong sản xuất, kinh doanh đề sản xuất và tiêu thụ hàng hoá.
- Với những tác dụng kể trên, hiện nay trên thế giới có rất nhiều nước (trong đócó Việt Nam) đã và đang tập trung cho việc phát triển kinh tế hàng hoá.
- Thị trường 1.2.1.
- Khái niệm Thị trường là tổng hòa những quan hệ kinh tế trong đó nhu cầu của các chủthể được đáp ứng thông qua việc trao đổi, mua bán với sự xác định giá cả và sốlượng hàng hóa, dịch vụ tương ứng với trình độ phát triển nhất định của nền sảnxuất xã hội.
- Do đó, trong điều kiện nền kinh tế thị trường, người tiêu dùng ngoài việc thỏamãn nhu cầu của mình, cần phải có trách nhiệm đồi với sự phát triển bền vững củaxã hội.
- Nhà nước Trong nền kinh tế thị trường, xét về vai trò kinh tế, nhà nước thực hiện chứcnăng quản lý nhà nước về kinh tế đồng thời thực hiện những biện pháp để khắcphục những khuyết tật của thị trường, làm cho nền kinh tế thị trường hoạt độnghiệu quả.
- Cơ chế thị trường và Kinh tế thị trường 1.3.1.
- Cơ chế thị trường Cơ chế thị trường là hệ thống các quan hệ mang tính tự điều chỉnh tuân theoyêu cầu của các quy luật kinh tế.
- trong nền kinh tế thịtrường.
- Đây là một kiểu cơ chế vận hành nền kinh tế mang tính khách quan, do bảnthân nền sản xuất hàng hóa hình thành.
- Cơ chế thị trường được A.Smith ví như làmột bàn tay vô hình có khả năng tự điều chỉnh các quan hệ kinh tế.
- Kinh tế thị trường * Khái niệm Nền kinh tế thị trường là nền kinh tế được vận hành theo cơ chế thị trường.Đó là nền kinh tế hàng hóa phát triển cao, ở đó mọi quan hệ sản xuất và trao đổiđều được thông qua thị trường, chịu sự tác động, điều tiết của các quy luật thịtrường.
- Sự hình thành kinh tế thị trường là khách quan trong lịch sử: từ kinh tế tựnhiên, tự túc, kinh tế hàng hóa rồi từ kinh tế hàng hóa phát triển thành kinh tế thịtrường.
- Đặc trưng phổ biến của nền kinh tế thị trường Thứ nhất, có sự đa dạng của các chủ thể kinh tế, nhiều hình thức sở hữu.
- Cácchủ thể kinh tế bình đẳng trước pháp luật.
- Thứ tư, là nền kinh tế mở, thị trường trong nước quan hệ mật thiết với thịtrường quốc tế.
- Ưu thế và khuyết tật của nền kinh tế thị trường - Ưu thế của nền kinh tế thị trường: Một là, nền kinh tế thị trường luôn tạo ra động lực cho sự sáng tạo các chủ thểkinh tế.
- Hai là, nền kinh tế thị trường luôn phát huy tốt nhất tiềm năng của mọi chủthể, các vùng miền cũng như lợi thế quốc gia.
- Ba là, nền kinh tế thị trường tạo luôn tạo ra các phương thức để thỏa mãn tốiđa nhu cầu của con người, từ đó thúc đẩy tiến bộ, văn minh xã hội.
- Khuyết tật của nền kinh tế thị trường: Một là, trong nền kinh tế thị trường luôn tiềm ẩn những rủi ro khủng hoảng.
- Hai là, nền kinh tế thị trường không tự khắc phục được xu hướng cạn kiệt tàinguyên không thể tái tạo, suy thoái môi trường tự nhiên, môi trường xã hội.
- Ba là, nền kinh tế thị trường không tự khắc phục được hiện tượng phân hóasâu sắc trong xã hội.
- Một số quy luật kinh tế của nền kinh tế thị trường - Quy luật giá trị - Quy luật cung - cầu - Quy luật lưu thông tiền tệ - Quy luật cạnh tranh CHƯƠNG II.
- Đặc điểm nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung Nhà nước đảm nhận chủ yếu việc tạo ra của cải vật chất và phân phối củacải vật chất.
- Nhà nước quản lí kinh tế chủ yếu bằng mệnh lệnh hành chính dựa trên hệthống chỉ tiêu, pháp lệnh chi tiết áp đặt từ trên xuống dưới.
- Triệt tiêu động lực kinh tế đối với người lao động, không kích thích tínhnăng động sáng tạo của các đơn vị sản xuất kinh doanh.
- Kết quả của hạn chế kinh tế Quy luật khách quan của thị trường không được tôn trọng, tạo nên động lựcsản xuất trì trệ, năng suất lao động thấp, khan hiếm hàng hóa, khủng hoảng kinh tế.
- Đặc điểm mô hình tổ chức kinh tế Nhà nước từng bước tách ra khỏi vai trò đảm nhận sản xuất của cải vậtchất.
- Nền kinh tế nhiều thành phần, vận hành theo cơ chế thị trường định hướngxã hội chủ nghĩa.
- Sự thúc đẩy kinh tế tăng trưởng Là một nền kinh tế đang lên với tốc độ phát triển cao, tạo được niềm tin vớicác nhà đầu tư và bạn bè quốc tế.
- Đất nước ra khỏi khủng hoảng, kinh tế đạt tốc độ tăng trưởng nhanh: Giai đoạn Nền kinh tế dần dần khắc phục được những yếu kémvà có những bước phát triển.
- Hầu hết các lĩnh vực kinh tế đều đạt nhịp độ tăng trưởng tương đốikhá.
- Giai đoạn Đây là giai đoạn đánh dấu bước phát triển quan trọngcủa kinh tế thời kỳ mới, đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
- Giai đoạn Nền kinh tế đạt tốc độ tăng trưởng khá cao, theohướng tích cực, năm sau cao hơn năm trước.
- Riêng quy mô tổng sản phẩm trong nướccủa nền kinh tế năm 2005 đạt 837,8 nghìn tỷ đồng, tăng gấp đôi so với năm 1995.GDP bình quân đầu người khoảng 10 triệu đồng (tương đương 640 USD), vượtmức bình quân của các nước đang phát triển có thu nhập thấp (500 USD).
- Mặc dù bị tác động của khủng hoảng tài chính và suythoái kinh tế toàn cầu (từ cuối năm 2008), nhưng thu hút vốn đầu tư nước ngoàivào Việt Nam vẫn đạt cao.
- Giai đoạn kinh tế Việt Nam tăng trưởng nhanh và ổn định hơn,đồng thời chất lượng tăng trưởng đã được cải thiện tích cực.
- Bình quân giai đoạn tăng trưởng GDP đạt 6,3%, tuy thấp hơn so với mục tiêu đặt ra trongChiến lược phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn .
- Quy mô tăngtrưởng của nền kinh tế cũng đã tăng hơn 2 lần, từ 116 tỷ USD (năm 2010) lên 250tỷ USD (năm 2019).
- sự nỗ lực, cố gắng của người dân và cộng đồng doanh nghiệp đểthực hiện có hiệu quả mục tiêu “vừa phòng chống dịch bệnh, vừa phát triển kinh tế– xã hội”.
- Trong mức tăng chung của toàn nền kinh tế, khu vực nông, lâm nghiệpvà thủy sản tăng 2,68%, đóng góp 13,5% vào tốc độ tăng tổng giá trị tăng thêm củatoàn nền kinh tế.
- khu vực công nghiệp và xây dựng tăng 3,98%, đóng góp 53%;khu vực dịch vụ tăng 2,34%, đóng góp 33,5% Nhìn chung, các ngành, lĩnh vực của nền kinh tế đều có bước phát triển khá,trong đó sự phát triển ổn định trong ngành nông nghiệp, nhất là sản xuất lươngthực đã bảo đảm an ninh lương thực quốc gia.
- Cơ cấu kinh tế chuyển biến tích cực theo hướng công nghiệp hóa, hiện đạihóa, gắn sản xuất với thị trường: Về cơ cấu kinh tế tiếp tục được chuyển dịch theo hướng công nghiệp hóa, hiệnđại hóa.
- Thực hiện có kết quả chủ trương phát triển nền kinh tế nhiều thành phần,phát huy ngày càng tốt hơn tiềm năng của các thành phần kinh tế.
- Kinh tế nhà nước được sắp xếp, đổi mới, nâng cao chất lượng và hiệu quả,tập trung hơn vào những ngành then chốt và những lĩnh vực trọng yếu của nền kinhtế.
- Kinh tế tư nhân phát triển mạnh, huy động ngày càng tốt hơn các nguồn lực vàtiềm năng trong nhân dân, là một động lực rất quan trọng thúc đẩy tăng trưởng vàphát triển kinh tế.
- Năm 2005, khu vực kinh tế tư nhân đóng góp khoảng 38% GDPcủa cả nước.
- Kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài có tốc độ tăng trưởng tương đốicao, trở thành một bộ phận cấu thành quan trọng của nền kinh tế quốc dân.
- Thúc đẩy sự phát triển của thị trường Với chủ trương tích cực và chủ động hội nhập kinh tế quốc tế, quan hệ kinh tếcủa Việt Nam với các nước, các tổ chức quốc tế ngày càng được mở rộng.
- Đến nay, ViệtNam đã có quan hệ thương mại với hơn 200 nước và vùng lãnh thổ, ký hơn 90 hiệpđịnh thương mại song phương với các nước, tạo ra một bước phát triển mới rấtquan trọng về kinh tế đối ngoại.
- nền kinh tế nhiều thành phần có bướcphát triển mạnh.
- Xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng XHCN Trên cơ sở vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin, tham khảo kinh nghiệmphát triển của các quốc gia trên thế giới và từ thực tiễn phát triển Việt Nam, Đảngta đã đề ra đường lối phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCH.
- Với mô hình kinh tế kế hoạch hóa tập trung, nền kinh tế nước ta đã đạt nhiềuthành tựu, đáp ứng yêu cầu của giai đoạn chiến tranh, bảo vệ nền độc lập dân tộc,thống nhất đất nước.
- Tuy nhiên, sau khi thống nhất đất nước, cả nước đi lênCNXH, mô hình kinh tế này đã bộc lộ nhiều hạn chế.
- Trước tình trạng sản xuấtđình đốn, thương mại trì trệ, năng suất lao động thấp, tốc độ tăng trưởng kinh tế rấtthấp, lực lượng sản xuất lạc hậu.
- Đảng Cộng sản Việt Nam đã vận dụng và pháttriển sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin vào thực tiễn nước ta, quyết tâm từ bỏ nềnkinh tế kế hoạch hóa tập trung, quan liêu, bao cấp để chuyển sang nền kinh tế thịtrường định hướng XHCN.
- Nền kinh tế thị trường định hướng XHCN Việt Nam có quan hệ sản xuất tiếnbộ phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất.
- có nhiều hình thức sởhữu, nhiều thành phần kinh tế, trong đó kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo, kinhtế tư nhân là một động lực quan trọng của nền kinh tế.
- các chủ thể thuộc các thànhphần kinh tế bình đẳng, hợp tác và cạnh tranh theo pháp luật.
- Như vậy, nền kinh tế thị trường ở Việt Nam không phải là cái khác biệt màvẫn là “nền kinh tế vận hành đầy đủ, đồng bộ theo các quy luật khách quan củakinh tế thị trường” như quy luật tự do cạnh tranh, quy luật cung cầu, quy luật giátrị.
- Các nguyên tắc, thông lệ quốc tế trong quảnlý và điều hành kinh tế được tuân thủ và vận dụng một cách hợp lý, linh hoạt.
- Nhànước quản lý, điều hành nền kinh tế bằng chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, chínhsách, pháp luật và bằng cả sức mạnh vật chất của lực lượng kinh tế nhà nước.
- thựchiện sự điều tiết ở tầm vĩ mô, “định hướng, xây dựng và hoàn thiện thể chế kinh tế;tạo môi trường cạnh tranh bình đẳng, minh bạch” bảo đảm cho thị trường phát triểnlành mạnh, tuân thủ các quy luật của kinh tế thị trường.
- Ngoài ra, nền kinh tế thị trường phải hiện đại và hội nhập quốc tế.
- Nền kinh tế độc lập tự chủ, xã hội “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh” gắn liền với đảm bảo an ninh quốc phòng.
- Xây dựng nền kinh tế độc lập, tự chủ là một chủ trương không thay đổitrong mọi giai đoạn xây dựng và phát triển đất nước.
- Đảng ta trong quá trình lãnhđạo sự nghiệp cách mạng luôn đặc biệt quan tâm đến vấn đề này và quan điểm vềxây dựng nền kinh tế độc lập, tự chủ đã được đề cập trong nhiều nghị quyết quantrọng của Đảng.
- Để xây dựng được nền kinh tế độc lập, tự chủ, chúng ta cần phảicó một hệ thống giải pháp đồng bộ và lâu dài, trong đó công tác quản lý nhà nướccó vai trò đặc biệt quan trọng.
- Độc lập, tự chủ về chính trị là điều kiện tiền đề xây dựng nền kinh tế độclập, tự chủ.
- trên cơ sở đó xây dựng nền kinh tế ngày càng hiện đạithích ứng với xu thế toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế, có năng lực cạnh tranh cao,đạt được hiệu quả kinh tế - xã hội ngày càng lớn.
- Trong điều kiện thế giới đang biến đổi nhanh theo xu thế toàn cầu hóa, mỗiquốc gia phải hội nhập kinh tế quốc tế theo lộ trình hợp lý nhằm khai thác lợi thếđộng của từng nước để phát triển nền kinh tế độc lập, tự chủ, từng bước nâng caovị thế của đất nước trong khu vực và trên thế giới.
- Độc lập tự chủ của quốc gia chỉ có thể được bảo đảm khi Nhà nước đề rađược đường lối, chiến lược phát triển khả dĩ khai thác được sức mạnh quốc gia, giữvững ổn định chính trị - xã hội, tăng trưởng kinh tế với tốc độ nhanh và bền vững,bảo đảm an sinh xã hội, cảnh báo sớm và có đủ cơ chế, nguồn lực đối phó được vớirủi ro trong kinh tế thị trường và hội nhập quốc tế.
- Một nền kinh tế phát triển toàndiện là điều kiện xây dựng một nền quốc phòng mạnh, còn một nền quốc phòngmạnh sẽ tạo môi trường phát triển và bảo vệ tốt thành quả kinh tế.
- Ở nước ta, kết hợp kinh tế với quốc phòng còn là sự tiếp nối truyền thốnglịch sử dân tộc: dựng nước đi đôi với giữ nước.
- Kết hợp kinh tế với quốcphòng phải thể hiện trong xây dựng cơ cấu kinh tế hợp lý.
- có chiến lược kinh tế đốingoại đúng đắn.
- xây dựng và hoàn thiện không ngừng hệ thống quan hệ sản xuất;quân đội làm tốt chức năng vừa là lực lượng bảo vệ các thành quả kinh tế - xã hộicủa đất nước, vừa là lực lượng xây dựng kinh tế.
- kết hợp kinh tế với quốc phòngtrong đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực, trong chiến lược phát triển khoa học vàcông nghệ.
- Như vậy, hai nhiệm vụ xây dựng kinh tế và củng cố quốc phòng thốngnhất về mục tiêu, định hướng phát triển.
- Trước mắt thực hiện tốt Nghị quyết số 10-NQ/TW ngày 3/6/2017 của Hộinghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương khóa XII “về phát triển kinh tế tưnhân trở thành một động lực quan trọng của nền kinh tế thị trường định hướng xãhội chủ nghĩa”, huy động cao nhất tiềm lực trong xã hội đầu tư vào các dự án pháttriển kinh tế.
- Doanh nghiệp cần không ngừng nâng cao hiệu quả hoạt động nhằm thúc đẩyphát triển nền kinh tế.
- KẾT LUẬN Như vậy, chúng ta thấy rằng việc xây dựng và phát triển nền sản xuất hànghóa ở nước ta là một quá trình vừa có tính cấp bách lại vừa có chiến lược lâu dài.Nó quyết định đến sự thành bại của cả một nền kinh tế, là định hướng phát triểncác loại hình kinh tế khác nhau.
- Chính vì thế ngay từ buổi đầu của chính sách đổi mới kinh tế ta đã xác địnhngay việc đổi mới phải theo hướng có lợi cho sự phát triển của nền sản xuất hànghóa.
- Trong thập niên gần đây sản xuất hàng hóa phát triển mạnh mẽ nhờ sự tácđộng và thúc đẩy của công nghệ mới và lực lượng sản xuất mới, cho nên nền kinhtế hàng hóa đang có xu hướng chuyển sang kinh tế thị trường.
- Tốc độ phát triểncao của sản xuất hàng hóa tạo sự hấp dẫn mạnh đối với các nhà hoạch định chiếnlược, phát triển kinh tế-xã hội hiện nay ở các nước XHCN.
- Bài tiểu luận trên đã trình bày những kiến thức mà chúng em tìm hiểu được vềnền sản xuất hàng hóa và nền kinh tế thị trường

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt